văn bản tại đây - Trường THPT Lý Tự Trọng

Download Report

Transcript văn bản tại đây - Trường THPT Lý Tự Trọng

Sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH,
KTĐG và tổ chức, quản lí các hoạt động
chuyên môn qua mạng
Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày
08/10/2014)
Nội dung trình bày
1. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
2. Sinh hoạt chuyên môn dựa trên phân tích
hoạt động học tập của học sinh
3. Tổ chức, quản lý các hoạt động chuyên
môn qua mạng thông tin trực tuyến
1. Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường
- Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) là hoạt động thường
xuyên của các trường, trung tâm (trường)
- Là một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho CBQL, GV ; giúp
GV chủ động lựa chọn nội dung, hình thức, phương
pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh
của lớp/trường mình.
- SHCM có thể được tổ chức tại mỗi trường hoặc cụm
trường
2. Mục tiêu của sinh hoạt chuyên môn (6)
1. Nâng cao năng lực quản lý và năng lực hoạt động
chuyên môn cho CBQL và GV
2. Giúp cho GV biết chủ động lựa chọn nội dung để
xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và
các chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ
chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của HS
3. Đổi mới nhận thức về: Mục tiêu, nội dung,
phương pháp, hình thức dạy học,kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho mọi
HS
2. Mục tiêu của sinh hoạt chuyên môn (6)
4. Bồi dưỡng giúp GV nắm vững quan điểm, PP, KT,
HT dạy học; chủ động điều chỉnh nội dung SGK, tài liệu
hướng dẫn học tập/ hướng dẫn hoạt động giáo dục phù
hợp với đối tượng HS, vùng miền và quá trình tổ chức
hoạt động học tập
5. Xây dựng và phát triển quan hệ đồng nghiệp thân
thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ và dân chủ;
đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi GV
6. Phát triển quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội,
tạo điều kiện cho cho gia đình và xã hội tham gia vào quá
trình học tập của HS trong nhà trường.
3.Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên:
Tổ chức định kỳ 2 lần/tháng, gồm các nội dung:
- Thảo luận các ND chuyên môn có liên quan giữa hai
lần SHCM định kỳ. ND phải cụ thể, thiết thực
- Thảo luận các bài học trong SGK, tài liệu hướng dẫn
học/hướng dẫn hoạt động giáo dục. Thống nhất
những ND cần điều chỉnh, làm cho ND các bài học
trong SGK, tài liệu học cập nhật, phù hợp với học
sinh và địa phương. Nâng cao năng lực sư phạm,
năng lực nghề nghiệp của GV
3. Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên
- Trao đổi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động
phát huy vai trò chủ động tích cực của HS
- Trao đổi kinh nghiệm đánh giá quá trình và kết
quả học tập của HS
- Thảo luận việc hướng dẫn HS sử dụng dụng
cụ, TBDH; sắp xếp dụng cụ học tập trong lớp học
- Các hoạt động hành chính, sự vụ khác trong nội
dung hoạt động của tổ chuyên môn theo quy định
của điều lệ/quy chế nhà trường
4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.1. Nội dung SHCM theo chủ đề (6):
Tổ chức theo kế hoạch của tháng, học kỳ hoặc cả năm, có
thể gồm các nội dung:
- Thảo luận để lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên
đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học
tích cực, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch và chuẩn bị bài dạy; tổ chức dạy học
và dự giờ; phân tích thảo luận và đánh giá bài dạy minh họa
theo hướng phân tích hoạt động học tập của HS; cùng suy
ngẫm và vận dụng để hướng dẫn hoạt động học của học
sinh.
4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề :
4.1. Nội dung SHCM theo chủ đề (6):
- Xây dựng kế hoạch KTĐG quá trình và kết quả học tập của
HS; thảo luận và biên soạn các phiếu đánh giá; xây dựng
các ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra; mô tả các câu hỏi và
bài tập theo 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao theo định hướng phát triển năng lực HS.
- Trao đổi về SKKN và nghiên cứu KHSPƯD của GV.
-Tổ chức tham quan, tìm hiểu thực tế dạy học tại các trường
trên phạm vi huyện, tỉnh, cả nước;
- Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể về các chủ đề liên quan
tới chuyên môn, nghiệp vụ,...
