B¶ng hái vµ Điều tra bằng bảng hỏi

Download Report

Transcript B¶ng hái vµ Điều tra bằng bảng hỏi

Cách thức thực hiện khảo sát
bằng bảng hỏi
(Khảo sát xã hội học
Một cách tham vấn nhân dân)
PGS,TS. Lê Ngọc Hùng – ThS. Nguyễn Thị Hien
Viện Xã hội học
Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh
1
Mục tiêu - Nội dung
1. Cung cấp những khái niệm cơ bản
Khảo sát,
Bảng hỏi (phiếu câu hỏi, phiếu thăm dò ý kiến)
2. N¾m b¾t c¸c kü n¨ng:

Đặt câu hỏi,

Thiết kế bảng hỏi

Chọn mẫu

Tiến hành khảo sát

Thu thập, xử lý, phân tích kết quả khảo sát

Báo cáo kết quả khảo sát
2
Kịch bản
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Đọc tài liệu: các đại biểu tự đọc
Thuyết trình: trình bày có chọn lọc nội dung chuyên đề
Thực hành:
Làm việc theo nhóm (xây dựng bảng hỏi)
Khảo sát thử: mỗi thành viên của nhóm sử dụng bảng hỏi để phỏng
vấn một người
Làm việc theo nhóm: từng thành viên báo cáo kết quả khảo sát và
chia sẻ kinh nghiệm
Làm việc theo nhóm: tập hợp các kết quả và báo cáo kết quả khảo
sát của cả nhóm
Thảo luận chung: từng nhóm báo cáo kết quả khảo sát tại hội
trường và trao đổi kinh nghiệm. Có thể viết trên tờ giấy A0 rồi dán
lên tường và mọi người đi xem!
Giảng viên nhận xét, góp ý
3
Khảo sát xã hội học
bằng bảng hỏi là gì?
• Khảo sát xã hội học bằng bảng hỏi là một phương pháp khoa học có khả
năng cung cấp các câu trả lời khách quan, chính xác, trung thực về những
vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội
cách gọi: khảo sát, điều tra, thăm dò ý kiến….
• Khảo sát có nghĩa là đến tận nơi tìm được người cần tham vấn
để hỏi ý kiến.
• Bảng hỏi = Phiếu câu hỏi = Phiếu khảo sát = một tập hợp các
câu hỏi để người dân trả lời về những chủ đề nhất định cần
tham vấn
• Nhân dân: khảo sát chỉ có thể tham vấn được một bộ phận
nhân dân (vài chục, vài trăm, vài nghìn người). Nhưng khảo sát
một bộ phân nhân dân (một mẫu nhỏ) một cách khoa học vẫn
có thể giúp hiểu được toàn bộ nhân dân.
•
Cần chú ý: Nhiều
• Về nguyên tắc, mẫu khảo sát phải có tính đại diện cao để từ kết quả khảo
sát có thể đưa ra những nhận định đáng tin cậy về toàn bộ cộng đồng (hay
toàn bộ nhân dân)
4
Ưu thế của khảo sát xã hội học
bằng bảng hỏi
• Khảo sát được nhiều người thuộc nhiều giai tầng xã hội
khác nhau
• Khảo sát được nhiều người trong một thời gian ngắn
• Bảng hỏi gồm nhiều câu hỏi tập trung được vào một (số)
chủ đề nhất định
• Khảo sát thu thập được nhiều loại câu trả lời cần thiết
• Các câu trả lời thu được qua bảng hỏi có thể được xử
lý, phân tích định lượng và định tính
Tóm lại: khảo sát là một phương pháp tham vấn có Năng
suất, chất lượng và hiệu quả khoa học cao!
5
Tại sao cần tham vấn
bằng cách khảo sát xã hội học?
• Đây là một phương pháp khoa học đảm bảo
cung cấp thông tin phản ánh đầy đủ, khách
quan, chính xác, trung thực các ý kiến, ý chí,
nguyện vọng của nhân dân
• Đây là phương pháp tham vấn nhân dân có
