Tải về - Học viện Ngân hàng

Download Report

Transcript Tải về - Học viện Ngân hàng

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Khoa Hệ thống Thông tin Quản lý
PHỔ BIẾN VỀ
THỰC TẬP & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Dành cho sinh viên K11)
17/2/2012
❶
ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ
THỰC TẬP
2/30
1- TIẾN ĐỘ VỀ THỜI GIAN:
8 tuần
6 tuần
 Sinh viên tự liên hệ thực tập.
 Nếu sinh viên không tự liên hệ được thì Khoa sẽ
hỗ trợ giới thiệu sinh viên xin chỗ thực tập.
 Sinh viên được cấp giấy giới thiệu thực tập 1 lần.
3/30
HỒ SƠ XIN THỰC TẬP
• Đơn đăng ký thực tập
• Thông tin sinh viên thực tập
• Giấy giới thiệu của nhà trường
• Bảng điểm quá trình học tập
• Đề cương thực tập chi tiết
• Chứng chỉ, chứng nhận (bản photo)
4/30
MẪU ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 1
Trang 2
5/30
ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
• Các ngân hàng thương mại quốc doanh/ cổ phần/
liên doanh
–
–
–
–
Cục Công nghệ Tin học
Trung tâm chuyển mạch tài chính quốc gia Banknet
Các Ngân hàng thương mại quốc doanh
Hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần
• Các công ty CNTT/phần mềm/hệ thống
– Công ty cổ phần hệ thống 1VS
– Công ty cổ phần MISA
• Các doanh nghiệp có triển khai ứng dụng CNTT
6/30
2- MỤC ĐÍCH CỦA TTTN :
• Tập sự công việc, thực hành kỹ năng ngành
nghề.
• Học hỏi từ quy trình trong thực tiễn và từ kinh
nghiệm của các nhà quản lý.
• Hoàn chỉnh kỹ năng giao tiếp: ăn mặc, nói
năng, tác phong, thái độ, khả năng hội nhập.
• Vận dụng được các kiến thức đã học để thực
hiện công việc - phân tích - tổng hợp - so sánh
(giữa các DN, giữa lý thuyết và thực tiễn) đánh giá.
7/30
2- MỤC ĐÍCH CỦA TTTN (tiếp):
• Củng cố kiến thức lý thuyết đã được trang bị
trong nhà trường và vận dụng những kiến thức
đó vào thực tế.
• Rèn luyện kỹ năng thực hành thông qua việc
thực hiện các công việc thực tiễn mà cơ quan
tiếp nhận sinh viên thực tập giao cho.
• Rèn luyện ý thức chấp hành kỷ luật lao động,
thái độ giao tiếp với mọi người, phát huy tinh
thần học hỏi, chủ động sáng tạo trong việc giải
quyết các vấn đề của thực tiễn sản xuất, lao
động và cuộc sống.
8/30
3- YÊU CẦU CỦA TTTN :
• Trong quá trình thực tập, sinh viên phải ghi
chép nhật ký thực tập đều đặn, đầy đủ nội dung
công việc đã làm
• Sau khi kết thúc thực tập, mỗi sinh viên phải có
được:
- Bản nhận xét của đơn vị thực tập (có dấu của
đơn vị đó).
- Bản báo cáo chuyên đề thực tập nộp về
KHOA.
9/30
4- LĨNH VỰC THỰC TẬP :
• Quản lý hệ thống thông tin
• Quản lý chiến lược, nhân sự
• Quản lý nghiên cứu tiếp thị
• Quản lý tài chính, kế toán
• Lập kế hoạch kinh doanh
• Phân tích và quản lý dự án
• Quản lý sản xuất, quản lý chất lượng (kế hoạch
SX, tồn kho, ISO, chuỗi cung ứng…)
• Quản lý công nghệ & phát triển sản phẩm mới
10/30
5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN:
A/ Cấu trúc báo cáo TTTN (20-30 trang A4):








Trang bìa cứng
Xem Phụ lục 5
Trang bìa phụ
Xem Phụ lục 6
Mục lục
Nội dung (bắt đầu đánh số trang 1)
Lời cám ơn
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của GVTD
Xem Phụ lục 7
Tài liệu tham khảo
11/30
5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp):
 Mẫu: trang bìa, trang bìa phụ
12/30
5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp):
 Mẫu: trang mục lục
13/30
5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp):
 Mẫu: trang tài liệu tham khảo
14/30
5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp):
 Cách định dạng báo cáo chuyên đề:
- Font: Times new roman,13pt.
- Margin:
Top :
Bottom:
Left:
Right:
Header:
Footer:
2.5 cm
2.5 cm
3 cm
2 cm
1.5 cm
1.5 cm
 SV nộp 3 bản báo cáo đóng bìa mềm cho Khoa (có
chữ ký của GVTD).
15/30
5- QUI ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TTTN (tiếp):
 Nội dung chuyên đề:
5.1. Đặt vấn đề: 1 – 3 trang (15%)
5.2. Giới thiệu tổng quan về đơn vị thực tập: 7-10
trang
(30%)
❶ Xác định được nhiệm vụ / mục tiêu chính của
5.3. Chuyên
đề:tập.