4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.2.Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn theo
chủ đề
a. Chuẩn bị buổi SHCM theo chủ đề:
- Để buổi SHCM có hiệu quả người chủ trì phải có
công tác chuẩn bị và phân công rõ ràng cho các thành
viên trong tổ/nhóm:
+ Dự kiến nội dung, hình dung được tiến trình hoạt động
+ Dự kiến những phương tiện gì cần cho hoạt động
+ Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho những đối
tượng nào, thời gian hoàn thành là bao lâu? Trao đổi ,
thảo luận kết nối thông tin như thế nào?
- Bản thân tổ trưởng /nhóm trưởng sẽ làm gì để thể
hiện sự tương tác tích cực của các thành viên trong
4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.2.Quy trình triển khai SHCM theo chủ đề
b. Điều hành buổi SHCM theo chủ đề:
- Lựa chọn thời gian và tiến hành đúng theo thời gian
đã chọn
- Tổ trưởng điều hành : Xác định rõ mục tiêu, công bố
chương trình, cách triển khai, định hướng thảo luận rõ
ràng; nêu rõ nguyên tắc làm việc
- Các thành viên được phân công viết các chủ đề báo
cáo nội dung
- Tổ trưởng cho các thành viên thảo luận, biết khêu gợi
các ý kiến phát biểu của động nghiệp, biết chẻ nhỏ
vấn đề thảo luận bởi những câu dẫn dắt hợp lý, biết
lắng nghe, tôn trọng các ý kiến phát biểu.
4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.2.Quy trình triển khai sinh hoạt chuyên môn
theo chủ đề
c. Kết thúc buổi SHCM theo chủ đề:
- Phải đưa ra các kết luận cần thiết, phương
hướng triển khai vận dụng kết quả của chủ đề
trong thực tế giảng dạy
- Nếu trường quy mô nhỏ thì nên tổ chức sinh
hoạt tổ CM theo cụm trường
4. Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề:
4.3. Hình thức SHCM theo chủ đề:
- Có thể theo môn học, theo nhóm môn học, sinh
hoạt trong nhà trường; sinh hoạt theo cụm
trường; sinh hoạt trên “trường học kết nối” …
tạo môi trường chia sẻ, thảo luận hỗ trợ lẫn
nhau giữa các nhà trường trên phạm vi toàn
quốc; tổ chức các hoạt động học tập và hỗ trợ
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của HS có
thể thực hiện trên “Trường học kết nối” tại địa
chỉ: http://truonghoctructuyen.edu.vn
6. Một số nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề
6.1. Xây dựng chuyên đề dạy học:
• Tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào CT-SGK hiện
hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên
đề dạy học phù hợp với việc sử dụng PPDH tích
cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.
• Trên cơ sở rà soát chuẩn KT, KN, TĐ theo CT
hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ
chức cho HS theo PPDH tích cực, xác định các
năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho HS
trong mỗi chuyên đề đã xây dựng.
6.Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG
6.2. Biên soạn câu hỏi/bài tập
- Với mỗi chuyên đề đã xây dựng xác định và mô tả 4
mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng
để KTĐG năng lực và phẩm chất của HS.
- Trên cơ sở đó, biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể
theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong
quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra,
đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng…
6. Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG
6.3. Thiết kế tiến trình dạy học
Tiến trình dạy học chuyên đề được tổ chức
thành các hoạt động học của HS để có thể
thực hiện ở trên lớp và ở nhà,
Mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện
một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của
PP và KTDH được sử dụng.
6. Một số nội dung SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG
6.4. Tổ chức dạy học và dự giờ
Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học của HS
thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu
cầu như sau:
• Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập rõ ràng và
phù hợp với khả năng của HS;
• Thực hiện nhiệm vụ học tập: Khuyến khích HS hợp tác với
nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập;
• Báo cáo kết quả và thảo luận: Khuyến khích cho HS trao đổi,
thảo luận với nhau về nội dung học tập;
• Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Nhận xét về
quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân tích HĐ
học tập của HS
7.1.Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:
a. Nhiệm vụ của HT, PHT:
- Thay đổi nhận thức, hành vi, tạo niềm tin thông qua việc tích
cực thúc đẩy SHCM
- Thường xuyên chỉ đạo, tạo điều kiện về thời gian, CSVC để tổ
CM sinh hoạt
- Thực sự coi SHCM là nền tảng, là biện pháp quan trọng để
thay đổi chất lượng học tập của HS và văn hoá nhà trường.