những ưu thế nhất định để bổ sung cho những
cách tham vấn khác
Câu hỏi thảo luận :
• Chúng ta có những cách tham vấn nào khác?
• Mỗi cách tham vấn đó có mặt mạnh gì và mặt
yếu kém gì?
6
THỰC HIỆN MỘT CUỘC KHẢO SÁT XÃ HỘI
HỌC NHƯ THẾ NÀO? Các bước khảo sát
1.Chuẩn bị
Khảo sát
Xác định
đề tài
Mục tiêu
Xây dựng
KÕ hoạch
Xây
dựng
bảng
hỏi
2.Thực hiện
Khảo sát
Thu thập-Xử lý- Phân tích
3. Báo cáo
Kết quả
Khảo sát
Báo cáo
PP
Chọn
Mẫu
viết báo cáo
Kết quả khảo sát
7
Xác định đề tài, mục tiêu
• Cần trả lời những câu hỏi sau đây:
• Khảo sát về chủ đề gì? Thuộc lĩnh vực gì?
• Khảo sát nhằm mục tiêu gì? (nếu là cây mục tiêu thì cần xác định một
cành nhánh của cây để khảo sát)
• Xác định mục tiêu khảo sát theo nguyên tắc SMART:
• Mục tiêu cụ thể (rõ ràng)
• Mục tiêu đo lường được (có các chỉ báo)
• Mục tiêu khả thi (thực hiện được)
• Mục tiêu thực tế (thiết thực)
• Mục tiêu có thời hạn (bao giờ làm xong)
• Ví dụ:
• Khảo sát xã hội học về đề tài: tuổi nghỉ hưu của phụ nữ:
• Mục tiêu khảo sát:
•
Có những phương án tuổi nghỉ hưu nào?
•
Mức độ ủng hộ đối với từng phương án tuổi nghỉ hưu
•
Những người ủng hộ là ai?
•
Vì lnhững lý do gì mà ủng hộ phương án này hay phương án kia
•
Đưa ra két luận và khuyến nghị
8
Quy trình lập kế hoạch khảo sát
Rút kinh
nghiệm
Lập kế
hoạch
Đánh giá
Các hoạt
động
ĐẦU
VÀO
Ra quyết định
thực hiện
kế hoạch
ĐẦU RA
Giám sát
Thực hiện kế
hoạch khảo sát
9
Trích từ Herman B. “Dutch” Leonard
Lập kế hoạch:
Dự kiến cuộc khảo sát
• Kế hoạch cho biết cần những đầu vào gì để thực hiện
những hoạt động nào để được đầu ra nào. NHƯNG:
• Khi lập kế hoạch khảo sát cần lần ngược lại: xuất phát
từ mục tiêu để xác định đầu ra (kết quả), xác định hoạt
động (những việc cần phải làm) và đầu vào (những
nguồn lực cần cho các hoạt động).
• Khi lập kế hoạch khảo sát cần dự kiến cách giám sát và
đánh giá để đảm bảo kế hoạch đạt được mục tiêu đề ra
và cần liên tục học hỏi-rút kinh nghiệm (ví dụ hội thảo để
hoàn thiện kế hoạch)
• Lưu ý: nguyên tắc SMART!
• Các nguyên tắc khác?
•
Tiền nào của nấy, liệu cơm gắp mắm?!
10
MỘT SỐ YẾU TỐ CẦN CHÚ Ý ĐẶC
BIỆT KHI LẬP KẾ HOẠCH KHẢO SÁT
• Đầu vào: kinh phí (bao nhiêu?), nguồn nhân lực
(có chuyên nghiệp?), các phương tiện khác (là
gì?)
• Các hoạt động: Cần xác định rõ hoạt động nào
tự làm, hoạt động nào cần thuê khoán chuyên
môn
• Đầu ra: các bảng hỏi đã được trả lời (số
lương?), bản báo cáo kết quả khảo sát (bao
nhiêu trang?)
• Giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm: có sự tham
gia của các nhà chuyên môn không? có nhanh
chóng, kịp thời không?
11
Dự kiến kinh phí:
Cốt lõi của kế hoạch khảo sát
• Kế hoạch khảo sát được trình bày bằng văn bản
theo quy định. Trong đó:
• Quan trọng nhất, cơ bản nhất và dễ nắm bắt
nhất là Bản dự kiến kinh phí khảo sát!
• Quý vị có kinh nghiệm gì về dự kiến kinh phí
khảo sát? Cần lưu ý điều gì?
