File đính kèm - trường thpt quang trung đà nẵng

Download Report

Transcript File đính kèm - trường thpt quang trung đà nẵng

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Số e lớp
ngoài cùng
(1)
Na
Mg
Al
Kết luận
BẢNG 1
So sánh năng lượng
ion hóa I1, I2, I3 (2)
Điện tích ion và
số oxi hóa (3)
BẢNG 1
Số e lớp ngoài So sánh năng lượng ion
cùng (1)
hóa I1, I2, I3 (2)
Điện tích ion và
số oxi hóa(3)
Na
Chỉ có 1e: 3s1
I1 nhỏ nhất
I1nhỏ hơn nhiều I2, I3
Tạo Na+
Số oxi hóa +1
Mg
Có 2e : 3s2
I2, I1 có giá trị bằng
nhau
Tạo Mg2+
Số oxi hóa +2
Al
Kết luận
Có 3e : 3s23p1 I1, I2 và I3 gần nhau và
nhỏ hơn nhiều so với I4
Số e ngoài
cùng tăng dần
Năng lượng ion hóa
tăng dần
Tạo Al3+
Số oxi hóa +3
Điện tích duơng và
số oxi hóa tăng dần
BẢNG 2
Từ Na đến Al
Na
Mg
Al
Kết luận
Thế điện cực
chuẩn
Mức độ tính khử
BẢNG 2
Từ Na
đến Al
Thế điện
cực chuẩn
Na
- 2,71V
Mức độ tính khử
Tính khử rất mạnh
Khử H2Odễ dàng ở nhiệt độ thường
Mg
-2,37V
Tính khử mạnh, yếu hơn Na
Khử H2O mạnh khi đun nóng
Al
- 1,66V
Tính khử mạnh, yếu hơn Mg
Khử H2O chậm ở bất kỳ nhiệt độ nào
Kết luận
Thế điện cực
nhỏ, tăng dần
Tính khử mạnh. Giảm dần
BẢNG 3
Từ NaOH đến
Al(OH)3
NaOH
Mg(OH)2
Al(OH)3
Kết luận
Tính baz
BẢNG 3
Từ NaOH đến
Al(OH)3
Mức độ tính baz
NaOH
Tính baz mạnh : - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
- Tác dụng với các acid, oxit acid, dung dịch muối
của kim loại
Mg(OH)2
Tính baz yếu : Tác dụng với các acid
Al(OH)3
Hyđroxit lưỡng tính:
- Không tan trong nước
- Tác dụng với acid mạnh và dung dịch baz mạnh
Kết luận
Tính baz giảm dần
B. Bài tập
I/ Bài tập tự luận
Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rỏ điều kiện nếu có)
(5)
Na[Al(OH)4]
(1)
Na2CO3
NaCl
(3)
(2)
Na
NaOH
AlCl3
(6)
Al(OH)3
(7)
Al2O3
(4)
(9)
CaCO3
(10)
(8)
Ca(HCO3)2(11) CaCl2(12) Ca
Al
Bài giải
(1) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Đpnc
(2) 2NaCl →
2 Na + Cl2
Cmn
(3) 2NaCl +2 H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
(4) NaOH + Al + 3H2O → Na[Al(OH)4] + 3/2H2
(5) Na[Al(OH)4] + 4HCl → NaCl + AlCl3 + H2O
(6) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(7) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(8) Al2O3 → 2Al + 3/2O2
(9) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(10) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
(11) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + CO2
Đpnc
(12)CaCl2 →
Ca + Cl2
Cmn
Bài 2:
a) Nêu nguyên tắc chung để điều chế kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ, nhôm trong công nghiệp ( cho biết
nguyên liệu dùng để điều chế các kim loại trên)
b) Viết các phương trình phản ứng điều chế :
* Na từ dung dịch NaCl
* Mg từ MgCO3
* Al từ Al2O3
Bài 2:
Bài giải
a) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
là dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại trong hợp chất
thích hợp
* Đối với kim loại kiềm : Điện phân muối MX, điện phân MOH nóng
chảy
* Đối với kim loại kiềm thổ : Điện phân MX2 nóng chảy
* Đối với Al : Điện phân Al2O3 nóng chảy
b) * Từ dung dịch NaCl điều chế Na :
Cô cạn dung dịch NaCl
NaCl rắn
8500C
NaCl n/c
* Từ MgCO3 điều chế Mg
MgCO3
+ HCl
dd MgCl2
* Từ Al2O3 điều chế Al :
Cô cạn
Al2O3
MgCl2rắn
Đ/pnc
Cmn
Đ/pnc
Cmn
Mg
2Al + 3/2O2
Na+ + Cl-
Bài 3:
Phân biệt từng chất sau đựng trong các bình
mất nhãn :
a) Các kim loại : Al, Mg, Ca, Na
b)Các oxít : CaO, MgO, Al2O3
c) Các dung dịch muối : NaCl, CaCl2, AlCl3
d)Các baz : NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3
B. Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1: Dãy các nguyên tố kim loại được sắp xếp theo chiều
tăng dần tính kim loại
A. K ; Mg ; Na ; Al
B. Al ; Na ; Mg ; K
C. Al ; Mg ; Na ; K
D. K; Na; Mg ; Al
Câu 2 : Ví trí của Al trong chu kỳ và nhóm thể hiện như sau:
Mg
B
Al
Si
Dựa vào vị trí này kết luận nào sau
đây là không đúng
A. Oxit cao nhất và
hyđroxit của nhôm lưỡng
tính
B. Nhôm là kim loại lưỡng
tính,vì Mg là kim loại còn
Si là phi kim
C. Từ Mg đến Si. Độ mạnh
tính kim loại giảm dần
D. Từ Bo đến Al độ mạnh
tính kim loại tăng dần
Câu 3: Kim loại nhẹ có ứng dụng rộng rãi nhất trong kỹ thuật
và đời sống là :
A. K
B. Ca
C. Mg
D. Al
Câu 4: Cho các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4]
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch
Na[Al(OH)4]. Các thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là :
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 5: Dung dịch NaHCO3 trong nước tạo môi trường
....(1).....Dung dịch Na2CO3 trong nước tạo môi trường
.....(2)......
B. (1) axit ; (2) kiềm
A. (1) axit ; (2) axit
C. (1) kiềm ; (2) axit
D. (1) kiềm ; (2) kiềm
Câu 6 : Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng
hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực
của nước mưa với đá vôi
A. CaCO3 + H2O +CO2
B. Ca(HCO3)2
C. CaCO3 + 2HCl
Ca(HCO3)2
CaCO3 + H2O + CO2
CaCl2 + CO2 + H2O
0
D. CaCO3 t c CaO + CO2
Câu 7 : Dùng quỳ tím thì có thể phân biệt 2 dung
dịch nào trong số các cặp dung dịch sau :
A. K2CO3 ; Na2CO3
B. NaCl ; KCl
C. NaCl ; Na2CO3
D. NaCl ; KNO3
Câu 8 : Cho Ba vào các dung dịch sau :
X1 = NaHCO3
; X2 = CuSO4
; X3 = (NH4)2CO3
X4 = NaNO3
; X5 = MgCl2
; X6 = KCl
Với những dung dịch nào sau đây thì không tạo ra kết tủa
A. X1, X4, X5
B. X1, X4, X6
C. X1, X3, X6
D. X4, X6
Câu 9: Trong một cốc nước có chứa : 0,01mol Na+ ;
0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- ;
0,02 mol Cl- . Nước trong cốc :
A. Chỉ có tính cứng tạm thời
B. Chỉ có tính cứng vĩnh cửu
C. Vừa có tính cứng tạm thời, D. Không có tính cứng
vừa có tính cứng vĩnh cửu
tạm thời hay vĩnh cửu