9 -12 trang (40%)
đợt thực
❶ Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển.
❷
GiớiKết
thiệu
cácvisản
phẩm
chính,
trình
CN /SX/
hành
❷
Phạm
việc
trong
đợt
thực tập.
5.4.
luận
&công
bài
học
kinhquy
nghiệm:
3 - 5vận
trang
chính của doanh nghiệp, thị trường, đối thủ cạnh tranh.
(15%)
Kế hoạch
hiện.
❸
Giới❸
thiệu
cơ cấuthực
tổ chức
và nhân sự.
❹❶
MôMô
tả quy
trình
công
nghệ
của
doanh
nghiệp
tả lục
sâu
động
củatiễn
1 hoặc
2 bộ
phậnsinh
trong công ty
Từ
quyhoạt
trình
thực
đã giúp
cho
5.5.
Phụ
(nếu
có)
❺❷
CácNhận
kếtviên
quả
hoạt
động
kinh
diện
1 hoặc
2 sản
vấn xuất
đề
cải
tiến. trong
học
hỏi
được
gì,cần
rút
radoanh
những
kinhthời gian
gầnPhân
đâynghiệm
(căn
cứ
vào
các
báo
cáocho
tài chính)
Phụ
lục
kèm
để
bổ
sung
nội
dung
❸
tíchtheo
và gì
định
hướng
giải
quyết
vấn
đề.của tài
khi
kết
thúc
thực
tập.
❻
Cácchính
thuận(ví
lợidụ:
/ưutài
thếliệu
và tồn
/ khó
khăn vụ,
chung
liệu
qui tại
trình
nghiệp
sơ của
đồ công
tổtychức, sơ đồ mạng,… của đơn vị thực tập).
16/30
6- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:
• Trong thời gian thực tập, SV phải tuân thủ tiến trình thực
tập và chỉ dẫn của: CBHD + GVTD theo quy định.
• Sau tuần đầu tiên, SV trình đề cương thực tập cho GVTD
thông qua, ký duyệt và nộp cho Khoa (lưu). Đề cương
thực tập cần nêu rõ nội dung và tiến độ thực hiện.
• Sau 1 tháng thực tập, SV hoàn tất 2 nội dung đầu (5.1 &
5.2) và báo cáo cho GVTD. GVTD sẽ đánh giá (đúng hoặc
trễ so với tiến độ, tình hình thực tập, đề nghị tiếp tục hoặc
đình chỉ…) và báo cáo theo qui định chung của Khoa.
• Tháng kế tiếp, SV thực hiện nội dung của các mục tiếp
theo (5.3 đến 5.5), theo thiết kế riêng (lưu ý trường hợp có
nhiều SV cùng thực tập tại 1 đơn vị), hoàn tất bản báo cáo
và nộp đúng hạn định (nếu nộp trễ hạn sẽ bị trừ điểm)
17/30
7- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ :
• Xét đánh giá bởi:
- GV chấm báo cáo chuyên đề của Khoa HTTTQL.
- CBHD của đơn vị thực tập (nhận xét của đơn vị
thực tập sẽ là cơ sở tham khảo để các thành viên
hội đồng cho điểm).
- Cách đánh giá:
- Nội dung của bản báo cáo: 80%
- Thái độ làm việc: 20% (dựa vào nhận xét GVTD)
18/30
Tóm tắt:
1. Chuyên đề thực tập không có giảng viên hướng
dẫn. Chủ nhiệm Khoa phân công các giảng viên
theo dõi từng nhóm thực tập tốt nghiệp để nắm
bắt tình hình thực tế nhằm giúp đỡ tốt nhất cho
sinh viên.
2. Sinh viên chủ động tìm địa điểm thực tập và
triển khai các hoạt động thực tập, trường hợp
gặp khó khăn thì trao đổi với Khoa để được
giúp đỡ.
3. Sinh viên có thể đi thực tập theo từng nhóm,
tuy nhiên báo cáo chuyên đề thực tập phải
được nộp độc lập cho từng người.
19/30
❷
ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ
VIẾT KHÓA LUẬN
20/30
1- ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN:
• Mẫu đăng ký viết khóa luận: xem phụ lục 3
• Đề tài phải thuộc nhóm ngành phù hợp chương
trình đào tạo.
• Chủ đề nghiên cứu phải phù hợp với đặc điểm
chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo.
• Thời gian thực tập để viết khóa luận: 3 tháng
21/30
1- ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN:
22/30
1- ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN:
Các hướng gợi ý về chủ đề đề tài có thể bao
gồm:
• Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý.
• Phân tích, thiết kế các quy trình nghiệp vụ có
ứng dụng CNTT.
• Xây dựng và triển khai hệ thống phần mềm
phục vụ công tác quản lý trong doanh nghiệp.
• Xây dựng phát triển các phần mềm hoặc môi
trường mô phỏng cho một hướng nghiên cứu:
thanh toán điện tử, nhúng chữ ký số, …
• Xây dựng các ứng dụng trên nền tảng Web.
