Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam I

Download Report

Transcript Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam I

QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN
TRONG HIẾN PHÁP
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
NỘI DUNG
1
QUYỀN CON NGƯỜI &
QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM
2
QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
3
LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN HiẾN PHÁP NƯỚC
CHXHCN VN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
QUYỀN
CON
NGƯỜI
- NHÂN QUYỀN - QUYỀN CON NGƯỜI (Human
rights):
50 định nghĩa, những quyền tự
nhiên của con người và không thể bị tước bỏ
bởi bất cứ ai, bất cứ chính thể nào. Theo định
nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hiệp quốc, Nhân
quyền là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác
dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại
những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại
đến nhân phẩm, những tự do cơ bản của con
người.
- Việt Nam: Quyền con người thường được hiểu là
những nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách
quan của con người được ghi nhận và bảo vệ
trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý
quốc tế.
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
TÍNH CHẤT
(Giáo trình “Lý luận và pháp luật về quyền con người – Nxb CTQG)
1/. Tính phổ biến (universal): Quyền con
người là những gì bẩm sinh, vốn có.
QUYỀN
CON
NGƯỜI
2/. Tính không thể chuyển nhượng
(inalienable): Các quyền con người không thể
bị tước đoạt hay hạn chế một cách tùy tiện.
3/.
Tính
không
thể
phân
chia
(indivisible): Các quyền con người đều có tầm
quan trọng như nhau, không có quyền nào cao
hơn quyền nào.
4/. Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
(interrelated, interdependent): Trong mối liên
hệ phụ thuộc và tác động lẫn nhau (quyền con người
quan hệ với người khác, cộng đồng, chủ quyền dân tộc).
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
- Bộ luật cải cách, của Urukagina (khoảng năm 2350
TCN, thất truyền).
QUYỀN
CON
NGƯỜI
- Bộ luật cổ nhất hiện còn ngày nay là NeoSumerian Luật Ur-Nammu (khoảng 2050 TCN). Bộ
luật Hammurabi(khoảng 1780 TCN) có nêu nữ
quyền, quyền trẻ em, và quyền của nô lệ.
- Kinh sách: Kinh Vệ đà, Kinh Thánh, Kinh
Koran và sách văn tuyển Luận Ngữ của Khổng
Tử: tài liệu ra đời sớm nêu những vấn đề về nghĩa
vụ, quyền, và bổn phận của con người.
Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. 4 tháng 7 năm 1776,
ảnh hưởng tư tưởng của một triết gia người Anh ở thế
kỷ 16, John Locke. Nội dung: quyền được sống, quyền
được tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc.
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
-Trụ Cyrus (hay Cyrus Cylinder) là hiến chương đầu tiên
của nhân quyền thế giới (trước hiến chương Magna Carta hơn
một ngàn nămThời vua Cyrus II, tức Cyrus Đại đế (559 TCN - 530 TCN) - vị
Hoàng đế sáng lập ra Đế quốc Ba Tư hùng mạnh. Iran tặng bản mẫu
cho LHQ vào năm 1971).
QUYỀN
CON
NGƯỜI
- Hiến chương Magna Carta của người Anh năm 1215.
Hiến chương này có ảnh hưởng đến nhiều tài liệu liên
quan đến hiến pháp như bản Hiến pháp Hoa Kỳ, đặc
biệt là Đạo luật Nhân quyền (Bill of Rights), và nó được
xem là một trong những tài liệu pháp lý đầu tiên tiết
chế quyền lực của nhà nước để bảo vệ các quyền của
công dân.
Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. 4 tháng 7 năm 1776, ảnh
hưởng tư tưởng của một triết gia người Anh ở thế kỷ 16, John
Locke. Nội dung: quyền được sống, được tự do, quyền mưu
cầu hạnh phúc.