• Cần lưu ý: dành tỉ lệ nhiều hơn (so với cách chi
tiêu hiện nay) cho những hoạt động tốn nhiều
chất xám! Ví dụ lập kế hoạch, xây dựng bảng
hỏi, chọn mẫu khảo sát, phân tích dữ liệu và viết
báo cáo! Bởi vì những hoạt động này quyết định
chất lượng cuộc khảo sát
12
Xây dựng bảng hỏi
• Quý vị nào đã từng trả lời phiếu điều tra?
Quý vị có nhận xét gì?
• Bảng hỏi là tập hợp các câu hỏi được
trình bày theo một trật tự nhất định để
người dân trả lời dễ dàng và chính xác.
• Trật tự (hay cấu trúc) của bảng hỏi
• Phần mở đầu: tự giới thiệu tổ chức và
mục tiêu cuộc khảo sát, đảm bảo
13
Cấu trúc của bảng hỏi: 3 phần
• Phần mở đầu: giới thiệu tổ chức và mục tiêu
cuộc khảo sát, chỉ dẫn cách trả lời, nêu quy tắc
đảm bảo khuyết danh, bảo mật, tự nguyện
• Phần nội dung:
•
- Một (số) câu hỏi chung
•
- Các câu hỏi cụ thể tập trung vào đề tài
•
- Các câu hỏi về cá nhân người trả lời (tuổi,
giới tính, học vấn…)
• Phần kết thúc:
•
- Câu hỏi kết thúc: ví dụ, quý vị có ý kiến gì
khác không?
•
- Ghi nhận sự hợp tác: Cảm ơn quý vị
14
Cấu trúc của bảng hỏi:
Một số kinh nghiệm
- Bắt đầu bằng những câu hỏi gây hứng thú
• - Đặt những câu hỏi có liên quan vào vị trí gần nhau để
tạo mạch trả lời
• Nếu phải hỏi những câu khó, câu nhạy cảm thì
cần xếp những câu hỏi này vào cuối bảng hỏi
• Chú ý:
• Để tham vấn nhân dân, bảng hỏi cần ngắn gọn,
đơn giản (không tham nhiều, không phức tạp)
• Tốt nhất bảng hỏi dài 1 trang, 2 trang, 3 trang….
không quá 7 trang!)
15
Một số loại câu hỏi
có thể sử dụng
• Câu hỏi đóng: nêu sẵn phương án trả lời để lựa
chọn
• Câu hỏi mở: không nêu phương án trả lời mà
người được hỏi tự nêu ra câu trả lời
• Câu hỏi định lượng: hỏi về số lượng, ví dụ quý
vị sinh năm nào?
• Câu hỏi định tính: hỏi về định danh, ví dụ quý vị
ở nông thôn hay thành thị? Quý vị làm nghề gì?
• Câu hỏi về sự kiện thực tế: hỏi về những gì xảy
ra trên thực tế. Ví dụ, quý vị làm nghề gì?
• Câu hỏi về thái độ: hỏi về quan điểm. Ví dụ, quý
vị có hài lòng với nghề nghiệp của mình không?
16
• Các loại câu hỏi khác???
Các nguyên tắc đặt câu hỏi
• Nguyên tắc SMART và một số nguyên tắc khác như
sau…..
• Ngắn gọn (câu hỏi không dài dòng)
• Dễ hiểu (không lập lờ nước đôi!)
• Đơn giản
• Vô tư (không thiên vị, không mớm lời)
• Bí quyết đặt câu hỏi:
• Chỉ đặt những câu hỏi để đạt mục tiêu đã xác định
(không tranh thủ hỏi thêm, hỏi thừa)
• Tự đặt mình vào người được hỏi để xem có trả lời được
không
17
Cách đặt câu hỏi: Hãy nhận xét hai
câu hỏi sau đây
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Câu 1: Ông bà có ủng hộ dự án xây dựng khách sạn A
trong công viên Thống nhất ở Hà Nội không?
Có
1
Không
2
Khó trả lời  3
Câu 2: Ông bà có ủng hộ dự án xây dựng khách sạn A
trong công viên Thống nhất ở Hà Nội không?
1. Rất ủng hộ
1
2. ủng hộ
2
3. Vừa có vừa không ủng hộ
3
4. Không ủng hộ
4
5. Khó trả lời
5
18
A.I.
1.
Phương pháp chọn mẫu
Tổng thể
