7.1. ODA on lending_QLN

Download Report

Transcript 7.1. ODA on lending_QLN

Tài liệu tham khảo do Cục QLN&TCĐN-Bộ Tài chính cung cấp,
không trình bày tại Hội nghị Nhóm đối tác TCC 2014
1




Thông tin về vốn ODA, vay ưu đãi dành cho
CQĐP
Định hướng chính sách cho vay lại
Đề xuất hình thức văn bản, lộ trình xây dựng
Đánh giá tác động
2


Điểm b, khoản 2 Điều 4 Luật NSNN quy định:
NSTW giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện
những nhiệm vụ quan trọng, chiến lược của quốc
gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối
được thu, chi ngân sách.
Nguồn vốn ODA, vay ưu đãi cho địa phương hiện
dành cho các lĩnh vực: nông nghiệp, giáo dục, y
tế, giảm nghèo, nâng cấp đô thị, cơ sở hạ tầng đô
thị, cấp thoát nước (chưa kể phần vốn do CQĐP
quản lý, thực hiện trong các dự án ô do Bộ, ngành
trung ương là chủ quản dự án ô).
3


Trong số vốn chuyển cho các địa phương sử
dụng, tỉ trọng vốn lớn nhất dành cho phát triển đô
thị và đường sắt đô thị
60,7% nguồn vốn của ADB trong giai đoạn 20122016;
65% nguồn vốn của WB giai đoạn 2012-2014;
91% nguồn vốn của JICA giai đoạn 2014-2016).
Nguồn vốn này tập trung cho một số ít các đô thị
lớn (theo báo cáo của nhóm tư vấn), chủ yếu theo
cơ chế NSTW hỗ trợ có mục tiêu cho NS địa
phương, tỉ trọng vốn cho vay lại rất nhỏ (chỉ bằng
10% vốn chuyển cho CQĐP).
4


Nguồn vốn quan trọng giúp phát triển kinh tế
- xã hội của địa phương, hỗ trợ thực hiện các
nhiệm vụ chi của NSĐP
Nâng cấp năng lực cấp nước, điện khí hóa
nông thôn, phát triển đô thị, hệ thống giao
thông đô thị, xóa đói giảm nghèo, phát triển
nông nghiệp, cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng
cấp hệ thống giao thông nông thôn, cải thiện
dịch vụ y tế, giáo dục tuyến cơ sở.
5



Xét về chức năng điều tiết, hỗ trợ các địa
phương chưa cân đối được thu, chi ngân
sách, việc sử dụng vốn vay nước ngoài (ODA,
vay ưu đãi) đối với chính quyền địa phương
chưa hoàn toàn đạt được mục tiêu này.
Khó đảm bảo tính công bằng khi nhu cầu cao
hơn nguồn lực có thể huy động
Các cơ quan liên quan c ủa địa phương khó
giám sát chặt chẽ dự án do tâm lý đây là vốn
cấp phát của trung ương, nguồn tăng thêm
ngoài ngân sách địa phương
6



Việc cho vay lại đối với các địa phương có khả năng
ngân sách, để tập trung nguồn lực hỗ trợ các địa
phương chưa cân đối được thu chi trong một số lĩnh
vực là phù hợp với quy định của Luật NSNN, luật
QLNC, và xu thế phát triển chung
Về lâu dài, nguồn vốn ODA, vay ưu đãi sẽ giảm dần,
không thể là nguồn thay thế cho đầu tư công của các
địa phương; chỉ là nguồn hỗ trợ tăng thêm, được
phân bổ trên cơ sở tính sẵn sàng chi trả của địa
phương và đảm bảo hiệu quả cao của mỗi khoản vay
Nợ công đang tiến sát ngưỡng an toàn, cần có sự chia
sẻ trách nhiệm trả nợ giữa các cấp ngân sách
7



