Phần 4 TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC Bài báo khoa học Cấu trúc logic của các loại bài báo Loại bài báo Công bố ý.

Download Report

Transcript Phần 4 TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC Bài báo khoa học Cấu trúc logic của các loại bài báo Loại bài báo Công bố ý.

Phần 4
TRÌNH BÀY
BÁO CÁO KHOA HỌC
Bài báo khoa học
Cấu trúc logic của các loại bài báo
Loại bài báo
Công bố ý tưởng khoa học
Công bố kết quả nghiên cứu
Đề xướng một cuộc thảo luận khoa
học trên báo chí
Tham gia thảo luận trên báo chí
Báo cáo đề dẫn hội nghị khoa học
Tham luận tại hội nghị khoa học
Vấn đề
Luận điểm
Luận cứ Phương pháp
x
x
-
-
[x]
x
x
x
x
[x]
-
-
[x]
[x]
x
x
x
[x]
-
-
[x]
[x]
x
x
Nội dung báo cáo NCKH
1. Đặt vấn đề, giới thiệu về nội dung nghiên cứu
– Lý do của nghiên cứu
– Ý nghĩa lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
– Ai được hưởng lợi từ kết quả nghiên cứu ?
2. Lịch sử nghiên cứu – trước khi tiến hành nghiên cứu
– Mô tả sơ lược các thành tựu và tác giả
– Mặt mạnh và yếu của các nghiên cứu cũ
– Kết luận về những nội dung cần giải quyết
3. Mục tiêu (nhiệm vụ) của công trình nghiên cứu
– Trả lời cho câu hỏi: “Tôi sẽ làm gì trong nghiên cứu này ?”
– Những vấn đề gì cần phải giải quyết (trước mắt & lâu dài)
Nội dung báo cáo NCKH
4. Vấn đề nghiên cứu và các luận điểm
– Những vấn đề đang tồn tại + vấn đề được tác giả đề cập
– Những luận điểm đã biết về các vấn đề đã được nêu
– Luận điểm riêng của bản thân tác giả, trả lời cho câu hỏi:
“Luận điểm của tôi là gì ?”
5. Phương pháp và luận cứ chứng minh luận điểm
– Cơ sở lý luận (luận cứ lý thuyết) và phương pháp được rút
ra từ lý thuyết để sử dụng cho công trình nghiên cứu
– Các luận cứ thực tiễn và phương pháp thu thập thông tin
được sử dụng: quan sát, phỏng vấn, điều tra, thí nghiệm,
trắc nghiệm
Nội dung báo cáo NCKH
6. Phân tích kết quả
– Nêu rõ sự khác biệt giữa thực tế và giả thiết của thực
nghiệm đã được tiến hành – để tránh sự ngộ nhận,
phóng đại về thành tựu của nghiên cứu
– Phân tích độ tin cậy của luận cứ (phép đo, phép tính,
tài liệu), những hạn chế của việc thu thập thông tin
7. Kết luận
– Đề tài đạt được những gì ?
– Khẳng định mặt mạnh, mặt yếu của phương pháp
được chọn
– Khẳng định những đóng góp về lý thuyết
– Khả năng áp dụng của nghiên cứu
8. Khuyến nghị
Hình thức của báo cáo
• Phần khai tập:
– Bìa, gồm Bìa chính và Bìa phụ.
– Lời nói đầu để trình bày một cách rất vắn tắt lý do, bối cảnh,
ý nghĩa lý thuyết và thực tiễn của công trình nghiên cứu.
– Lời cảm ơn
– Mục lục
– Ký hiệu và viết tắt
Hình thức của báo cáo
• Phần bài chính
–
–
–
–
–
–
–
–
–
–
Lý do nghiên cứu (Tại sao tôi nghiên cứu)
Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)
Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)
Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu?)
Phạm vi nội dung nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu (Câu hỏi nghiên cứu nào ?)
Luận điểm, chứng minh.
Kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả.
Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảo.
Hình thức của báo cáo
• Phần phụ đính
– phụ lục, hình vẽ, biểu đồ, phần giải thích thuật ngữ, phần tra
cứu theo đề mục, tra cứu theo tác giả, v.v…
• Cách đánh số các phần:
–
–
–
–
–
–
–
Tập : thể hiện trọn vẹn công trình nghiên cứu
Phần (Một, Hai, Ba,…)
Chương (Một, Hai, Ba,…)
Mục lớn (I, II,III,…)
Mục (1,2,3,…)
Tiểu mục (a,b,c,…)
Ý lớn, ý nhỏ (-, *,…)
Ngôn ngữ
• Ngôn ngữ tự nhiên (Việt, Anh, Pháp,…)
–
–
–
–
–
–
Dùng từ ở thể bị động: “Thí nghiệm được tiến hành trong 5 tháng”
Không dùng từ “bạn”, “anh/chị/em” trong báo cáo chính.
Không dùng các từ “tuyệt vời”, “tiên tiến nhất”, “mũi nhọn”,…
Không dùng nghĩa bao quát để đặt tên đề tài: “suy nghĩ về (…)”
Không dùng mục đích để đặt tên: “nhằm nâng cao chất lượng…”
Không dùng nội dung công việc để đặt tên: “Lạm phát – hiện
tượng, nguyên nhân, giải pháp”.
• Ký hiệu & công thức toán học: ưu tiên dùng
• Sơ đồ, hình vẽ, ảnh chụp, bảng số liệu:
– Cần phải có giải thích ý nghĩa, và mục đích sử dụng của nó trong
công trình nghiên cứu. Trả lời câu hỏi “nó chứng minh/giải thích
được điều gì ?”
Trích dẫn
• Là chỉ ra nội dung mà báo cáo đề cập tới được lấy từ
đâu (tài liệu tên gì, của ai, nơi nào phát hành).
– Vd: [11] Đàm Văn Chí: Lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb. Trẻ,
Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr. 463-464.
– Tài liệu được trích dẫn phải được công khai.
• Mục đích của trích dẫn:
– Để làm luận cứ (bắt buộc)
– Để bác bỏ nhận định sai, hoặc để phát triễn thêm nhận định
• Ý nghĩa của trích dẫn:
–
–
–
–
Thể hiện tính khách quan, chuẩn xác của nghiên cứu
Thể hiện trách nhiệm của người nghiên cứu cho khoa học
Để tôn trọng quyền tác giả
Thuộc chuẩn mực đạo đức (không sao chép y văn)