Transcript Moina LCD

Sinh học và kỹ thuật nuôi MoinaDaphnia
Ngành
Ngành phụ
Lớp
Bộ
Bộ phụ
Họ
Giống
: Arthropoda
: Mandibulata
: Crustacea
: Phylopoda
: Cladocera
: Daphnidae
: Daphnia
: Moina
Daphnia
Các giống loài thường nuôi:
-Daphnia pulex
-Daphnia magna
- Moina dubia
- Moina macrocopa
- Moina micrura
Moina
Sự khác nhau giữa Daphnia và Moina
Yếu tố
- Cấu tạo túi trứng
Daphnia
Moina
- Sức chịu đựng với điều
Kín
Lớn (>1000µ)
Tương đối sạch
Ôn đới - cận nhiệt đới
Thấp
Hở
Nhỏ (400-1600µ)
Nhiễm bẩn
Nhiệt đới
Cao
kiện MT (DO, t°, mật độ)
- Mật độ nuôi
- Năng suất trung bình
Thấp (500 ct/L)
25-40 g/m3/ngày
Cao (5000 ct/L)
106-110 g/m3/ngày
- Kích thước
- Môi trường sống
- Phân bố địa lý
Đặc điểm sinh học
 Màu sắc do thức ăn và DO quyết định, DO
thấp có màu đỏ do lượng Hemoglobin cao
 Moina thích ánh sáng trung bình, tập trung lên
mặt nước vào lúc sáng sớm hay trong những
ngày âm u
 Phân bố:
– Chủ yếu ở nước ngọt
– Phát triển mạnh ở những thuỷ vực giàu chất
hữu cơ đang phân huỷ, nước trung tính hoặc
hơi kiềm
Normally there are 4 to 6 Instar stages. Daphnia
grows from nauplius to maturation through a
series of 4-5 molts, and the period depends
primarily on temperature (11 days at 10°C to 2
days at 25°C) and the availability of food
Eggs are produced in clutches of two to several
hundred, and one female may produce several
clutches, linked with the molting process
Đặc điểm sinh học
 Sinh sản: 2 hình thức sinh sản (tương tự như luân trùng)
– Đơn tính (vô tính): trong điều kiện môi trường thuận lợi
– Hữu tính: trong điều kiện không thuận lợi
 Dinh dưỡng và thức ăn
– Ăn lọc không chọn lọc => có thể giàu hoá dinh dưỡng
– Thức ăn: tảo (lam, lục), vi khuẩn, mùn bã hữu cơ lơ lững
 Giá trị dinh dưỡng:
– Phụ thuộc vào thành phần thức ăn
– Là loài nước ngọt nên chứa rất ít HUFA
– Giàu đạm (50-70% TLK)
– Chứa nhiều enzyme tiêu hoá rất cần thiết cho cá con
Kỹ thuật nuôi
Nuôi trong bể
Yêu cầu
– Bể nuôi có độ sâu 0,4-1 m
– Ánh sáng: 50-80% ánh sáng tự nhiên
– Môi trường nước: kiềm
– Mật độ thả: 20-100 ct/l (TB: 25 ct/l).