- Tìm hiểu đầy đủ thông tin và cách thức thực hiện mô hình
SHCM dự trên sự phân tích hoạt động học tập của HS
- Giới thiệu mô hình tốt, nêu sự cần thiết và lợi ích, động viên
mọi GV tham gia dạy minh họa, thảo luận và vận dụng những
điều học được vào thực tế, có cơ chế động viên khen thưởng
- Xây dựng kế hoạch tổ chức SHTCM và lập kế hoạch bổ sung
7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:
b. Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn:
- Xây dựng kế hoach triển khai đổi mới SHCM dựa trên
phân tích hoạt động học của HS, khuyến khích GV
đăng ký dạy minh họa,, yêu cầu tất cả các GV cùng
tham gia dự giờ, thảo luận, khuyến khích giáo viên
vận dụng những điều học được vào thực tế
- Tổ chức cho GV tham gia thiết kế, thảo luận về kế
hoạch bài học, tổ chức dạy minh họa, phân tích bài
học trên cơ sở phân tích hoạt động học của học sinh,
tổ chức họp rút kinh nghiệm từ đó cải tiến PPDH,
KTĐG xây dựng thành bài học kinh nghiệm áp dụng
vào công việc hàng ngày
7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:
c. Nhiệm vụ của GV:
- Tìm hiểu nội dung, cách thức thực hiện mô hình để đăng ký
tham gia thiết kế bài dạy, suy nghĩ, tìm tòi, tích cực sáng tạo
để xây dựng ý tưởng/nội dung/phương pháp mới để thiết kế
bài học
- Học cách quan sát học sinh, ghi chép, lắng nghe, phản hồi
mang tính xây dựng…tích cực thảo luận về những khó khăn,
nguyên nhân và hướng giải quyết
- Tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân để điều chỉnh nội dung/
phương pháp cho phù hợp với HS của mình
- Hình thành thói quen lắng nghe, chia sẻ ý kiến, xây dựng
mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện, cộng tác và học tập lẫn
nhau. Xác định mục tiêu là mọi giáo viên có cơ hội học tập
lẫn nhau, không phải là noi giáo viên giỏi dạy giáo viên yếu
7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.1. Công tác chuẩn bị để đổi mới SHCM:
c. Nhiệm vụ của GV:
• Cùng nhau phân tích nguyên nhân, các mối quan hệ trong giờ
học và tìm biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học.
• Đi sâu nghiên cứu, phân tích các phương án dạy- học hiệu quả
nhằm đáp ứng được các nhu cầu và khả năng học của HS; tìm
hiểu các mối quan hệ của HS với HS trong lớp, các kỹ năng
cần thiết của GV để nâng cao chất lượng học tập của HS
• Tăng cường khả năng độc lập, sáng tạo, thử nghiệm những ý
tưởng mới vào bài dạy minh hoạ; mạnh dạn áp dụng những ý
tưởng mới, những hiểu biết vê phương pháp dạy học tích cực
vào bài dạy minh hoạ để rút kinh nghiệm trong SHCM và áp
dụng trong các bài học hàng ngày.
7.Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện:
a. Chuẩn bị nội dung bài dạy minh họa
- GV tự nguyện đăng ký hoặc HT/ TT phân công, thời gian đầu
nên khuyến khích các GV có khả năng hoặc Tổ trưởng/nhóm
trưởng chuẩn bị và dạy bài minh họa
- GV chuẩn bị, tổ CM họp để thảo luận lấy ý kiến góp ý của các
GV để cùng thiết kế. Bài dạy minh hoạ nên lựa chọn từ các
môn/bài phù hợp cho việc áp dụng các phương pháp , kỹ thuật
dạy học tích cực hoặc các phương pháp, ký thuật dạy học mới
được tập huấn để GV thử nghiệm các sáng kiến mới, cách dạy
mới…phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện của địa
phương
- Bài minh họa cần thể hiện linh hoạt, sáng tạo. GV lựa chọn ND,
PP Kỹ thuật dạy học để đạt mục tiêu chuẩn KT, KN mà không
phụ thuộc quá nhiều vào SGK, các quy trình, các bước dạy
trong sách GV
7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện
b. Tổ chức dạy minh họa- dự giờ
- Người dạy: Dạy trên HS của lớp mình, không luyện
tập trước khi dạy minh họa,
