Transcript Cu 2+

1
Trò chơi
1
2
Làm sao
đây
3
4
2
Tiết 29
Bài 18
3
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại
Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO4
- TN 2: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3
Yêu cầu:
- Viết phương trình phân tử và phương trình ion
rút gọn của 2 thí nghiệm trên.
- Xác định vai trò của Cu2+ trong thí nghiệm 1
và Cu trong thí nghiệm 2.
4
Thí nghiệm 1:
Fe
0
Fe
+
+
Chất khử
CuSO4
FeSO4
+2
+2
Cu2+
Fe2+
+
Cu (đỏ)
0
+
Cu
Chất oxi hóa
Thí nghiệm 2:
Cu
+
+1
0
Cu
2AgNO3
+
Chất khử
2Ag+
Cu(NO3)2 xanh
+2
Cu2+
+ 2Ag
0
+ 2Ag
Chất oxi hóa
Cu2+: chất oxi hóa, Cu: Chất khử
5
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại
Cu2+ + 2e
Cu
Chất oxi hóa
Cu2+ + 2e
Cu
Chất khử
Cu2+ + 2e
Chất oxi hóa
Cu
Chất khử
Cu2+/Cu
Cặp oxi hóa - khử
6
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại
Có một số nguyên tử và ion kim loại sau:
Cu, Ag+,
Zn,
Al3+, Ag, Zn2+
Chọn ra những cặp oxi hoá - khử có thể có ?
Zn2+/Zn
Ag+/Ag
Al3+/Cu có phải là cặp oxi hoá - khử không ?
Không
7
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hóa - khử của kim loại
Mn+ + ne
Cách viết:
Chất oxh
M
Chất khử
Chất oxh Chất khử của cùng 1 nguyên tố KL
TỔNG QUÁT :
(n = 1, 2, 3)
Cặp oxh/khử
của kim loại
Mn+/M
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng
một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi
hóa - khử của kim loại.
Ví dụ: Cu2+/Cu ; Fe2+/Fe ; Ag+/Ag
8
III. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hóa - khử
Ví dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hóa - khử
Cu2+/ Cu và Ag+/Ag
 Xét TN 2: Cu + AgNO3
Cu + 2Ag+
Cu2+
+ 2Ag
Nhận xét: - Tính khử của Cu > Ag
- Tính oxi hóa của Cu2+ < Ag+
9
3. Dãy điện hóa của kim loại
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+Au3+
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng
K Na Mg Al Zn Fe Ni
Sn Pb H2 Cu Ag Au
Tính khử của kim loại giảm
Tính khử của
Fe > Cu > Ag
Tính oxi hóa của Fe2+ <
Lưu ý: Kim loại
Cu2+ < có
Ag+ tính khử
càng mạnh thì
ion kim loại của
nó có tính oxi
hóa càng yếu
10
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
TÍNH OXI HÓA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG
K+
Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+
H+
Cu2+ Fe3+
K
Na
H2
Cu
Mg
Al
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb
Fe2+
Ag+
Au3+
Ag
Au
TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢM
11
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au
Ví dụ 1: Xét TN 1: Fe + CuSO4
Cu2+ +
Fe
coxh mạnh hơn ck mạnh hơn
Fe2+
+
coxh yếu hơn
Cu
ck yếu hơn
Đây là phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử Fe2+/Fe và
Cu2+/Cu
12
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au

Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu
Cu2
Fe2+
+
sinh
oxh và
ra
Cu
Fe
Cu2+
+
c.oxh mạnh hơn
Fe
ck mạnh hơn
Fe2+
+
c.oxh yếu hơn
Cu
ck yếu hơn
13
4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au
 Dự đoán chiều phản ứng giữa hai cặp oxi hóa - khử
theo quy tắc
(anpha):

Chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn,
sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
c.oxh
yếu
ck mạnh
c.oxh
mạnh
ck yếu
14
K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au
Ví dụ 2: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng:
Fe + Fe(NO3)3
Fe2+
Fe3+
Fe
Fe2+
2 Fe3+ + Fe
2Fe(NO3)3 + Fe


3 Fe2+
3Fe(NO3)2
15
CỦNG CỐ
K+ Na+ Mg2+Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+Au3+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au
Câu 1: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa
một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng).
Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: B. 4
FeCl3 ; CuSO4; Pb(NO3)2 ; HCl
16
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Fe khử được ion Pb2+ trong dung dịch.
B. Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Mg2+.
C. Ag tan trong dung dịch FeCl3.
D. Tính oxi hóa tăng theo thứ tự Zn2+, H+ , Cu2+, Fe 3+.
Fe3+
Ag+
Fe2+
Ag
Ag + Fe3+
17
CỦNG CỐ
Câu 3: Muốn khử ion Fe3+ có trong dung dịch thành
Fe2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+?
A. Cu
B. Fe
2Fe3+ + Cu
C. Ca

2Fe2+ + Cu2+
Cu2+
Fe3+
Cu
Fe2+
2Fe3+ + Fe
D. Cu và Fe

3Fe2+
18
Bµi tËp vÒ nhµ
Bài 4, 5, 6, 7 SGK - Trang 89
Bài 5.22, 5.23, 5.24, 5.27, 5.28
SBT - Trang 35, 36, 37.
Soạn bài ‘‘Sự ăn mòn kim loại’’.
19
20
Câu 4: Cho 61,2 g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy
kỹ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,15 mol khí NO (sản phẩm duy nhất, ở đktc),
dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Số mol của
Cu và Fe3O4 lần lượt là:
A. 0,225 mol và 0,150 mol
B. 0,375 mol và 0,150 mol
C. 0,750 mol và 0,250 mol
D. 0,125 mol và 0,150 mol
21
Khi cho Mg phản ứng với dung
dịch HNO3 loãng, sản phẩm khử
sinh ra chủ yếu là:
A. N2
B. NO
C. NO2
D. NH4NO3
Làm
sao đây
22
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp
bột kim loại gồm Al, Mg, Pb, Fe ta
có thể dùng axit nào sau đây?
A. H2SO4 loãng
B. H2SO4 đặc nguội
C. HNO3 đặc nguội
Làm sao
đây
D. HNO3 loãng
23
Tính chất hóa học đặc trưng
của kim loại là tính gì?
Tính khử
Làm sao
đây
24
Trường hợp nào không xảy ra
phản ứng?
A. Fe + dung dịch HNO3
B. Fe + dung dịch CuSO4
C. Cu + dung dịch HCl
D. Cu + dung dịch Fe2(SO4)3
Làm sao
đây
25