Bao gồm toàn bộ các phần tử có chứa những dấu hiệu cÇn nghiên
cứu.
2. Khảo sát tổng thể
Là dạng điều tra được tiến hành trên tất cả những khách thể của
điểm nghiên cứu
3. Mẫu
Là tập hợp các phần tử được chọn ra từ tổng thể để khảo sát.
3. Khảo sát chọn mẫu là gì?
Là khảo sát trên một tập hợp các phần tử (mẫu) của
tổng thể để từ đó rút ra các nhận định khái quát cho
tổng thể cần nghiên cứu.
19
Chọn mẫu
A.I
Tại sao phải chọn mẫu?
V×
Không có điều kiện điều tra tổng thể
Tiết kiệm thời gian & kinh phí
Có điều kiện để khảo sát chi tiết
Sử dụng nhiều cán bộ có kinh nghiệm
Hạn chế sai số, ...
20
Chọn mẫu
A.I
Phân loại mẫu
•
Mẫu xác suất (ngẫu nhiên): Là tập hợp những phần tử được chọn
ra từ tổng thể, có tính đại diện cho tổng thể.
•
•
Thế nào là tính đại diện của mẫu?
- Mọi phần tử đều có cơ hội được chọn vào mẫu
•
•
- Cho phép khái quát kết quả tõ mẫu cho tổng thể nghiên cứu.
Mẫu phi xác suất: Khó có thể khái quát kết quả nghiên cứu (chỉ
khái quát về mặt lý thuyết).
Cơ sở để lựa chọn loại mẫu nghiên cứu:
- Thông tin về các đơn vị của tổng thể
- Mục đích nghiên cứu
- Nguồn lực nghiên cứu
21
Chọn mẫu
A.I.
•
•
•
•
Dung lượng mẫu
Dung lượng mẫu (còn gọi là quy mô mẫu, kích
cỡ mẫu) là Số lượng phần tử được chọn để
khảo sát
Ví dụ số lượng người, số lượng hộ gia đình
Cơ sở xác định dung lượng mẫu
Dung lượng mẫu to hay nhỏ, nhiều hay ít phụ
thuộc vào mục tiêu khảo sát, mức độ phức tạp
của tổng thể, đầu vào (nguồn lực)
22
Chọn mẫu
A.I
Cách chọn mẫu xác suất
•
Mẫu ngẫu nhiên đơn giản (bốc thăm)
•
Mẫu ngẫu nhiên hệ thống
•
Mẫu phân tầng
•
•
•
•
Các cách chọn mẫu phi xác suất
Chọn mẫu phân tầng
Chọn mẫu phân cụm
Chọn mẫu bắc cầu
•
•
•
•
Mẫu thuận tiện
Mẫu phán đoán
Mẫu định mức
Mẫu hướng đích
23
Thực hiện cuộc điều tra
A.II
•Thực hiện kế hoạch điều tra, trong đó quan trọng nhất là
sử dụng bảng hỏi để thu thập dữ liệu từ mẫu khảo sát,
•Thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi là đưa bảng hỏi đến
từng người được chọn vào mẫu khảo sát
•Để làm điều này cần:
•Thực hiện các công việc hậu cần (liên hệ với địa phương,
đào tạo-tập huấn cộng tác viên…)
•Tiếp cận người dân, đề nghị từng người dân trả lời bảng
hỏi, thu bảng hỏi về)
–
Giám sát và đánh giá: xem bảng hỏi có được trả lời đúng cách
không, có sai sót gì không, hỏi có đúng người được chọn vào
mẫu khảo sát không
24
A.III
Xử lý, phân tích và viết báo cáo (1)
1 Xử lý dữ liệu tõ b¶ng hái
• Cỏc býớc xử lý: thu thập bảng hỏi, kiểm tra và làm sạch
bảng hỏi (xem có sai sót gì không), mã hoá, nhập số liệu
vào máy vi tính, sử dụng toán thống kê để tính các hệ số,
tỉ lệ cần thiết, xây dựng các bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị cần
thiết, giải thích, rút ra nhận xét, kết luận
• 2. Hai cách phân tích dữ liệu dữ liệu từ bảng hỏi:
Phân tích định tính
Phân tích định lượng
Mô tả, tóm tắt ý tưởng, lập sơ đồ,
nhận xét, bình luận, trích dẫn
Có thể sử dụng một số phần mềm