– Sục khí nhẹ, không sục khí có bọt quá nhuyễn
– Thức ăn: tảo tươi, tảo khô, men, cám gạo, phân
chuồng
Kỹ thuật nuôi
Nuôi trong bể
Thức ăn
- Tảo tươi: gây tảo ban đầu bằng phân chuồng (0,2-0,5
kg phân khô/m3) hoặc phân hoá học (NH4NO3,
30g/m3). Có thể bổ sung thêm tảo vào bể khi hết tảo
- Tảo khô (Spirulina): 20 g/m3, cho ăn cách 2 ngày/lần
- Men bánh mì (yeast): 20-30 g/m3, cho ăn tiếp lần 2
sau 4-5 ngày
- Cám gạo: 100-150 g/m3, sau 2-3 ngày cho ăn thêm
mỗi ngày với lượng 1g/500 cá thể. Đây là thức ăn tiện
lợi rẻ tiền. Cám được hoà nước và xay bằng máy xay
sinh tố sau đó lọc qua lưới 60µ trước khi cho ăn
Có thể cho ăn kết hợp các loại thức ăn trên
Kỹ thuật nuôi
Nuôi trong bể
Các hình thức nuôi
 Nuôi từng đợt
• Thời gian: 5-10 ngày
• Thu hoạch toàn bộ khi mật độ đạt 3-5 ct/ml
 Nuôi bán liên tục
• Thời gian nuôi từ 2 tháng trở lên
• Lượng thu hoạch hằng ngày: 20-25%
Năng suất có thể đạt 110-375g/m3/ngày (yeast - tảo)
Kỹ thuật nuôi
Nuôi trong bể
Quản lý bể nuôi
- Kiểm tra Moina: lấy mẫu khoảng 15ml cho vào dĩa petri,
kiểm tra trên kính lúp. Moina màu xanh hoặc nâu đỏ,
ruột đầy, bơi lội nhanh, không có trứng nghĩ là tốt
- Đếm mật độ: cho Lugol hoặc cồn 70° vào để đếm số
moina.
- Kiểm tra thức ăn: dựa vào độ trong của nước, cho ăn khi
độ trong cao hơn 30 cm.
- Khi phát hiện có tảo sợi, ấu trùng côn trùng hay đich hại
khác, cần thu hoạch toàn bộ, về sinh và bắt đầu mẻ nuôi
mới
Kỹ thuật nuôi
Nuôi trong ao
 Phổ biến hơn, chi phí thấp hơn
 Ao sâu ít nhất 60 cm
 Bón nhiều vôi
 Lấy nước vào 15-20 cm và bón phân HC lần 1 (0,5 kg/m3).
Sau 1 tuần, dâng nước lên 50 cm, bón phân lần 2.
 Khi tảo phát triển tốt thì tiến hành thả giống (10 ct/l) hoặc
không cần thả nếu có giống tự nhiên.
 Quản lý: bón phân hàng tuần và cấp thêm nước
 Thu hoạch hàng ngày không quá 30% sinh khối trong ao
Kỹ thuật nuôi
Nuôi trong mô hình ao chuồng




Moina là đối tượng kết hợp tốt, chi phí nuôi rất thấp
Thiết kế: có ao chứa lắng phân, ao nuôi sâu 0,6-1m
Cải tạo ao: phơi khô, bón nhiều vôi
Lấy nước vào ao lắng phân trong 2-3 ngày trước khi đưa vào
ao nuôi. Hàm lượng NH4 nên duy trì trong ao ơ mức 3550ppm
 Quần thể moina tự nhiên sẽ xuất hiện sau khoảng 4-5 ngày sau
khi lấy nước vào ao (từ trứng nghĩ) hoặc có thể thả giống (10
ct/l).
 Quản lý: cấp thêm nước từ ao lắng phân hàng tuần đề duy trì
quần thể tảo.
 Năng suất trung bình 2kg/ngày/100 m2 ao nuôi (20g/m3/ngày)
Kỹ thuật nuôi
Thu hoạch và sử dụng Moina
Thu hoạch
- Trong bể: sử dụng lưới 150-200µ, tắt sục khí trước khi thu
- Dưới ao: sử dụng lưới 500µ, thu vào lúc sáng sớm
- Moina nên được rửa lại trước khi sử dụng
Sử dụng moina
-
Chủ yếu cho cá cảnh, ương tôm cá con (nước ngọt)
Moina thường được cho ăn tươi sống sau khi thu hoạch
Có thể giữ sống nhiều ngày trong nước sạch trong tử lạnh
Có thể đông lạnh trong nước 7‰ hoặc đông khô để dự trử.
Moina đông lạnh sẽ mất hết enzyme 10 phút sau khi rã đông,
và sau 1 giờ thì toàn bộ amino axit tự do cũng bị mất hết