BÀI THUY*T TRÌNH NHÓM 4 MÔN: GIAO D*CH

Download Report

Transcript BÀI THUY*T TRÌNH NHÓM 4 MÔN: GIAO D*CH

TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI CHÍNH HẢI QUAN
KHOA: KINH DOANH QUỐC TẾ
Chủ đề:
Nhóm 4
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Đinh Thị Mỹ Họp
Trần Thị Thúy Kiều
Lâm Thanh Hải
Trịnh Thị Thu Huyền
Mai Thị Ý Ngọc
Phan Trung Dưỡng
Lê Văn Huynh
Hà Ngọc Giang
A - NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG
Khái niệm
Đặc điểm
Phân loại
Hình thức của một hợp đồng
Cơ cấu của một văn bản hợp đồng
Một số điểm lưu ý khi soạn thảo hợp đồng
I. KHÁI NIỆM
1
Hợp
đồng
2
Hợp
đồng
kinh
tế
3
4
5
Hợp
đồng
mua
bán
Hợp
đồng
mua
bán
ngoại
thương
Hợp
đồng
Mua
bán
quốc
tế
II. ĐẶC ĐIỂM
Chủ thể
Luật điều chỉnh
hợp đồng
Cơ quan giải
quyết tranh chấp
Đối tượng
Đặc
điểm
Đồng tiền
thanh toán
Ngôn ngữ
Phân loại
hợp đồng
IV. Điều kiện hiệu lực hợp đồng mua bán quốc tế
a. Chủ thể hợp đồng
b. Hàng hóa
c. Các điều khoản luật
d. Hình thức của hợp đồng
V. HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ.
Quan điểm thứ nhất: hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế có thể được ký kết bằng lời nói, bằng văn bản,
bằng hành vi hay bằng bất kỳ hình thức nào khác do
các bên tự do thoả thuận. Các nước theo quan điểm
này hầu hết là các nước có nền kinh tế thị trường phát
triển, như Anh, Pháp, Mỹ…
Quan điểm thứ hai: Hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế phải được ký kết dưới hình thức văn bản.
Những nước nêu ra quan điểm này là một số nước có
nền kinh tế đang chuyển đổi như Việt Nam.
VI. Một số điểm cần lưu ý khi soạn thảo, ký kết hợp
đồng mua bán quốc tế
Cần có sự thống nhất với nhau tất cả các điều khoản
cần thiết trước khi ký kết
Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc
phải áp dụng tập quán để giải quyết những điểm hai bên
không đề cập đến.
Trong hợp đồng không được có những điều khoản
trái với luật lệ hiện hành ở nước người bán hoặc ở nước
người mua và luật lựa chọn.
Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách
trình bày phải phản ánh được nội dung đã thỏa thuận,
tránh những từ ngữ mập mờ, có thể suy luận ra nhiều
cách.
Văn bản hợp đồng thường do một bên soạn
thảo. Trước khi ký kết bên kia phải xem xét kỹ lưỡng,
cẩn thận đối chiếu với những thỏa thuận đã đạt được
trong đàm phán, tránh việc đối phương có thể thêm
vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm chưa
được thỏa thuận hoặc bỏ qua không ghi vào hợp
đồng những điều đã được thống nhất.
Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người
có thẩm quyền ký kết.
Ngôn ngữ thường dùng để xây dựng hợp đồng
là thứ ngôn ngữ mà hai bên cùng thông thạo.
VII. Cơ cấu của một văn bản hợp đồng
Cơ
cấu
chung
của
một
hợp
đồng
kinh tế
Cơ cấu
của một
văn bản
hợp
đồng
mua
bán
quốc tế
1. Cơ cấu chung của một văn bản hợp đồng kinh tế
a- Phần mở đầu, gồm:
- Quốc hiệu
- Tên hợp đồng, số và ký hiệu hợp đồng.
- Thời gian, địa điểm ký hợp đồng.
- Những căn cứ xác lập hợp đồng
b- Những thông tin về chủ thể hợp đồng:
- Tên
- Ðịa chỉ
- Các số máy Fax, telex, phone, địa chỉ email, website (nếu có)
c- Phần nội dung của văn bản hợp đồng kinh tế, thường gồm 3 cụm điều
khoản:
- Những điều khoản chủ yếu.
- Những điều khoản thường lệ.
- Những điều khoản tùy nghi.
d- Phần ký kết hợp đồng.
2. Cơ cấu của một văn bản hợp đồng ngoại thương
Contract
No ... Date ....
Between :
Name : ...
Address : ...
Tel : ... Fax : ...
Email :...
Address: ...
Represented by Mr ......
Hereinafter called as the SELLER
And :
Name : ...
Address : ...
Tel : ... Fax : ...
Email :...
Address: ...
Represented by Mr ......
Hereinafter called as the BUYER.