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
QUYỀN
CON
NGƯỜI
QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU
1/. Học thuyết về quyền tự nhiên (natural rights) : cho
rằng quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có
không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền
thống văn hóa hay ý chí của bất cứ cá nhân, giai cấp,
tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước nào; và
không một chủ thể nào, kể cả các nhà nước, có thể ban
phát hay tước bỏ.
2/. Học thuyết về các quyền pháp lý (legal rights): Các
quyền con người phải do các nhà nước xác định và
pháp điển hóa thành các quy phạm pháp luật hoặc xuất
phát từ truyền thống văn hóa;các quyền con người phụ
thuộc vào ý chí của tầng lớp thống trị và các yếu tố như
phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa...của các xã
hội.
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
HIẾN CHƯƠNG NHÂN QUYỀN LIÊN HIỆP QUỐC
(1945)
QUYỀN
CON
NGƯỜI
- Điều 1, điều 55, điều 56: Chủ yếu nói về quyền
dân tộc và lợi ích của các quốc gia sau chiến tranh thế
giới.
- Trong đó, khoản 3, điều 1 khuyến cáo: “Đạt tới
sự hợp tác quốc tế nhằm giải quyết những vấn đề
kinh tế, xã hội, văn hoá, hay nhân đạo, và phát
huy, khuyến khích sự tôn trọng nhân quyền và
những quyền tự do căn bản cho tất cả mọi người
không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hay
tôn giáo”.
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
QUYỀN
CON
NGƯỜI
TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948)
-Đại hội đồng Liên hiệp quốc “Công bố bản Tuyên Ngôn
Quốc Tế Nhân Quyền này như một tiêu chuẩn thực hiện
chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia, sao cho mỗi
cá nhân và đoàn thể xã hội luôn nhớ tới bản tuyên ngôn
này, nỗ lực phát huy sự tôn trọng các quyền tự do này
bằng học vấn và giáo dục, và bằng những biện pháp lũy
tiến trên bình diện quốc gia và quốc tế, bảo đảm sự
thừa nhận và thực thi trên toàn cầu các quyền tự do
này cho các dân tộc thuộc các quốc gia hội viên hay
thuộc các lãnh thổ bị giám hộ”.
- 30 điều. Lưu ý, có nhiều điều bị lạm dụng. Có điều bị
phớt lờ, như khoản 2, điều 29: “Trong khi hành xử những quyền
tự do của mình, ai cũng phải chịu những giới hạn do luật pháp đặt ra ngõ
hầu những quyền tự do của người khác cũng được thừa nhận và tôn trọng,
những đòi hỏi chính đáng về đạo lý, trật tự công cộng và an lạc chung trong
một xã hội dân chủ cũng được thỏa mãn”. (những kẻ quá khích, lạm dụng
nhân quyền thường phớt lờ điều này).
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
QUYỀN
CON
NGƯỜI
CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ NHÂN QUYỀN
1/. Hội đồng Nhân quyền LHQ: Thành lập tại Hội nghị
Thượng đỉnh Thế giới 2005 (2005 World Summit) trực
thuộc Đại Hội đồng Liên hiệp Quốc; xếp dưới Hội đồng Bảo
an (47/191 ghế thành viên được bầu, phiếu kín, luân phiên).
2/. Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp
Quốc (Office of High Commissioner for Human Rights)
là một cơ quan thuộc Liên Hiệp Quốc thành lập vào
ngày 20 tháng 12 năm 1993 có nhiệm vụ thúc đẩy và
bảo vệ các quyền con người và giám sát Hội đồng Nhân
quyền Liên Hiệp Quốc.
3/. Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights
Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ ủng hộ nhân
quyền và có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ. Tổ chức
này được thành lập năm 1978.
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI
THỰC
HIỆN
QCN
Ở
VIỆT
NAM
- Thế kỷ XI: Khẳng định nhân tố CON NGƯỜI
(Ngôn hoài của Không Lộ Thiền sư “Trường khiếu nhất
thanh hàn thái hư ...”
- Các triều đại phong kiến (X - XX): Quan niệm con
người là vốn quí, là lực lượng. Quyền con người
gắn với - lồng trong quyền độc lập, dân tộc (chống
ngoại xâm).
