File đính kèm - trường thpt quang trung đà nẵng

Download Report

Transcript File đính kèm - trường thpt quang trung đà nẵng

Câu 1: Ta có thể làm sữa chua, dưa chua từ:
A. vi khuẩn lam.
C. nấm men.
B. vi khuẩn Lactic.
D. nấm mốc.
Câu 2: Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình:
A. lên men rượu.
B. lên men lactic.
C. phân giải polisacarit.
D. phân giải protein.
Câu 3: Quá trình phân giải các chất ở VSV
được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào?
- Làm nước tương, nước mắm, nấu
rượu…
-Muối dưa, cà, làm sữa chua….
-xử lí rác thải…
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN
CỦA VI SINH VẬT
Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I- Khái niệm sinh trưởng:
1. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật:
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì?
-Sự sinh trưởng của quần thể vi
sinh vật là sự tăng số lượng tế bào
của quần thể.
Thời gian thế hệ
là gì?
2. Thời gian thế hệ:
Định nghĩa: Thời gian thế hệ là thời
gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến
khi tế bào đó phân chia.
Kí hiệu: g
Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại
phân đôi một lần.
Thời
gian
(phút)
Số lần phân
chia (n)
2n
0
0
20 = 1
Số tế bào của
quần thể
(No x 2n)
1
20
1
21 = 2
2
40
2
22 = 4
4
60
3
23 = 8
8
80
4
24 = 16
16
100
5
25 = 32
32
120
6
26 = 64
64
Em hãy giải thích các kết quả trên?
- Sau 1 thời gian thế hệ, số tế bào sẽ tăng
gấp đôi.
- Từ 1 tế bào:
+ Cứ 1 lần phân chia  2 tế bào = 21
+
2 lần phân chia  4 tế bào = 22
+
3 lần phân chia  8 tế bào = 23
+
n lần phân chia  ?
= 2?
- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia  ???
- Số lượng tế bào của quần thể sau n lần
phân chia là: N0* 2n
3. Công thức:
-
Số tế bào trung bình ( N )
Số lần phân chia ( n )
Số tế bào ban đầu ( N0 )
Thời gian phân chia ( t )
 Số tế bào trung bình sau n lần phân
chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời
gian t là:
Nt = N0 x 2n
Và ta có: n = t : g (g là thời gian thế hệ)
*Áp dụng:
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là
105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào trung
bình là bao nhiêu?
- Sau 2giờ vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần
{ n = t : g = (60 x 2): 20 = 6 }
 Số lượng tế bào trung bình là:
Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 6.400.000 (tế bào)
II – Sự sinh trưởng của quần
thể sinh vật
Nuôi cấy không liên tục là gì?
1. Nuôi cấy không liên tục:
- Môi trường nuôi cấy không được bổ
sung chất dinh dưỡng mới và không
được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
vật chất.
- Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy
không liên tục sinh trưởng theo một
đường cong gồm 4 pha:
Log số lượng tế bào
Pha cân bằng
Pha
tiềm phát
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
Thời gian
Quần thể Escherichia coli (E. coli).
Đặc điểm của pha tiềm phát ?
a/ Pha tiềm phát (pha lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân
giải cơ chất.
Đặc điểm của pha lũy thừa như thế nào?
b/ Pha lũy thừa ( pha log ):
- Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất
và không đổi
- Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên
rất nhanh
Hãy mô tả pha cân bằng ?
c/ Pha cân bằng
- Số lượng vi khuẩn trong quần thể đat
mức cực đại và không đổi theo thời
gian do:
+ 1 số tế bào bị phân hủy
+ 1 số tế bào khác có chất dinh dưỡng
lại phân chia
 Số lượng tế bào sinh ra bằng số
lượng tế bào chết đi.
Hãy mô tả đặc điểm của pha suy vong ?
d/ Pha suy vong
- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
+ Số tế bào bị phân hủy nhiều
+ Chất dinh dưỡng cạn kiệt
+ Chất độc hại tích lũy nhiều
Như vậy, để thu được số lượng vi sinh vật
tối đa thì nên dừng ở pha nào?
2. Nuôi cấy liên tục
Môi trường nuôi cấy liên tục là gì?
a. Định nghĩa:
Là môi trường luôn có bổ sung liên tục các
chất dinh dưỡng vào trong lúc nuôi cấy.
Có lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng
Môi trường nuôi cấy liên tục có xảy ra
pha suy vong không? Vì sao?
Bình nuôi cấy liên tục
Valve điều khiển.
Khí vào
Lọc khí
Môi trường nuôi cấy
Phần dịch