The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the
commodity under the terms and conditions provided in this contract as
follows:
Art. 1 : Commodity :
Art. 2 : Quality :
Art. 3 : Quantity :
Art. 4 : Packing and marking :
Art. 5 : Price :
Art. 6 : Shipment :
Art. 7 : Payment:
Art. 8 : Warranty :
Art. 9 : Penalty :
Art. 10 : Insurance :
Art. 11 : Force majeure :
Art. 12 : Claim :
Art. 13 : Arbitration :
Art. 14 : Other terms and conditions :
For the BUYER For the SELLER
Bố cục của hợp đồng mua bán quốc tế .
Bố cục của bản hợp đồng thường được trình bày như sau:
a.Tên hoặc số hiệu của hợp đồng.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán lạc nhân.
Hoặc: Hợp đồng số… …( trường hợp không muốn ghi rõ tên hàng hoá).
b. Ngày tháng năm
Địa điểm ký hợp đồng ( có trường hợp ghi mục này ở cuối hợp đồng)
c. Mở đầu.
+ Cơ sở ký kết hợp đồng (có thể căn cứ hiệp định, điều ước, …)
+ Tên và địa chỉ của các bên tham gia ký hợp đồng ( tên đày đủ và tên
giao dịch)
+ Tên và chức vụ người đại diện.
+ Ngân hàng và tài khoản ( mục này có trường hợp không nên ghi, nếu
khả năng về tài chính kém thì sẽ bất lợi vì làm giảm độ tin cậy của phía
đối tác).
+ Những định nghĩa dùng trong hợp đồng.
d. Các điều khoản và điều kiện.(nội dung).
+ Điều khoản chủ yếu của hợp đồng là những điều khoản không
thể thiếu được, nếu thiếu có thể dẫn đến những tranh chấp khó
giải quyết trong quá trình thực hiện hợp đồng.
+ Các điều khoản tăng thêm sự ràng buộc trách nhiệm của các bên
tham gia hợp đồng.
e. Chữ ký của người có đủ thẩm quyền ký hoặc dấu nếu có.( dấu
cơ quan xác nhận tư cách người ký)
Trường hợp hợp đồng fax thì cơ quan phải đóng dấu treo và ký ở
góc thì hợp đồng mới có giá trị làm thủ tục Hải quan.
Về nội dung hợp đồng, hiện nay có hai quan điểm.
+ Càng kỹ càng tốt.
+ Càng ngắn càng tốt _ quan điểm này những người có ý làm các
hợp đồng giả hoặc định gian lận thương mại thường hay làm
Điều 1: Tên hàng ( Article 1: Commodity)
Điều 2: Số lượng/ Khối lượng ( Article 2: Quantity/ weight)
Điều 3: Chất lượng/ Phẩm chất hàng hoá.( Article 3:
Quality/ Specification)
Điều 4: Giá cả ( Article 4: Price)
Điều 5 : Giao hàng (Article 5 – Shipment/ Delivery)
Điều 6: Thanh toán( Article 6: Settlement/payment)
Điều 7: Chứng từ giao hàng (Article 7 : Necessary
documents/document requirement/negotiation documents)
Điều 9 – Phạt và bồi thường thiệt hại (Article 9 – Penalty)
Điều 10 – Bảo hiểm (Article 10 – Insurance)
Điều 11 – Khiếu nại (Article 11 – Claim)
Điều 12 – Trọng tài (Article 12 – Arbitration)
Điều 13– Bất khả kháng (Article 13 – Force Majeures)
Điều 14 – Kiểm tra (Article 14 – Inspection)
Điều 15 – Điều khoản chung/Điều khoản khác (Article 15 –
Other Claus/Generalities
Điều 16 – Bảo đảm/Bảo hành/Bảo trì ( Article 16 –
Guarantee)
Điều 17 – Đào tạo (Article 16 – Tranning)
Điều 18 – Lắp đặt – Chạy thử – Nghiệm thu (Article 18 – Installation
– Test run – Commissioning)
Điều 19 – Bảo mật (Article 19 – Confidentiality)
Điều 20 – Vi phạm bản quyền (Article 20 – Patent right)
Điều 21 – Chấm dứt hợp đồng (Article 21 – Termination of the
contract )
I. ARTICLE 1 - ÐIỀU KIỆN VỀ TÊN HÀNG
(COMMODITY)
- Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học
(áp dụng cho các loại hóa chất, giống cây).
- Ghi tên hàng kèm tên địa phương sản xuất ra nó, nếu nơi đó ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm. Ví dụ: nước mắm Phú Quốc.
- Ghi tên hàng kèm với qui cách chính của hàng đó.
- Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó. Hình thức này áp dụng
với những sản phẩm nổi tiếng của những hãng có uy tín.
- Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng. Theo cách này người ta ghi
thêm công dụng chủ yếu của sản phẩm, theo tập quán nếu hợp đồng ghi
kèm theo công dụng thì người bán phải giao hàng đáp ứng được công
dụng đó mặc dù giá cả nó cao.
II. ARTICLE 2 - ÐIỀU KIỆN VỀ PHẨM
CHẤT (QUALITY)
Phương pháp xác định chất lượng hàng hóa
1
• Xác định phẩm chất dựa vào mẫu hàng
2
• Xác định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn
3
• Xác định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu hàng hóa
4
5
6
• Xác định phẩm chất dựa vào tài liệu kỹ thuật
• Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng của một chất nào đó
trong sản phẩm
• Xác định dựa vào xem hàng trước
III. ARTICLE 3 - ÐIỀU KIỆN VỀ SỐ LƯỢNG (QUANTITY)
1. Ðơn vị tính số lượng
2. Phương pháp quy
định số lượng
3. Phương pháp qui
định trọng lượng
IV. ARTICLE 4 - ÐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG
(SHIPMENT/ DELIVERY)
1
• Thời gian giao hàng
2
• Ðịa điểm giao hàng
3
• Phương thức giao hàng
4
• Thông báo giao hàng
5
• Một số qui định khác về việc giao
hàng
V. ARTICLE 5 - GIÁ CẢ (PRICE)
1. Tiêu chuẩn
tiền tệ giá cả
5. Ðiều kiện cơ
sở giao hàng
tương ứng
4. Giảm giá
(discount)
2. Xác định
mức giá
3. Phương pháp
qui định giá
VI. ARTICLE 6 - THANH TOÁN ( Payment )
1
2
• Ðồng tiền
thanh
toán
(currency
of
payment)
• Thời hạn
thanh
toán
(time of
payment)
3
• Hình
thức
thanh
toán
4
• Bộ
chứng
từ
thanh
toán
VII. ARTICLE 7 - BAO BÌ VÀ KÝ HIỆU MÃ
(Packing and Marking)
1. Bao bì
2. Ký hiệu mã
VIII. ARTICLE 8 - BẢO HÀNH (Warranty)
Trong điều khoản này, cần phải thể hiện được hai
yếu tố:
 Thời gian bảo hành
 Nội dung bảo hành
IX. ARTICLE 9- PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI (Penalty)
Các trường hợp phạt:
 Phạt giao hàng không phù hợp về số lượng
và chất lượng
 Phạt do chậm thanh
toán
X. ARTICLE 10 - CHỨNG TỪ GIAO HÀNG ( Document )
Mục này yêu cầu NB phải cung cấp cho NM những
chứng từ chứng minh việc đã giao hàng cho người vận
tải như hai bên đã thoả thuận. Nếu bộ chứng từ NB
xuất trình là đầy đủ và hợp lệ mới được thanh toán bởi
NM hoặc ngân hàng phục vụ NM. Trong nhiều trường
hợp, do không thống nhất trước với nhau về việc
chuẩn bị bộ chứng từ. NB cung cấp cho NM không đủ
những chứng từ cần thiết, gây khó khăn cho NM trong
việc nhận hàng; ngoài ra còn gây tốn kém thời gian và
tiền bạc của hai bên do phải điều chỉnh, bổ sung chứng
từ sau khi giao hàng.
XI. ARTICLE 11 - BẢO HIỂM (Insurran)
Bảo hiểm (kinh tế) là một hoạt động kinh tế nhằm mục
đích phân chia tổn thất và bảo đảm vốn kinh doanh
cho chủ đối hầu hết hàng hoá được chtượng được
bảo hiểm. Trong kinh doanh hàng hoá ngoại thương
chuyên chở bằng đường biển, nên càng cần phải có
biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ
hàng. Vì vậy, bạn nên mua bảo hiểm cho hàng hoá
của mình.
XII. ARTICLE 12 - BẤT KHẢ KHÁNG (Force
majeure)
Bất khả kháng là sự kiện khi xảy ra làm cho hợp đồng trở thành
không thể thực hiện được, mà không ai bị coi là chịu trách nhiệm.
Các sự kiện bất khả kháng mang 3 đặc điểm sau:
- Không thể lường trước được
- Không thể vượt qua
- Xảy ra từ bên ngoài.
Tuy nhiên, vẫn có thể quy định trong hợp đồng coi là bất khả
kháng các sự kiện mà bình thường ra thì không có đủ 3 đặc điểm
trên, ví dụ: đình công, hỏng máy, mất điện, chậm được cung cấp
vật tư . . . Cũng có thể quy định thêm rằng: các sự kiện đó chỉ tạm
ngưng việc thực hiện hợp đồng chứ không làm hợp đồng mất
hiệu lực.