- Tư tưởng thân dân phong kiến: Thương người,
ban phát không bảo vệ nhân quyền (trường hợp Lê
Thánh Tông: Ông vua nhân đức,…)
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (1945)
- "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo
THỰC
HIỆN
QCN
Ở
VIỆT
NAM
hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm
được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". (TRÍCH DẪN
Tuyên ngôn Độc lập 1776, Mỹ).
- “Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của
Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta
sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải
luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
(Trích dẫn nhân quyền Mỹ, Pháp, vừa đề cao nhân quyết, vừa cảnh báo
đanh thép)
I Quyền con người & thực hiện quyền con người ở Việt Nam
HIẾN PHÁP NƯỚC VIỆT NAM DCCH(1946)
THỰC
HIỆN
QCN
Ở
VIỆT
NAM
1/. CHƯƠNG II NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LỢI CÔNG DÂN
Mục A NGHĨA VỤ: (Điều thứ 4, Điều thứ 5)
Mục B QUYỀN LỢI: (Điều thứ 6 - Điều 16)
(Ngắn gọn, đầy đủ các quyền, kỹ thuật lập hiến cao)
2/. Điều 9: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”.
(Tư tưởng hiện đại, thời điểm 1946, chưa nhiều nước đạt được.
Câu chuyện Đoàn VN tại Hội nghị bình đẳng giới, Bắc Kinh, lần V)
2
QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN
PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
2011
BÁO CÁO CHÍNH TRỊ ĐH ĐẢNG XI
Khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến
pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm
2001) phù hợp với tình hình mới.
QUÁ TRÌNH
NGHỊ QUYẾT
2011
2012
HNTW
(Số: 06/2011/QH13, ngày 06 tháng 08 năm 2011)
Về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992
và thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến
pháp năm 1992 (30 thành viên).
NGHỊ QUYẾT
(38/2012/QH13, ngày 23 tháng 11 năm 2012)
Tổ chức lấy ý kiến nhân dân
HỘI NGHỊ BCHTW
(LẦN 5, 7)
Kết luận số 73
(KL/TW ngày 11/10/2013 về hoàn
thiện Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp
năm 1992)
- Ngày 28/11/2013, Quốc hội đã thông qua Hiến
pháp 2013 (có hiệu lực từ 01/01/2014).
- Hiến pháp 2013 bao gồm 11 chương và 120
điều (giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp
1992). Hiến pháp 2013 chỉ giữ nguyên 7 điều, bổ sung
12 điều mới và sửa đổi 101 điều.
1
Một là, đưa chương “Quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân” từ Chương V trong Hiến pháp năm 1992 về
Chương II trong Hiến pháp năm 2013.
Đây không chỉ là sự dịch chuyển cơ học, sự hoán vị
về bố cục mà là một sự thay đổi về nhận thức. Với quan
niệm đề cao chủ quyền Nhân dân trong Hiến pháp, coi
quyền lập hiến cao hơn quyền lập pháp.
Việc thay đổi này là sự kế thừa Hiến pháp năm
1946 và hiến pháp của nhiều nước trên thế giới, thể hiện
quan điểm đề cao nhân tố con người của Đảng và Nhà
nước ta.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã từng nói: “Hiến pháp năm
1946 là Hiến pháp đầu tiên
trong lịch sử nước nhà..., dân
tộc Việt Nam đã có đủ mọi
quyền tự do..., phụ nữ Việt
Nam đã được ngang hàng với
đàn ông để được hưởng
chung mọi quyền cá nhân của
công dân...”.
Hiến pháp năm 1946 là Hiến pháp đầu tiên cụ thể hóa các
quyền con người. Ba nguyên tắc xây dựng Hiến pháp 1946
là đoàn kết toàn dân, đảm bảo các quyền tự do dân chủ và
thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.