23/30
LƯU Ý
• Sinh viên chủ động đăng ký tên đề tài và có thể đề
xuất giáo viên hướng dẫn, trên cơ sở đó Chủ nhiệm
Khoa xem xét phân công giáo viên hướng dẫn phù
hợp.
• Sinh viên trực tiếp đăng ký đề tài với cán bộ theo
dõi đề tài: Cô Lê Thị Hồng Nhung (0987867486).
• Căn cứ vào danh sách đăng ký và theo sự phân
công của Chủ nhiệm Khoa, Khoa sẽ trình Ban Giám
đốc phê duyệt danh sách giáo viên hướng dẫn khoá
luận tốt nghiệp.
24/30
LƯU Ý
• Danh sách giảng viên hướng dẫn đề tài và danh
mục đề tài sẽ được công bố chính thức trên Website
của Khoa và dán ở bảng tin của Khoa.
• Những trường hợp phát sinh ngoại lệ, Chủ nhiệm
Khoa sẽ xem xét và đề xuất Giám đốc Học viện quyết
định.
• Nộp Khoá luận: sinh viên cần nộp 3 quyển khoá
luận, 1 cuốn cho giáo viên hướng dẫn, 1 cuốn sau khi
chấm phản biện được lưu ở Khoa và 1 cuốn lưu tại
Thư viện Học viện.
• Chủ nhiệm Khoa phân công hoặc mời người chấm
phản biện. Việc phản biện được thực hiện theo
nguyên tắc bí mật, sinh viên không có thông tin về
25/30
người phản biện.
2- KẾT CẤU KHÓA LUẬN :
• Phần mở đầu
• Chương 1: Nghiên cứu tổng quan về vấn đề dự định
sẽ chọn, tên đề tài của chuyên đề thực tập
• Chương 2: Cơ sở phương pháp luận và những công
cụ cần thiết để thực hiện đề tài (cụ thể hóa vào đề tài
được
chọn).
• Vấn
đề/lĩnh vực dự định sẽ lựa chọn phải gắn với
• Chương
Triểnđãkhai
giải
pháp
chuyên 3:
ngành
được
đào
tạo.đã lựa chọn cho bài
toán• đặt
rađãở có
chương
1công
bằng
cách
áp dụng
các
phương
Nếu
những
trình
nghiên
cứu,
các
tài
Trong chương này, sinh viên cần trình bày một cáchliệu
ngắn
phápkhoa
luậnhọc
phân
tích và
thiếtbốkế
HTTT,
các
ngônđề/lĩnh
ngữ lập
đã các
được
công
liên
quanvà
đến
gọn, súc
tích
phương
pháp
luận
cácvấn
công cụ cần
trìnhvực
và các
kiến
liên
khác
được
học.
dự
sẽthức
lựa đề
chọn,
cần có
báođã
cáo
tổng
quan
về
thiết
liênđịnh
quan
đến
tàiquan
nghiên
cứu.
Sinh
viên
không
các
tài chép
liệu
đó.
• Phần
kết
luận
được
nguyên văn phần lý thuyết trong các giáo
Chú ý: Sinh viên
lưu tài
lại đề
sơ bộ,khác.
đề cương chi
trìnhphải
và các
liệucương
tham khảo
tiết và bản thảo chuyên đề có bút tích sửa chữa của giảng
viên hướng dẫn để phục vụ mục đích thanh tra chuyên đề
26/30
thực tập tốt nghiệp khi có yêu cầu.
3- QUÁ TRÌNH VIẾT KHÓA LUẬN:
• Nhiệm vụ của sinh viên:
- Phục tùng sự chỉ đạo, hướng dẫn của giảng viên,
phát huy tính độc lập, sáng tạo trong quá trình viết
khóa luận.
- Định kì báo cáo với giảng viên hướng dẫn về tiến
độ công việc, những vấn đề cần tranh luận để đi đến
thống nhất về: phương pháp, giải pháp và kiến thức
chuyên môn của đề tài khóa luận.
- Thực hiện viết và nộp khóa luận đúng thời hạn.
27/30
3- QUÁ TRÌNH VIẾT KHÓA LUẬN (tiếp):
• Nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn:
- Bố trí thời gian làm việc với sinh viên theo tiến độ.
- Duyệt đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết.
- Hướng dẫn sinh viên tìm tài liệu tham khảo.
- Sửa bản thảo và hướng dẫn sinh viên hoàn thành
theo kế hoạch, nội dung khóa luận.
- Chấm điểm và gửi điểm chấm cho chủ nhiệm
Khoa bằng văn bản theo quy định của Khoa.
28/30
4- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ :
• Cách đánh giá: Chủ nhiệm Khoa phân công các
giảng viên chấm điểm khoá luận. Điểm khoá luận
được chấm theo thang điểm 10, lấy chính xác đến
0,5 điểm.
29/30
Chúc tất cả các em sinh viên
KHÓA 11 – KHOA HTTT QUẢN LÝ
hoàn thành tốt
kỳ thực tập và viết khóa luận tốt nghiệp!
30/30