file đính kèm
Download
Report
Transcript file đính kèm
1. Góc giữa hai đường thẳng:
Cho hai đường thẳng 1 , 2 bất kì trong
không gian. Từ điểm O nào đó, ta vẽ hai
đường thẳng '1 , '2 song song (hoặc
trùng) với 1 , 2 .
1
2
Khi điểm O thay đổi thì
góc giữa '1 và '2
không thay đổi.
'1
O
Hình 93
'2
Định nghĩa 1:
Góc giữa hai đường thẳng 1 và 2 là góc
giữa hai đường thẳng '1 và '2 cùng đi
qua 1 điểm và lần lượt song song (hoặc
trùng) với 1 và 2 .
Nhận xét:
1) Để xác định góc giữa hai đường thẳng 1
và 2 , ta có thể lấy điểm O nói trên thuộc một
trong hai đường thẳng.
2) Góc giữa hai đường thẳng không vượt
o
quá 90 .
3) Nếu u1 , u2 lần lượt là vectơ chỉ phương của
các đường thẳng 1 , 2 và u1 , u2 thì góc
giữa hai đường thẳng 1 và 2bằng
90 và bằng 180o nếu 90o .
o
nếu
Ví dụ 1: SGK trang 92
Cho hình chóp S.ABC có: SA = SB = SC
GT = AB = AC = a và BC a 2
1) Các mặt của hình chóp S.ABCD
KL là những tam giác có gì đặc biệt?
2) SC, AB ?
Giải
SAB và SAC là các tam giác
đều; SBC, ABC là các tam
giác vuông cân tại S và A.
M
N
P
Ta có:
SC. AB SC . AB .cos SC , AB
cos SC , AB
SC. AB
SC . AB
Mặt khác, ta có:
SC. AB SA AC AB SA. AB AC. AB
Trong đó:
SA. AB SA . AB .cos SA, AB
1
a2
SA . AB .cos AS , AB a.a.
2
2
AC. AB 0 (Vì ABC cân tại A)
Vậy:
2
a
0
SC. AB
1
2
cos SC , AB
2
a
2
SC . AB
Suy ra SC , AB 120o
Vậy góc giữa hai đường thẳng SC
và AB bằng 60 o .
Cách khác:
- Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của SA, SB, AC. Khi đó:
MN // AB, MP // SC.
suy ra SC , AB NMP
M
N
P
Ta có:
NP NM MP 2MN .MP.cosNMP
2
2
2
1 NM 2 MP 2 NP 2
cosNMP .
2
MN .MP
Mặt khác, ta có:
a
MN MP
2
Do N là trung điểm của SB nên ta có:
2
2
2
SP
3
a
5
a
BP 2 SP 2 2 NP 2
, Mà SP 2
, BP 2
2
4
4
2
3a
2
Vậy NP
4
2
Do đó:
a
1
o
4
cosNMP
, suy ra NMP 120
a a
2
2. .
2 2
Vậy góc giữa hai đường thẳng SC
và AB bằng 60 o .
2. Hai đường thẳng vuông góc:
Định nghĩa 2:
Hai đường thẳng được gọi là vuông góc
với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90o .
Nhận xét:
1) a b u v u.v 0
Với u , v lần lượt là vecto chỉ phương của a, b
2) a / / b
c b
c a
?1. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả
các cạnh bằng nhau. Giải thích tại sao AC
vuông góc B’C’.
B
A
D
C
A’
D’`
B’
C’
Giải
Ta có: ACA`C` là hình bình hành
=> AC//A`C`
Mặt khác: A`B`C`D` là hình thoi (AB=BC=CD=DA )
=>A`C` vuông góc B`D`
=>AC vuông góc B`D`
Cho hình hộp ABCDA'B'C'D' có tất cả các cạnh
đều bằng a .
a/ CMR: ACB'D‘
b/ Biết góc
AA D AA B D A B 60
'
'
'
'
'
'
'
0
Tính diện tích tứ giác ABC’D’A
D
C
B
D'
A'
B'
C'
Bài giải :
a/ Ta có :
B'D‘ // BD ( tứ giác BDD’B’ là hbh )
AC BD ( hai đ/c hình thoi )
ACB'D'
b/ hbh ABC’D’ có:
AB AD'
Vì
AB = AD’ = a
AB.AD' AB.(AA' AD) AB.AA ' AB.AD
a2 a2
0
2
2
'
'
ABC D
là hv có diện tích bằng a2
Ví dụ 3:
GT:
Tứ diện ABCD
AB AC; ABBD
A
PЄAB; QЄCD
P
PA kPB,QC kQD
KL:
CMR:AB PQ
C
B
Q
D
Giải
Ta có:
PQ= PA+AC+CQ
(1)
PQ=PB+BD+DQ
(2)
kPQ=kPB+kBD+kDQ (3)
(1)-(3)<=>(1-k)PQ = PA – kPB + AC – kBD + CQ - kDQ
= AC – kBD (PA=kPB; QC=kQD)
Ta có: (1-k)PQ.AB = AC.AB – kBD.AB =0
=>PQ vuông góc AB
Bài tập:
Cho hình tứ diện ABCD có
A
AB CD, AC BD
AD BC
CMR:
D
Bài giải :
Ta có
C
B
AB CD AB.CD 0 AB(AD AC) 0
AC BD AC.BD 0 AC(AD AB) 0
AB.AD AB.AC 0
AC.AD AC.AB 0
AD(AB AC) 0
AD(AB AC) 0 AD.CB 0
AD CB
AD CB