- Chuẩn bị không gian, bàn ghế để thuận tiện cho
người dự dễ dàng quan sát hoạt động học của học
sinh,
- Các hoạt động thiết kế đảm bảo thời lượng 1 tiết dạy
minh họa không nên kéo quá dài so với quy định của
1 tiết học
7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện
c. Tổ chức dạy minh họa- dự giờ: người dự
- BGH cùng các GV trong trường cùng dự nhưng không
nên quá 25 người để đảm bảo cho HS có thể học bình
thường
- Cần tập trung cao độ, đứng ở vị trí tốt nhất để có thể thấy
nét mặt, hành động, thao tác, sản phẩm của học sinh
- Cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi của HS, quan sát, nghe, nhìn, suy
nghĩ, ghi chép diễn biến học của học sinh trong giờ học
hoặc những biểu hiện tâm lý của HS trong các tình huống/
hoạt động cụ thể và không bỏ sót HS nào; có thể quay
phim, chụp ảnh, ghi âm nhưng không làm ảnh hưởng tới
HS
- Việc quan sát HS giúp cho mỗi GV tự suy nghĩ, phát hiện
và hiểu rõ nguyên nhân của những khó khăn mà học sinh
gặp phải trong quá trình học tập từ đó điều chỉnh cách dạy
của mình cho phù hợp
7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện
d. Thảo luận về giờ học
- Đây là hoạt động trọng tâm, có ý nghĩa quyết định đến
hiệu quả và chất lượng của buổi SHCM nên những
người tham dự cần tham gia tích cực và chia sẻ ý kiến
của mình với tinh thần xây dựng. Người chủ trì cần có
năng lực tổ chức, nhanh, nhạy, linh hoạt xử lý các tình
huống để điều hành , dẫn dắt thảo luận đúng hướng,
đúng trọng tâm, đạt hiệu quả và tạo bầu không khí
thân thiện, cởi mở, gắn bó giữa các thành viên trong
nhà trường
7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện
d. Thảo luận về giờ học
- Địa điểm thảo luận có đủ chỗ ngồi đối diện nhau, đủ
phương tiện hố trợ như máy tính, máy chiếu…
- Người chủ trì nêu mục đích của buổi thảo luận
- GV dạy minh họa trình bày mục tiêu, ý tưởng….cảm
nhận sau khi dạy như sự hài lòng, băn khoăn…
- GV dự chia sẻ về quan sát, ghi chép, cảm nhận được.
Khuyến khích mọi người đều có ý kiến. Không để
người dự mổ xẻ, phân tích , soi mới những hạn chế
của GV dạy minh họa. Người dự cần căn cứ vào mục
tiêu của bài để hiến kế giúp người dạy khắc phục hạn
chế
7. Cách thực hiện SHCM dựa trên phân
tích HĐ học tập của HS
7.2. Các bước thực hiện
d. Thảo luận về giờ học
- Mỗi người dự tự tìm ra những yếu tố tích cực, suy
nghĩ xem mình đã học được những gì từ bài học này
- Không áp đặt ý kiến, kinh nghiệm chủ quan cá nhân,
quá chú trọng đến quy trình truyền thống của một giờ
dạy
- Không đánh giá GV, không xếp lại giờ học và không
kết luận cần phải thay đổi theo cách nào mà để GV tự
suy nghĩ và lựa chọn giải pháp phù hợp với HS và
điều kiện học tập của lớp mình
- Khi phân tích bài học cần căn cứ vào các tiêu chí sau
Quan sát hành vi HS – Đánh giá lớp học
Đồng thuận
Chú tâm và phân
tâm
Mạnh dạn và
Tập trung và
nhút nhát
mất tập trung
Quan sát hành vi HS – Đánh giá lớp học
Tự tin và kém tự tin
Không thể hiểu…
Gặp phải khó khăn
Cần và bất cần
8.Những tiêu chí có thể làm căn cứ phân tích bài học
8.1. Kế hoạch và tài liệu dạy học
• Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với MT, ND,
PPDH được sử dụng.
• Mức độ rõ ràng của MT, ND, kĩ thuật tổ chức và sản
phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
• Mức độ phù hợp của TBDH và học liệu được sử dụng
để tổ chức các hoạt động học của HS.
• Mức độ hợp lí của phương án KTĐG trong quá trình
tổ chức hoạt động học của HS.
8.Những tiêu chí có thể làm căn cứ phân tích bài học
8.2. Tổ chức hoạt động học cho học sinh:
• Mức độ sinh động, hấp dẫn HS của PP và HT
chuyển giao nhiệm vụ học tập.
• Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời
những khó khăn của HS.
• Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ
và khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực
hiện nhiệm vụ học tập.
• Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tổng
hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá
trình thảo luận của HS.
8.Những tiêu chí có thể làm căn cứ phân tích bài học
8.3. Hoạt động của học sinh:
• Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của tất cả HS trong lớp.
• Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS
trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
• Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao
đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
• Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả
thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
9. Điểm mới về SHCM dựa trên phân tích
HĐ học tập của HS
GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến HS
như:
- HS học như thế nào?
- HS đang gặp khó khăn gì trong học tập?
- ND và PPDH có phù hợp, có gây hứng thú cho HS
không? Kết quả HT của HS có được cải thiện không?
- Cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế nào?
10. So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống
và SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Sinh hoạt chuyên
SHCM dựa trên
môn truyền thống
phân tích hoạt
động của HS
Mục đích -Đánh giá, xếp loại giờ - Không đánh giá giờ
dạy
dạy mà là tìm giải
- Tập trung vào hoạt
pháp để nâng cao
động của giáo viên
kết quả học tập của
- Thống nhất cách dạy HS
để các giáo viên cùng - Tập trung vào hoạt
thực hiện
động học của HS
- Mỗi giáo viên tự rút
ra bài học để áp
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Thết kế bài
dạy
Sinh hoạt chuyên môn
truyền thống
Sinh hoạt chuyên môn
dựa trên phân tích hoạt
động của HS
-Một giáo viên thiết kế
và dạy minh họa
-Thực hiện theo đúng
nội dung quy trình, các
bước thiết kế theo quy
định Không dựa vào
đặc điểm học sinh
-Giáo viên dạy minh họa
thiết kế bài học với sự góp
ý của đồng nghiệp
- Dựa vào trình độ của HS
để lựa chọn nội dung,
phương pháp, quy trình
cho phù hợp, ít phụ thuộc
vào SGK và sách GV
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Dạy minh
họa
Người dạy minh họa
Người dạy minh họa
-Dạy theo nội dung
kiến thức có trong
SGK
-Thường mang tính
trình diễn, thực hiện
tiến trình giờ học theo
đúng quy trình
- Tập trung vào HS
khá, thường dạy trước
bài học, huấn luyện
trước cho HS, gợi ý
- Chủ động lựa chọn
ND, PP, HT, KT dạy
học phù hợp với đối
tượngHS
-Thực hiện tiến trình
dạy học linh hoạt,
sang tạo dựa trên
khả năng của HS
-Tạo cơ hội cho tất
cả HS tham gia vào
quá trình học tập
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Người dự
Người dự
-Ngồi cuối lớp học, quan sát, - Đứng ở vị trí thuận lợi
Dự
ghi chép mọi cử chỉ việc làm quan sát, ghi chép, quay
giờ
của giáo viên, tiến trình của
giờ học
-Tập trung xem xét GV dạy
có đúng các quy định không
- Ít chú ý đến HS xem HS học
thế nào, có hiểu bài không,
nội dung nào chưa phù hợp,
học sinh nào cần giúp đỡ…
- Đối chiếu với các tiêu chí
đánh giá, xếp loại giờ học
phim, vẽ sơ đồ chỗ ngồi
của học sinh
- Tập trung quan sát các
biểu hiện tâm lý , thái
độ, hành vi hoạt động
học của HS
- Quan sát, suy nghĩ,
phân tích để trả lời câu
hỏi: HS học thế nào? Có
khó khăn gì? vì sao?
Cần phải thay đổi gì?
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Thảo
luận về
giờ
dạy
SH CM truyền thống
SHCM dựa trên phân tích hoạt
động của HS
-Dựa trên tiêu chí có sẵn,
đánh giá xếp loại giờ dạy
- Tập trung nhận xét phân
tích hoạt động của GV, ít
đưa ra cái được các giải
pháp để cải thiện giờ dạy.
Ý kiến nhận xét,, đánh giá
mang tính mổ xẻ, chỉ
trích, áp đặt, chủ quan
- Người chủ trì xếp loại
giờ dạy, thống nhất cách
dạy cho tất cả GV
-Dựa trên kết quả học tập của
học sinh để rút kinh nghiệm
- Tập trung phân tích việc học
của học sinh, đưa ra minh
chứng cụ thể
- Mọi người cùng phát hiện vấn
đề học của học sinh, tìm
nguyên nhân, giải pháp khắc
phục
- Người chủ trì tóm tắt các vấn
đề thảo luận, gợi ý các nội dung
cần suy ngẫm để mỗi giáo viên
tự rút ra bài học.