2
Hai là, Hiến pháp năm 1992 thừa nhận thuật ngữ
“quyền con người”, không đồng nhất quyền con người với
quyền công dân, nhưng chưa phân biệt quyền con người,
quyền cơ bản của công dân trong các quy định của Hiến
pháp.
Hiến pháp năm 2013 đã có sự phân biệt sự khác
nhau giữa “quyền con người” và “quyền công dân”. Quyền
con người được quan niệm là quyền tự nhiên vốn có của
con người từ lúc sinh ra; còn quyền công dân, trước hết
cũng là quyền con người, nhưng việc thực hiện nó gắn với
vị trí pháp lý của công dân trong quan hệ với nhà nước,
được nhà nước đảm bảo đối với công dân của nước mình.
3
Ba là, trách nhiệm của Nhà nước và những đảm bảo
của Nhà nước trong việc ghi nhận, tôn trọng, thực hiện và
bảo vệ quyền con người, quyền công dân được quy định
đầy đủ trong các điều luật
Ngoài nguyên tắc: “Quyền con người, quyền công
dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công
nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp và pháp
luật” (Điều 14); Ở hầu hết các điều đều quy định trách
nhiệm và đảm bảo của Nhà nước, như Điều 27 “Nhà nước
bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài”; Điều 28
“Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân tham gia quản lý
nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc
tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân”…
HIẾN PHÁP 2013
Điều 14:
1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính
trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp
luật.
2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có
thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường
hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng.
4
Bốn là, lần đầu tiên, giới hạn của các quyền
được quy định thành nguyên tắc. Nhằm khắc phục sự
tùy tiện trong việc hạn chế quyền.
Hiến pháp quy định rõ: “Quyền con người, quyền
công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe cộng đồng” (Điều 14).
Khẳng định và làm rõ hơn các nguyên tắc về quyền
con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
trong Hiến pháp theo hướng:
1. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
2. Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền của người
khác.
3. Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với
Nhà nước và xã hội.
4. Việc thực hiện quyền con người, quyền công dân
không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền
và lợi ích hợp pháp của người khác. (Điều 15)
Hiến pháp 2013 tiếp tục kế thừa các nghĩa
vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp năm
1992 như: nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều
44), nghĩa vụ quân sự (Điều 45), nghĩa vụ tuân theo
Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc
sinh hoạt công cộng (Điều 46); riêng nghĩa vụ nộp thuế
được sửa đổi về chủ thể là mọi người có nghĩa vụ nộp
thuế theo luật định (Điều 47) mà không chỉ công dân có
nghĩa vụ nộp thuế như Hiến pháp năm 1992.
5
Năm là, một số quyền mới được bổ sung thể hiện
bước tiến mới trong việc mở rộng và phát triển quyền,
phản ánh kết quả của quá trình đổi mới gần 30 năm qua
ở nước ta.
Đó là quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, bộ phận
cơ thể người, hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm
phạm về đời sống riêng tư (Điều 21), quyền được bảo
đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn và ly hôn
(Điều 36), quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn
hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở
văn hóa (Điều 41), quyền xác định dân tộc (Điều 42),
quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43)...
6
Sáu là, kỹ thuật lập hiến có nhiều đổi mới. Cách
thể hiện có những điều riêng quy định về nguyên tắc.
Về quy định này, Hiến pháp năm 1992 quy định chỉ
có một điều kiện “không ai bị coi là có tội và phải chịu
hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật”.
Hiến pháp sửa đổi năm 2013, một người bị kết tội
phải có 2 điều kiện:
- Phải tuân theo một trình tự luật định.
- Có bản án có hiệu lực pháp luật của tòa án.
Quy định này phù hợp với công ước về quyền con
người mà nước ta đã ký kết và thừa nhận.
LÀM GÌ ?
1
TỔ CHỨC HỌC TẬP, QUÁN TRIỆT SÂU RỘNG
2
GIÁO DỤC, TUYÊN TRUYỀN HÌNH THÀNH NHẬN
THỨC THƯỢNG TÔN HIẾN PHÁP
3
NÊU GƯƠNG: SỐNG, LÀM VIỆC THEO HIẾN
PHÁP, PHÁP LUẬT
4
PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI
(Xuyên tạc, phủ nhận, thù địch)
LÀM GÌ ?