XIII. ARTICLE 13 - KHIẾU NẠI (Claim)
Khiếu nại là các đề nghị do một bên đưa ra đối với bên
kia do số lượng, chất lượng giao hàng, hoặc một số
vấn đề khác không phù hợp với các điều khoản đã
được qui định trong hợp đồng.
Về điều khoản này các bên qui định trình tự tiến hành
khiếu nại, thời hạn có thể nộp đơn khiếu nại, quyền
hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan đến việc phát
đơn khiếu nại, các phương pháp điều chỉnh khiếu
nại.
XIV. ARTICLE 14 - TRỌNG TÀI (Arbitration):
Trong điều khoản này cần quy định các nội dung sau:
- Ai là người đứng ra phân xử? Tòa án Quốc gia hay
Tòa án trọng tài, trọng tài nào, thành lập ra sao? Ðể
giải quyết tranh chấp giữa các bên giao dịch, khi
những tranh chấp này không thể giải quyết bằng con
đường thương lượng.
- Luật áp dụng vào việc xét xử.
- Ðịa điểm tiến hành xét xử.
- Phân định chi phí trọng tài.
XV. ARTICLE 15 – ĐIỀU KHOẢN CHUNG/
ĐIỀU KHOẢN KHÁC ( Other Claus/Generalities):
Trong điều khoản này các bên ghi chú những nội
dung muốn thêm vào nhưng không nằm trong những
điều khoản kể trên, chẳng hạn như thời gian, địa điểm
lập hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng, số
bản có hiệu lực pháp luật và số bản mỗi bên giữ để
thực hiện hợp đồng…
Ngoài ra tuỳ theo tính chất của thương vụ, nếu thấy
cần thiết người ta còn thêm vào những điều khoản:
XVI.ARTICLE 16 – KIỂM TRA (Inspection):
Kiểm tra hàng hoá XNK có thể xuất phát từ:
+ Yêu cầu của người bán
+ Yêu cầu của người mua
+ Yêu cầu của Chính phủ hoặc cơ quan chuyên môn
Vì vậy điều khoản này đôi khi cũng trở nên cần thiết,
đặc biệt trong trường hợp kiểm tra chất lượng hàng
XNK là yêu cầu bắt buộc để đáp ứng một nhu cầu nào
đó từ phía chính quyền nước XK hoặc nước NK như:
kiểm tra lương thực, thực phẩm, cà phê, thuốc chữa
bệnh, thiết bị…
XVII. ARTICLE 17 – ĐÀO TẠO ( Training ):
Nếu trong thương vụ có yêu cầu về đào tạo nhân
viên, đảm bảo khả năng sử dụng hàng hoá do NB
cung cấp, hai bên phải thoả thuận:
+ Số lượng nhân viên được đào tạo.
+ Chi phí đào tạo do NB hay NM chịu
+ Thời gian và địa điểm đào tạo nhân viên
+ Tài liệu kỹ thuật do NB cung cấp…
+ Kết quả sau đào tạo (trình độ người được đào
tạo, bằng cấp đạt được…)
XVIII. ARTICLE 18 – LẮP ĐẶT – CHẠY THỬ NGHIỆM THỬ ( Installation – Test run –
Commissioning ):
Trong trường hợp mua bán thiết bị hoặc chuyển giao
công nghệ mang tính chất phức tạp, cần phải có giai đoạn
thử nghiệm trước khi đưa vào sử dụng, NB có trách
nhiệm lắp đặt, vận hành thử thiết bị…; nếu thấy hoàn hảo
mới làm biên bản bàn giao cho NM.
XIX. ARTICLE 19 – BẢO MẬT (Confidentiality):
Điều khoản này nhằm ràng buộc các bên giữ bí mật về cuộc
mua bán – trao đổi vì một lý do nào đó; chẳng hạn bảo vệ bí
quyết kỹ thuật; giữ bí mật về giá cả; quyền sở hữu công
nghiệp…
XX. ARTICLE 20 – VI PHẠM BẢN QUYỀN (Patent right):
Để tránh tình trạng sử dụng bản quyền của người khác trong mua
bán sản phẩm hoặc trong hợp đồng gia công, điều khoản này đưa
vào hợp đồng nhằm ràng buộc các bên tuân thủ pháp lệnh về bản
quyền và có trách nhiệm với nhau khi thực hiện hợp đồng.
XXI. ARTICLE 21 – CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG (Termination
of the contract):
Một số trường hợp có thời gian thực hiện hợp đồng dài (ví dụ có
những hợp đồng gia công thực hiện trong 5 – 7 năm) thường phải
có điều khoản này để ràng buộc trách nhiệm các bên cho tới khi
NB, người cung cấp dịch vụ hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình. Vì
vậy, các bên nên thống nhất với nhau về thời gian và điều kiện
chấm dứt hợp đồng.
Cám ơn Cô và các bạn đã lắng nghe