3
Câu 10: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg bằng
dung dịch HCl dư . Sau phản ứng khối lượng dung
dịch acid tăng thêm 7 gam. Vậy khối lượng Al và Mg
trong hỗn hợp X lần lượt là :
A. 5,4 g , 2,4 g
B. 2,7 g , 1,2 g
C. 5,8 g , 3,6 g
D. 1,2 g , 2,4 g
Câu 11 : Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với dung
dịch HNO3 thì thấy thoát ra một hỗn hợp khí A gồm
NO và N2O có dA/H2 = 19,2 . Số mol khí NO trong hỗn
hợp là :
A. 0,05 mol
B. 0,1 mol
C. 0,15 mol
D. 0,24 mol
Câu 12 : Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml
dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa . Nồng
độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là :
A. 2,1M ; 2,8M
B. 1,2M ; 2,1M
C. 2,2M ; 1,1M
D. 1,2M ; 2,8M
Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn m(g) Na vào 100 ml
dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Trung
hoà dung dịch A cần 100 ml dung dịch H2SO41M .
Tính m
A. 2,3 gam
B. 4,6 gam
C. 6,9 gam
D. 9.2 gam
Câu 14 : Cho 112 ml khí CO2 (ở đktc) bị hấp thụ
hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 thu được
0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của nước vôi là :
A. 0,05 M
B. 0,005 M
C. 0,002 M
D. 0,015 M
Câu 15: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa
0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol
Na2CO3. Thể tích CO2 ở đktc thu được là :
A. 0,00lít
B. 0,56 lít
C. 1,12 lít
D. 1,344 lít