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Kết
quả:
Đối với
học
sinh
Sinh hoạt chuyên môn
truyền thống
SHCM dựa trên phân
tích hoạt động của HS
-Kết quả học tập của HS ít
được cải thiện, do chỉ tập
trung vào trình diễn ,GV ít
quan tâm đến HS, không giúp
đỡ được HS yếu, HS học mệt
mỏi, nhàm chán
-Quan hệ HS-HS ít thân thiện,
HS giỏi ít có cơ hội phát huy,
HS yếu kém tự ti, sợ học,
chán học dẫn đến tâm lý bất
cần và có thể bỏ học
-Kết quả học tập của
HS là mục tiêu của bài
học vì vậy hoạt động
học của HS là cốt lõi
của giờ học nên mọi
học sinh đều phải tham
gia hoạt động và được
giúp đỡ
-Phát huy được vai trò
của các HS giỏi và có
điều kiện quan tâm giúp
đỡ HS yếu kém
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Sinh hoạt chuyên môn
truyền thống
Kết quả -Không dám thay đổi các nội
Đối với dung/ ngữ liệu trong SGK,
ngại thay đổi cách dạy, sử
GV
SHCM dựa trên phân tích
hoạt động của HS
-Được chủ động lựa chọn
ND, PP, HT dạy học cho phù
hợp với HS và địa phương
dụng PP mang tính hình thức mình
-Không chịu trách nhiệm về
- Có trách nhiệm với sự tiến
kết quả của HS mà đổ lỗi cho bộ của HS lớp mình phụ trách
nguyên nhân khác
- Quan hệ GV-HS gần gũi
-Quan hệ GV-HS thiếu gần
thân thiện
gũi, không cởi mở, khắt khe, - Quan hệ GV với đồng
mệnh lệnh
nghiệp gần gũi, thừa nhận
-Quan hệ GV-GV thiếu thông
cảm, chia sẻ, căng thẳng,
nặng nề hay phủ nhận lẫn
nhau
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Kết quả:
Đối với
Cán bộ
quản lý
Sinh hoạt chuyên môn
truyền thống
SHCM dựa trên phân tích
hoạt động của HS
-CBQL chuyên môn áp đặt,
cứng nhắc theo đúng quy
định chung, không dám công
nhận những ý tưởng mới,
sáng tạo
-Quan hệCBQL-GV là quan
hệ mệnh lệnh, hành chính, ít
quan tâm đến tâm tư nguyện
vọng của GV. GV ngại chia
sẻ, đối phó
-Kiểm tra thiếu chặt chẽ, GV
dạy thường ngày với có
người dự khác nhau. BGH
không thấy được yếu kém
-GV được chủ động chuẩn
bị bài theo ý tưởng của
mình với sự giúp đỡ hỗ trợ
của các thành viên khác
- Quan hệ là đồng nghiệp,
giúp đỡ hỗ trợ GV
- GV dạy thường ngày hay
có người dự đều thực hiện
như nhau
10.So sánh sự khác biệt SHCM truyền thống và
SHCM dựa trên phân tích HĐ học của HS
Kết
quả:
Đối với
nhà
trường
Sinh hoạt chuyên môn
truyền thống
SHCM dựa trên phân tích
hoạt động của HS
-Quan hệ giữa các thành
viên thiếu thông cảm, thân
thiện nên các hoạt động
thường gặp nhiều khó
khăn, thiếu sự động thuận.
-Chất lượng học tập của
HS ít được cải thiện, năng
lực chuyên môn của GV
không được phát triển.
-GV dạy theo thành tích,
theo xếp loại chứ không
theo nhu cầu và chất
-Quan hệ giữa CBQL—GVHS thân thiện, thông cảm
trường phát triển
- Chất lượng học tập của
HS được cải thiện
-Không chạy theo thành
tích
11. Điểm khác biệt SHCM về PPDH, KTĐG
thông qua NCBH
Không tập trung vào việc đánh giá giờ dạy, xếp loại GV
mà:
- Nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại sao
HS học chưa đạt kết quả như mong muốn và
- Có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo
cơ hội cho mọi HS được tham gia vào quá trình HT;
- Giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội dung,
PPDH, HTDH cho phù hợp với đối tượng HS.