Luật NSNN (khoản 3 Điều 8)
Luật QLNC (điểm c khoản 2 Điều 23, khoản 3
Điều 24)
Nghị định 78/2010, 79/2010, 38/2013
8
a.
Lĩnh vực cho vay lại:
Quan điểm của báo cáo tư vấn (có khả năng
hỗ trợ việc tăng nguồn thu trực tiếp của địa
phương, như hệ thống giao thông đô thị, hạ
tầng kỹ thuật đô thị, đường sắt đô thị, nâng
cấp cơ sở vật chất giáo dục, y tế có khả năng
tạo ra nguồn thu hồi vốn đầu tư v.v...)
9
b. Tỷ trọng hỗ trợ khi cho vay lại:
3 quan điểm
Quan điểm thứ nhất
1. Dự án thuộc nhiệm vụ chi của CQĐP, địa phương cần vay lại toàn bộ
 Ưu điểm: rõ ràng, minh bạch;
 Thay đổi quá lớn so với cơ chế hiện hành (gần như cấp phát toàn bộ),
gây xáo trộn lớn trong thực thi.
Quan điểm thứ hai
2. Quy định tỷ lệ cấp phát/cho vay lại theo từng nhóm địa phương dựa
trên các tiêu chí về kinh tế, năng lực ngân sách…, kết hợp với tỷ lệ
ưu tiên của các ngành/lĩnh vực trong từng thời kỳ
 Đảm bảo mức hỗ trợ sát với từng địa phương, từng thời kỳ;
 Thách thức: quá nhiều biến số, việc quản lý và thực thi khó khăn
10
Quan điểm thứ ba
3. Địa phương cần vay lại, nhưng với các địa phương khó khăn
hơn Chính phủ sẽ có tỷ lệ hỗ trợ (cấp phát một phần); cần quy
định các lĩnh vực áp dụng vay lại, các lĩnh vực giảm nghèo,
dịch vụ nông thôn, y tế, giáo dục cơ bản NSTW vẫn tiếp tục hỗ
trợ theo cơ chế cấp phát
 Ưu điểm: các điều kiện tiếp cận theo lĩnh vực rõ ràng, địa
phương có điều kiện nghiên cứu để tiếp cận cơ chế cho vay lại.

Thách thức: lựa chọn các tiêu chí phân tổ các địa phương
11
Đối với các dự án thuộc lĩnh vực vay lại, kiến
nghị hỗ trợ một phần vốn cấp phát theo nhóm
địa phương:




Các địa phương được NSTW bổ sung trong cân đối trên
70% được hỗ trợ cấp phát 100% vốn ODA và hỗ trợ cấp
phát một phần vốn ưu đãi (nhóm các tỉnh ...)
Các địa phương được NSTW bổ sung trong cân đối từ 50
%- 70% được hỗ trợ cấp phát 70% vốn ODA, vay lại toàn
bộ vốn ưu đãi (nhóm các tỉnh ...)
Các địa phương được NSTW bổ sung trong cân đối dưới
50 % được hỗ trợ cấp phát 50% vốn ODA, vay lại toàn bộ
vốn ưu đãi (nhóm các tỉnh ...)
Các địa phương khác được hỗ trợ cấp phát 20% vốn ODA
và vay lại toàn bộ vốn ưu đãi (nhóm các tỉnh ...)
12
c. Đối tượng nhận vay lại
Địa phương
Có nên bao gồm cả các dự án của doanh
nghiệp trên địa bàn hiện vẫn đang vay trực
tiếp từ BTC như các quỹ đầu tư, các doanh
nghiệp cấp nước?
13
d. Thẩm định cho vay lại



Thẩm định khả năng ngân sách của CQĐP, các
nguồn thu để trả nợ
Tình trạng nợ của CQĐP, tốc độ tăng trưởng
GDP địa phương
Là điều kiện để cấp có thẩm quyền duyệt Danh mục
kêu gọi tài trợ
e. Điều kiện cho vay lại


Chuyển ngang điều kiện vay nước ngoài, cộng
phí
Không yêu cầu tài sản bảo đảm khoản vay
14
f. Quản lý việc cho vay lại


Cơ quan đầu mối, chủ trì quản lý việc vay lại
và trả nợ của địa phương
Trách nhiệm báo cáo giải ngân, dư nợ, hạch
toán ngân sách
g. Xử lý rủi ro


Trừ vào ngân sách địa phương (theo quy định
về vay tồn ngân KBNN)?
Trình Chính phủ xử lý các trường hợp khác
15

Hình thức văn bản
- Sửa Nghị định 79/2010 hay Nghị định 78/2010
-

Dự thảo Quyết định riêng của TTCP về cho vay lại
chính quyền địa phương
Lộ trình xây dựng
- Quý 3/2014: dự thảo văn bản quy phạm xin ý kiến
các cơ quan liên quan
- Quý 4/2014: tổng hợp ý kiến, gửi Bộ Tư pháp thẩm
định
- Quý 1/2015: trình Chính phủ/TTCP
16
◦ Đảm bảo công bằng hơn trong chính sách phân bổ vốn
nước ngoài cho địa phương, dựa nhiều hơn vào cơ chế
tự nguyện chi trả và khả năng chi trả đối với các hoạt
động hỗ trợ tăng khả năng thu trực tiếp của địa phương
◦ Chia sẻ nghĩa vụ trả nợ với NSTƯ (theo đó khoảng ... %
vốn chuyển cho địa phương hiện nay sẽ áp dụng cơ chế
cho vay lại)
◦ Tăng tính chủ động cho NSĐP trong huy động vốn và
triển khai dự án
◦ Tăng khối lượng công việc quản lý hành chính đối với
việc cho vay lại, thu hồi vốn từ NSĐP của các cấp NS,
tuy nhiên giúp tăng cường sự giám sát về hiệu quả sử
dụng vốn/hiệu quả dự án của NS địa phương
17
Xin cảm ơn!
18