kinhte vĩ mo_chuong5

Download Report

Transcript kinhte vĩ mo_chuong5

Chương 5:
Tiền tệ và chính
sách tiền tệ
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Khái niệm về tiền
 “Tiền được coi mọi thứ mà xã hội chấp nhận được dùng làm phương
tiền thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có hoặc không có giá trị
riêng”.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chức năng của tiền
Đơn vị thanh toán
Tiền cho phép trao
đổi giá trị mà không
cần trao đổi hàng
hoá trực tiếp.
Dự trữ giá trị
Tiền là một loại tài
sản tài chính, mà
nhờ nó có thể mở
rộng hoạt động tín
dụng, thúc đẩy quá
trình tích tụ và tập
trung nguồn vốn
để mở rộng sản
xuất.
Đo giá trị sản phẩm
Tiền cung cấp một
đơn vị tiêu chuẩn
giá trị được dùng để
đo lượng giá trị các
hàng hoá và dịch vụ
khác nhau.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Phân loại tiền
M0
Gồm tiền M1 và tiền
gửi ngân hàng có
kỳ hạn.
M2
• Tiền mặt lưu hành với
sự đa dạng về giá trị
danh nghĩa.
• Tuy không sinh lời
nhưng có khả năng
sẵn sàng thanh toán
cao nhất.
• Tiền mặt và tiền gửi ngân
hàng không kỳ hạn
M1
• Khả năng thanh toán khá
cao.
• Mức độ sẵn sàng thanh toán
chỉ kém hơn tiền mặt
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Tiền cơ sở (H)
 “Ngân hàng trung ương là cơ quan độc quyền phát hành tiền, lượng
tiền phát hành tiền chủ yếu là tiền mặt được gọi là tiền cơ sở”.
 Trong quá trình lưu thông một phần của lượng tiền này được các tác
nhân giữa loại ở dạng tiền mặt để chi tiêu dần, và một phần nằm tại
tại các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng dưới dạng tiền dự trữ.
H= U+R
tiền cơ sở
tiền dự trữ trong các
ngân hàng
tiền mặt lưu hành
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Hoạt động của ngân hàng thương mại
 Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp kinh doanh tiền
tệ, là một tổ chức môi giới tài chính. Hoạt động của nó cũng giống
như các tổ chức môi giới khác như quy tín dụng, các công ty bảo
hiểm là nhận tiền của người này đem cho người khác vay để nhận
phần lãi suất chênh lệch.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng
 Sự phát triển của hệ thống ngân hàng
cho phép mỗi một ngân hàng riêng biệt
không cần phải lưu giữ đầy đủ mọi giá
trị của các khoản tiền vào ra trong ngày
của ngân hàng.
Account_1
Account_5
R1
Account_2
R1
Account_4
Account_3
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Sự tạo ra tiền ngân hàng của tiền gửi
 Quá trình tạo ra tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được
thực hiện bởi hệ thống các ngân hàng thương mại.
•
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà ngân hàng trung ương quy định ở mỗi
thời kỳ là rb:
rb =
Rb
D
• rb: tỷ lệ dự trử bắt buộc
• D: tiền gửi
• Rb: lượng dự trữ bắt buộc ứng với từng
quy mô của ngân hàng
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Sự tạo ra tiền ngân hàng của tiền gửi
(∆R)
(∆D)
(D)
 Tất cảc các khoản thanh toán, giao dịch đều thông qua hệ thống
ngân hàng, tỷ lệ dự trữ thức tế của ngân hàng thương mại đúng bằng
tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương. Lượng tiền tối đa
được hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra với khoản tiền gửi ban
đầu (∆D):
D = 1/rb. ∆D
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Khái niệm mức cung tiền
 “Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán. Nó bao gồm
tiền mặt đang lưu hành và các khoản tiền gửi không kỳ hạn của các
ngân hàng thương mại”.
Tiền cơ sở (H)
MS = U + D
MS = mM.H
(U)
• mM: số nhân của tiền
Các khoản tiền gửi
không kỳ hạn (D)
• MS: mức cung tiền
• U: tiền mặt lưu hành
(R)
Mức cung tiền (MS)
• D: tiền gửi ở các ngân hàng thương mại
• H: tiền cơ sở được ngân hàng nhà nước trung
ương phát hành
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Số nhân tiền (mM)
 “Số nhân của tiền là tỷ lệ khuếch đại
lượng tiền cơ sở thông qua hoạt động
của hệ thống ngân hàng thương mại và
sự kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung
ương”.
MS
mM =
H
Tỷ lệ dự trữ thực tế của
ngân hàng thương mại (ra)
có thể lớn hơn tỷ lệ dự trữ
bắt buộc.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Số nhân tiền (mM)
Tỷ lệ giữ tiền mặt trong
lưu thông so với tiền gửi
Tỷ lệ dự trữ thực tế
s = U /D
r a = R a/ D
Tỷ lệ dự trữ thực
tế của
H =ngân
U + hàng
Ra
thương mại
mM =
MS
H
=
U+D
U + Ra
=
Tiền gửi
s rất nhỏ hoặc bằng 0
trữs
s + 1Lượng dự
1+
thực=tế của các
mM
ra + sngân hàng
ra + s
thương mại
ra = rb
1
=
rb
► Số nhân tiền mM phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng
thương mại và phụ thuộc vào tỷ lệ giữa tiền mặt lưu hành và tiền gửi
(s).
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chức năng của ngân hàng trung ương