chuyên dụng như: Nvivo;
Ethnograph...
Sử dụng các phép toán thống kê
mô tả, thống kê phân tích để tính
toán các con số, hệ số, tỉ lệ, mô
hình hồi quy, lập các bảng tương
quan. Có thể sử dụng các phần
mềm nhý STATA; SPSS;
25
FOXPRO....
A.III
Viết báo cáo
Viết báo cáo
• Viết báo cáo theo đề cương (mẫu báo cáo) đã có
• Lưu ý: Bám sát vào mục tiêu và kế hoạch khảo sát
• Báo cáo kết quả khảo sát một cách rõ ràng, trung thực, thẳng thắn
không tô hồng không bôi đen sự vật được khảo sát
• Cần làm rõ những kết quả thu được từ khảo sát
• Làm rõ những ý kiến nhận xét, bình luận của người đi khảo sát
• Cần có tóm tắt báo cáo trong đó nêu rõ những phát hiện từ khảo sát
và đưa ra khuyến nghị từ kết quả khảo sát
• Công bố báo cáo:
• Nộp báo cáo
• Trình bày báo cáo
• Xã hội hoá kết quả khảo sát (nếu cần)
26
Kịch bản:
Thuyết trình xong đến thực hành tại lớp
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Đọc tài liệu: các đại biểu tự đọc
Thuyết trình: trình bày có chọn lọc nội dung chuyên đề (đã xong!)
Bắt đầu thực hành tại lớp:
Làm việc theo nhóm (xây dựng bảng hỏi)
Khảo sát thử: mỗi thành viên của nhóm sử dụng bảng hỏi để phỏng
vấn một người
Làm việc theo nhóm: từng thành viên báo cáo kết quả khảo sát và
chia sẻ kinh nghiệm
Làm việc theo nhóm: tập hợp các kết quả và báo cáo kết quả khảo
sát của cả nhóm
Thảo luận chung: từng nhóm báo cáo kết quả khảo sát tại hội
trường và trao đổi kinh nghiệm. Có thể viết trên tờ giấy A0 rồi dán
lên tường và mọi người đi xem!
Giảng viên nhận xét, góp ý
27
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
THỰC HÀNH TẠI LỚP
XÂY DỰNG BẢNG HỎI
Chia lớp thành từng nhóm: mỗi nhóm 5-7 người (Nhóm nhỏ để mọi
người đều tham gia)
Mỗi nhóm lần lượt làm các việc sau đây:
- Chọn một đề tài (chủ đề) cần khảo sát (cần tham vấn nhân dân)
- Xác định mục tiêu cần đạt được
- Xác định các chỉ báo (loại dữ liệu, loại câu trả lời) cần thu thập
- Đặt các câu hỏi để thu được câu trả lời
- Xây dựng bảng hỏi (không quá 10 câu): lựa chọn các câu hỏi và
trình bày thành bảng hỏi có đủ ba phần
- Mỗi người trong nhóm mang bảng hỏi đi hỏi thử người khác
trong lớp
- Thu các bảng hỏi đã có câu trả lời, kiểm tra xem có sai sót gì
không?
- Xử lý các câu trả lời từ bảng hỏi
- Chuẩn bị báo cáo kết quả khảo sát của nhóm trước lớp (Viết
vào giấy A0)
- Nhóm tự rút kinh nghiệm
Thảo luận chung tại hội trường
28
Tóm lại
• Khảo sát xã hội học là một phương pháp khoa
học. Do đó phải tuân thủ các quy tắc khoa học.
• Cần áp dụng phương pháp khảo sát xã hội học
bằng bảng hỏi để tham vấn nhân dân
• Cần SMART tức là cần trí tuệ, cần thông minh
trong lập kế hoạch khảo sát, xây dựng bảng hỏi,
chọn mẫu và thu thập, xử lý, phân tích các dữ
liệu thu được bằng bảng hỏi.
• Cần báo cáo một cách SMART các kết quả khảo
sát thì tham vấn nhân dân mới thực sự có chất
lượng và hiệu quả!
29
Câu hỏi???
Cám ơn các quý vị!
30