4
GÓP PHẦN BẢO VỆ VÀ LÀM GIÀU
GIÁ TRỊ NHÂN QUYỀN
LÀM GÌ ?
4
GÓP PHẦN BẢO VỆ VÀ LÀM GIÀU
GIÁ TRỊ NHÂN QUYỀN
Đồng bào có đạo: Tự hào, vui mừng và trách nhiệm
4
PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI
(Xuyên tạc, phủ nhận, thù địch)
LÀM GÌ ?
1/. Chủ nghĩa Mac không lạc hậu, lỗi thời: Hướng đễn
xây dựng một xã hội trong đó “sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người”
(Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản). Năm 1999, cuộc thăm dò
chọn nhà tư tưởng thế kỷ XX do đại học Cambridge Anh tổ
chức, kết quả C. Mac đứng đầu, Anh – Xtanh thứ hai.
2/. Tư tưởng Hồ Chí Minh hiện đại, phù hợp với thực
tiễn Việt Nam: Hồ Chí Minh là người đầu tiên phát hiện
nguyên lý: Quyền con người của của các dân tộc thuộc địa
chỉ có thể thực hiện được bằng con đường cách mạng giải
phóng dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội. Nếu độc lập dân tộc mà không làm cho người dân cơm
no áo ấm thì độc lập dân tộc chẳng nghĩa lý gì.
LÀM GÌ ?
4
PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI
(Xuyên tạc, phủ nhận, thù địch)
3/. Thừa nhận tính phổ quát và tính đặc thù: Khoản 2, điều 29
Hiến chương quốc tế nhân quyền đã xác định. Tuyên bố Viên và
chương trình hành động (văn kiện quan trọng của thế giứoi về
nhân quyền, Viên, 1993) khẳng định lại: “Tất cả quyền con người
đều mạng tính phổ cập. Trong khi phải luôn ghi nhớ ý nghĩa của
tính đặc thù dân tộc và khu vực, và bối cảnh khác nhau về lịch sử,
về văn hóa và tôn giáo”. Theo đó, dân tộc Việt Nam có quyền tự
quyết về nhân quyền của mình phù hợp lịch sử, văn hóa Việt Nam
mà không trái với quyền phổ quát.
4/. Hiến chương Liên hiệp quốc có ghi: “Liên hiệp quốc được xây
dựng trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng chủ quyền của tất cả
các nước thành viên”. Công ước quốc tế: “Tất cả các quốc gia đều
có quyền tự quyết. Xuất phát từ quyền đó, các dân tộc tự do quyết
định thể chế chính trị của mình, tự do phát triển kinh tế, xã hội và
văn hóa”
Những ai phớt lờ những qui định này, lạm dụng chiêu bài
nhân quyền, gây sức ép, lôi cuốn người Việt Nam từ bỏ
nhân quyền VN, chạy theo mô thức của nước khác đều là
sai, trái.
LÀM GÌ ?
4
PHẢN BÁC QUAN ĐIỂM SAI TRÁI
(Xuyên tạc, phủ nhận, thù địch)
5/. Pháp luật Việt Nam, Bộ luật hình sự Việt Nam
bảo đảm ổn định xã hội, bảo vệ thành quả xây
dựng và phát triển đất nước, bảo vệ quyền tự
do, dân chủ của công dân. Pháp luật quốc gia
nào cũng vậy, luôn có biên pháp hạn chế các
hành vi xâm hại các quyền và lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức và lợi ích quốc gia, dân tộc.
Theo pháp luật Việt nam, không có nhân quyền
vượt lên trên hoặc làm hại chủ quyền. Không có
tù nhân lương tâm, tù nhân bất đồng chính kiến,
chỉ có tù nhân vi phạm pháp luật.