lấy ra
2. Nuôi cấy liên tục:
a. Định nghĩa:
b. Nguyên tắc, mục đích và ứng dụng:
Nguyên tắc
Mục đích
Ứng dụng
2. Nuôi cấy liên tục:
b. Nguyên tắc, mục đích và ứng dụng:
Nguyên tắc
Bổ sung liên tục
các chất dinh
dưỡng vào và
đồng thời lấy ra
một lượng dịch
nuôi cấy tương
đương.
Mục đích
Tránh hiện
tượng suy
vong của
quần thể vi
sinh vật
Ứng dụng
Sản xuất sinh khối
để thu nhận
prôtêin đơn bào,
các hợp chất có
hoạt tính sinh học
như các axit amin,
enzim, kháng
sinh, hoocmôn…
- Sản xuất các Prôtêin đơn bào (các VSV đơn bào giàu Prôtêin)
Vi khuẩn lam hình xoắn
- Sản xuất kháng sinh penicillin
Hãy so sánh giữa nuôi cấy không
liên tục và nuôi cấy liên tục?
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục
-
-
-
-
-
-
-
-
Nuôi cấy không
liên tục
Nuôi cấy liên tục
 Không được bổ sung chất
dinh dưỡng mới.
- Không được lấy đi các sản
phẩm chuyển hóa vật chất.
 Đường cong sinh trưởng
theo 4 pha: pha tiềm phát, pha
lũy thừa, pha cân bằng, pha
suy vong.
 Nghiên cứu sự sinh trưởng
của VSV.
 Bổ sung liên tục các chất
dinh dưỡng.
 Lấy ra một lượng nuôi cấy
tương đương.
 Không có pha tiềm phát và
pha suy vong.
 Sản xuất sinh khối…
Vi khuẩn E. coli
?
Nấm men
Dựa vào cấu tạo TB, VSV được chia làm
mấy nhóm?
I: SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
Phân đôi
ở VK
?
Nảy chổi ở VK
quang dưỡng
Tạo bào tử
ở xạ khuẩn
Quan sát hình:VSV nhân sơ có những hình
thức sinh sản nào?
I: SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
1. Phân đôi
?
Phân đôi ở VK
Quan sát hình, thảo luận nhóm: Quá trình
phân đôi ở VK diễn ra như thế nào?
I: SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
1. Phân đôi
- TB vi khuẩn tăng kích thước 
tạo nên thành và màng
- Tổng hợp mới các enzim và
ribôxôm đồng thời nhân đôi ADN.
- Một vách ngăn hình thành và phát
triển tách 2 AND và TBC thành 2
phần riêng biệt.
- Thành TB hoàn thiện và 2 TB con
tách rời nhau.
Sinh sản phân đôi ở
Micoplasma
I: SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
1. Phân đôi
Câu 1: So sánh sinh sản phân đôi với quá trình nguyên
phân?
Câu 2: Vì sao nói phân đôi là hình thức phân chia đặc
trưng của VK?
Câu 1
 Khác: Phân đôi không hình thành thoi phân bào và không
có các kì như nguyên phân
 Giống: Từ 1 TB  2 TB giống TB mẹ.
Câu 2
Vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN trần và có cấu tạo đơn giản.
I: SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
1. Phân đôi
- TB vi khuẩn tăng kích thước 
tạo nên thành và màng
- Tổng hợp mới các enzim và
ribôxôm đồng thời nhân đôi
ADN.
- Một vách ngăn hình thành và
phát triển tách 2 AND và TBC
thành 2 phần riêng biệt.
- Thành TB hoàn thiện và 2 TB
Sinh
sản
phân
đôi
ở
VK
con tách rời nhau.
I: SINH SẢN CỦA VSV NHÂN SƠ
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
Quan sát hình:
Trình bày kiểu sinh sản nảy chồi và tạo thành bào tử?
Nảy chồi ở VK
quang dưỡng
Tạo bào tử ở
xạ khuẩn
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a) Nảy chồi
Tế bào mẹ tạo thành một
chồi ở cực, chồi lớn dần rồi
tách ra thành một VK mới.
b) Tạo thành bào tử
- Phần đỉnh của sợi khí sinh
phân cắt tạo thành chuổi bào tử.
- Mổi bào tử nảy mầm
tạo thành cơ thể mới
Nảy
ở VK
Tạo chồi
bào tử
ở
quang
dưỡng
xạ
khuẩn
b) Tạo thành bào tử
- Một số VK sinh sản bằng ngoại bào tử( bào
tử hình thành bên ngoài TB sinh dưỡng).
- Các bào tử sinh sản có đặc điểm: Chỉ có các
lớp màng, không có vỏ và không có hợp chất
Canxiđipicôlinat.
- Một số loại VK khi gặp ĐK không thuận lợi
sẽ hình thành nội bào tử.
Củng Cố
Câu 1: Trong nuôi cấy không liên tục, pha
nào trong sự sinh trưởng của vi khuẩn có số
lượng trong quần thể đạt đến cực đại và
không đổi theo thời gian?
a) Pha tiềm phát
b) Pha luỹ thừa
c) Pha cân bằng
d) Pha suy vong
Câu 2: Pha nào sau đây không có trong
nuôi cấy liên tục?
a) Pha tiềm phát.
b) Pha luỹ thừa, pha
cân bằng.
c) Pha suy vong.
d) a và c.
Câu 3: Quần thể vi sinh vât ban đầu
có 7 tế bào, sinh trưởng sau một thời
gian là 4 giờ. Em hãy tính số lượng tế
bào trong quần thể đó? Cho biết thời
gian thế hệ là g = 20 phút.
Giải:
n = (4x 60): 20 = 12
Nt = 3 x 2
12
Đúng rồi!
C2
C3
Sai rồi!