Ngân hàng của chính phủ
Ngân hàng của các ngân
hàng thương mại
Kiểm soát mức cung tiền để thực thi
chính sách tiền tệ nhằm ổn định và
phát triển nền kinh tế
Hỗ trợ giám sát và và điều tiết hoạt
động của thị trường tài chính
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Kiểm soát mức cung tiền
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Các loại tài sản tài chính
Tài sản
giao dịch
(thanh
toán)
Các loại tài
sản tài
chính khác
(tín phiếu,
cổ phiếu,
sổ tiết
kiệm,...)
Không tạo ra thu nhập
nhưng được dùng để thanh
toán khi mua hàng hoá và
dịch vụ,...
Tạo ra thu nhập nhưng không thể
dùng trực tiếp để mua hàng hoá và
dịch vụ được. Hầu hết các hộ gia
đình và doanh nghiệp giữ cả hai
loại tài sản trên.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Mức cầu về tiền
 “Cầu tiền là khối lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên đều đặn cho
nhu cầu cá nhân và doanh nghiệp ,... gọi là mức cầu về tiền giao
dịch”.
• Ký hiệu mức cầu về tiền là MD
• Mức cầu về tiền phụ thuộc vào lãi suất và thu nhập
MD = k.Y - h.i
i
• MD: mức cầu về tiền
• Y: thu nhập
i0
MD0
• i: hệ số nhạy cảm giữa cầu
MD1
tiền và lãi suất
• k: hệ số nhạy cảm giữa cầu
tiền và thu nhập
0
M0
M1
M
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Mức cầu về tài sản chính khác
Sinh lời
Chứng khoán
Chịu nhiều tác động
Rủi ro
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Quan hệ giữa mức cầu về tiền và mức cầu trái phiếu
MD + DB =
Wn
Wn
P
P
= MS + SB
• MD: mức cầu tiền thực tế
• MS: mức cung tiền thực tế
• DB: giá trị thực tế của các loại
• Wn/P: tổng các giá trị tài sản tài
trái phiếu
• Wn: tổng tài sản tài chính
danh nghĩa
chính thực tế đã cung ứng ra
thị trường
• SB: giá trị thực tế của cung các loại
trái phiếu ra thị trường
• P: chỉ số giá
MS + SB = MD + DB
MD - MS = SB - DB
(MD - MS) - (SD - DB) = 0
Thị trường trái phiếu
cân bằng
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Cân bằng thị trường tiền tệ
 Tác động qua lại giữa cung và cầu tiền xác định mức lãi suất cân
bằng i0 lãi suất thị trường ứng với mức cung triền cho trước.
•
E : Là điểm cân bằng của thị trường tiền tệ. Tại mức lãi suất cân
bằng (i0) mức cầu tiền vừa đúng bằng mức cung tiền ( MD = MS).
•
Ở mức lãi suất i < i0 thì MD > MS, có mức dư cầu tiền, đòi hỏi phải
có mức dư cung trái phiếu tương ứng. Làm cho giá trái phiếu
giảm xuống. Lợi tức trái phiếu tăng lên và đẩy lãi suất thị trương
tăng lên đến ( i0)
i
i
MS
i2
i0
i1
E
MS1
E’’
E’
i0
M0
M
0
MD1
E
MD
0
MS0
M1
M0
MD0
M
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Lãi suất với tổng cầu
Lãi suất
Tồng cầu
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Đường IS
 “Đường IS là đường biểu diễn tập hợp tất cả những điểm cân bằng
của thị trường hàng hoá ứng với từng mức lãi suất”.
i=
A
b
-
1
b.m’’
Y
A= C+I+G+X
d và n là các hệ số đo
lường quy mô đầu tư
và xuất khẩu giảm khi
lãi suất tăng 1 %.
b=d+n
Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Đường IS
AD
45o
AD1
E1
AD0
E0
0
i
Y0
Y
Y1
A
i0
B
i1
IS
0
Y0
Y1
Y
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Đường LM
 “Đường LM là đường biểu hiện những tập hợp những điểm cân bằng
của thị trường tiền tệ ứng với từng mức thu nhập”.
1
i=
(k.Y – MS)
h
• h và k: độ nhạy cảm của của tiền với lãi suất và thu nhập.
• MS: mức cung tiền thực tế.
• Y: thu nhập.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Đường LM
i
i1
LM
i
MS
B
i1
E1
MD1
i0
i0
A
E0
MD0
0
M0
M
0
Y0
Y1
Y
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Sự cân bằng đồng thời của thị trường hàng hoá và tiền tệ
 Đường IS phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoá,
với các tổ hợp khác nhau giữ lãi suất và thu nhập.
 Đường LM phản ánh trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ với
các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập.
i
LM
IS
A
i1
B
i0
i2
0
E
D
C
YC YA
Y0
YB YD
Y
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
.
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tài khoá
 Chính sách tài khoá tác động làm dịch chuyển đường tổng cầu và do
vậy làm dịch chuyển đường IS.
i
IS1
LM0
IS0
LM1
E1
i3
i0
E0
E2
i2
0
E3
Y0
Y3Y1
Y2
Y
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ
 Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và tăng sản lượng,
hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp.
i
IS1
LM0
IS0
LM1
E1
i3
i0
E0
E2
i2
0
E3
Y0
Y3Y1
Y2
Y
TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Phối hợp chính sách tài khoá và tiền tệ
GNPtt > GNPtn
Chính sách tài khoá chặt
và chính sách tiền tệ chặt
Chính sách tài
khoá nới lỏng,
tiền tệ chặt
GNPtt < GNPtn
Chính sách tài khoá
mở rộng và chính
sách tiền tệ nới lỏng
GNPtt ≈ GNPtn
Chính sách tài
khoá chặt, tiền
tệ nới lỏng