12. Mục đích SHCM về PPDH, KTĐG thông
qua NCBH
- Để hiểu rõ hơn về cách học của HS từ đó
điều chỉnh PPDH, KTĐG của GV; tác động của
PPDH đến việc học của HS.
- Để góp phần nâng cao hiệu quả HT của HS.
- Để cải tiến việc dạy học của GV thông qua
sự hợp tác có hệ thống với các GV khác trong
trường hay cụm trường nhằm phát triển năng
lực chuyên môn của GV.
SHCM về PPDH, KTĐG thông qua NCBH
Vị trí quan sát lớp học khi dự giờ:
Người dự giờ đứng ở vị trí thuận lợi để có thể quan
sát, ghi chép, quay phim các hoạt động học của HS một
cách dễ dàng nhất.
13. Tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn trên
Trường học kết nối
- Bộ tổ chức "Trường học kết nối" tại địa chỉ website:
http://truongtructuyen.edu.vn.
- Mỗi Sở được cấp 01 tài khoản cấp sở để tham gia tổ chức
và quản lí các hoạt động chuyên môn của các cơ sở giáo
dục trên địa bàn.
- Sở cấp tài khoản cho các trường để qua đó cấp tài khoản
cho CBQL, GV, HS tham gia các hoạt động chuyên môn qua
mạng.
- GV là người trực tiếp tham gia thực hiện các nhiệm vụ
chuyên môn trong các khóa học/bài học/chuyên đề.
- GV có thể được giao quyền cấp tài khoản cho HS; xây
dựng các khóa học/bài học trên mạng.
13. Tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn trên
Trường học kết nối
• Giám đốc Sở nhận TK cấp sở và chịu trách nhiệm tổ chức,
quản lí các hoạt động chuyên môn; cử ít nhất 01 cán bộ
tham gia quản trị hệ thống;
• Hiệu trưởng/Giám đốc nhận TK cấp trường/trung tâm từ
Sở; chịu trách nhiệm tổ chức và quản lí các hoạt động
chuyên môn; cử tối thiểu 01 GV tham gia quản trị hệ thống;
• Tổ trưởng/nhóm trưởng lãnh đạo tổ/nhóm chuyên môn
tham gia các bài học/chuyên đề qua mạng.
• Sở/Phòng GDĐT/nhà trường thường xuyên chỉ đạo tổ
chức SHCM; có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho
GV tham gia các hoạt động chuyên môn trên mạng;
13. Tổ chức, quản lí các hoạt động chuyên môn trên
Trường học kết nối
- Các cơ sở đào tạo GV đưa nội dung đổi mới PPDH
và KTĐG vào chương trình ĐT, BD GV; tạo điều kiện
thuận lợi để CBGD tham gia các hoạt động chuyên môn
qua mạng.
- Bộ tổ chức, quản lí, hỗ trợ, theo dõi toàn hệ thống.
14. Mục đích SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG và
tổ chức, quản lí hoạt động chuyên môn qua mạng
14.1.Nâng cao chất lượng SHCM trong nhà trường, tập
trung vào thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG theo định
hướng phát triển năng lực HS;
14.2.Giúp GV biết chủ động lựa chọn ND để xây dựng
các chuyên đề dạy học phù hợp với việc tổ chức hoạt
động học tích cực, tự lực, sáng tạo của HS; Sử dụng
các PP, KTDH tích cực để xây dựng tiến trình dạy
học theo chuyên đề; làm quen với hình thức tập huấn,
bồi dưỡng, học tập và SHCM qua mạng.
14.3. Thống nhất phương thức tổ chức và quản lí các
hoạt động chuyên môn qua mạng.
15. Yêu cầu SHCM về đổi mới PPDH, KTĐG và
tổ chức, quản lí hoạt động chuyên môn qua mạng
15.1. Việc xây dựng các chuyên đề dạy học và KHDH
bộ môn phải nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của
CTGDPT, phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng
học tập của HS; được lãnh đạo nhà trường phê duyệt
trước khi thực hiện và là căn cứ để thanh tra, kiểm tra;
15.2. Việc SHCM trong nhà trường, tổ chức và quản lí
các hoạt động chuyên môn trên mạng phải được thực
hiện nghiêm túc, mang lại hiệu quả thiết thực.
15.3. Các nội dung SHCM khác phải được tổ chức
thực hiện đầy đủ theo quy định hiện hành.
http://truongtructuyen.edu.vn.
[email protected]