Trường DH Nông LâmTPHCM KHOA CNHH Chuyên đề TẾ BÀO

Download Report

Transcript Trường DH Nông LâmTPHCM KHOA CNHH Chuyên đề TẾ BÀO

Trường ĐH Nông LâmTPHCM
KHOA CNHH
Chuyên đề
TẾ BÀO
• GV hướng dẫn
• Cô:Nguyễn Phước Nhuận
SV thực hiện:
Nguyễn Thúy Diễm
MSSV: 06139019
TPHCM_2008
PHỤ LỤC
1. Vẽ và mô tả khái quát một prokaryotic
cell và eukaryotic cell điển hình
2. Vẽ và nói về chức năng của các bào
quan trong tế bào
 Ty lạp thể
 Nhân trung kỳ và nhiễm sắc thể
 Robosome và polysome
 Mạng lưới nội thất
 Phức hệ Golgi
PROKARYOTIC_EUKARYOTIC
• Tế bào prokaryotic thường có cấu trúc
đơn giản, chỉ thấy ở sinh vật đơn bào
hoặc tập đoàn đơn bào. Trong hệ thống
phân loại 3 giới, các sinh vật prokaryote là
thuộc giới Archaea và Eubacteria.
• Tế bào eukaryotic thường chứa các bào
quan có màng riêng. Sinh vật đơn bào
eukaryote cũng rất đa dạng nhưng chủ
yếu là sinh vật đa bào. Tế bào eukyryote
bào gồm các sinh vật là động vật thực vật
và nấm
1. Tế bào prokaryote
2.TẾ BÀO EUKARYOTIC
Tế bào
prokaryote
Sinh vật điển hình
Tế bào eukaryotes
Vi khuẫn archaea
postista, mấn thực vật,động vật
Kích thước điển hình
~ 1-10 µm
~ 10-100 µm (tinh trùng không kể đuôi)
Cấu trúc nhân tế bào
Vùng nhân không có
cấu trúc điển hình
cấu trúc nhân điển hình với màng nhân
có các cấu trúc lỗ nhân
một phân tử (và
thường dạng vòng)
một hoặc một vài phân tử DNA dạng
thẳng được bao bọc bởi các protein
histone trong cấu trúc NST
DNA gem / Nhiễm sắc thể
Vị trí xảy ra quá trình phiên diễn ra đồng thời
mã và dịch mã
trong tế bào chất
Cấu trúc ribosome
50S+30S
tổng hợp RNA (phiên mã) ở nhân tế bào
tổng hợp protein (dịch mã) tại tế bào
chất
60S+40S
rất ít cấu trúc
được tổ chức phức tạp và riêng
biệt bởi hệ thống màng nội bào
và bộ khung tế bào
Tiên mao được tạo
thành từ các hạt
flagellin
Tiên mao và tiêm mao cấu tạo
từ tubulin
Ty thể
không có
mỗi tế bào thường có hàng chục
ty thể (phụ thuộc vào cường độ
hô hấp nội bào (một số tế bào
không có ty thể)
Lục lạp
không có
có ở các tế bào tảo và thực vật
thường là đơn bào
Đơn bào, tập đoàn, và các cơ
thể đa bào với các tế bào được
biệt hóa rõ rệt
Phân bào (một hình
thức phân bào đơn
giản)
Nguyên phân, giảm phân
Cấu trúc nội bào
Vận động TB
Mức độ tổ chức cơ
thể
Phân bào
2. CÁC BÀO QUAN
2.1.Ty lạp thể
Ty thể là bào quan trong tế bào eukaryotic có hình dạng,
kích thước và số lượng đa dạng và có khả năng tự nhân
đôi.
Ty thể có genome riêng, độc lập với genome trong nhân tế
bào. Ty thể có vai trò cung cấp năng lượng cho mọi quá
trình trao dổi chất của tế bào. Lục lạp cũng tương tự như
ty thể nhưng kích thước lớn hơn, chúng tham gia chuyển
hóa năng lượng mặt trời thành các chất hữu cơ (trong quá
trình quang hợp).
Lục lạp chỉ có ở các tế bào thực vật
Cấu trúc ti thể
2.2.Nhân tế bào & nhiễm sắt thể:
• Chứa các NST của tế bào,là nơi diễn ra quá trình và
tổng hợp RNA.
• Nhân tế bào có dạng hình cầu và được bao bọc bởi
một lớp màng kép gọi là màng nhân.
• Màng nhân dùng để bao ngoài và bảo vệ DNA của tế
bào trước những phân tử có thể gây tổn thương đến
cấu trúc hoặc ảnh hưởng đến hoạt động của DNA.
• Trong quá trình hoạt động, phân tử DNA được phiên
mã để tổng hợp các phân tử RNA chuyên biệt, gọi là
RNA thông tin (mRNA).
Các mRNA được vận
chuyển ra ngoài nhân,
để trực tiếp tham gia
quá trình tổng hợp các
protein đặc thù. Ở các
loài prokaryote, các
hoạt động của DNA
tiến hành ngay tại tế
bào chất (chính xác
hơn là tại vùng nhân).
2.3.Ribosome - bộ máy sản xuất protein
& polysome
• Ribosome có cả trong tế bào eukaryote và prokaryote.
• Ribosome được cấu tạo từ các phân tử protein và
RNA ribosome (rRNA). Đây là nơi thực hiện quá trình
sinh tổng hợp protein từ các phân tử mRNA.
• Quá trình này còn được gọi là dịch mã vì thông tin di
truyền mã hóa trong trình tự phân tử DNA truyền qua
trình tự RNA để quyết định trình tự amino acid của
phân tử protein.
Quá trình này cực kỳ
quan trọng đối với tất
cả mọi tế bào, do đó
một tế bào thường
chứa rất nhiều phân tử
ribosome—thường
hàng trăm thậm chí
hàng nghìn phân tử
2.4.Mạng lưới nội chất.
• Mạng lưới nội chất (ER) là hệ thống mạng vận
chuyển các phân tử nhất định đến các địa chỉ cần
thiết để cải biến hoặc thực hiện chức năng, trong
khi các phân tử khác thì trôi nổi tự do trong tế bào
chất.
• ER được chia làm 2 loại: ER hạt (rám) và ER
trơn (nhẵn). ER hạt là do các ribosome bám lên
bề mặt ngoài của nó, trong khi ER trơn thì không
có ribosome.
Quá trình dịch mã
trên các ribosome
của ER hạt thường
để tổng hợp các
protein tiết (protein
xuất khẩu).
2.5.Bộ máy Golgi - nhà
phân phối và xử lý các đại phân tử:
• Thế Golgi được tạo thành bởi các túi
màng dẹt xếp chồng lên nhau (còn được
gọi là chồng Golgi )
• Các protein tiết thường được vận chuyển đến
phức hệ Golgi để thực hiện một số cải biến,
đóng gói và vận chuyển đến các vị trí khác nhau
trong tế bào. ER trơn là nơi tổng hợp lipid, giải
độc và bể chứa calcium
Chức năng golgi
• Tế bào tổng hợp một
lượng lớn các đại phân
tử khác nhau và cần
thiết cho cuộc sống của
nó
• Bộ máy Golgi cần thiết
cho sự chỉnh sửa, phân
loại và bao gói những
chất này cho tế bào sử
dụng và bài tiết.
Nguồn tài liệu tham khảo
• http://www.fluwikie.com/index.php?n=Scie
nce.Glossary
• http://tvtl.bachkim.vn/user/listofdocument/a
uthor_id/5277/up/0
• http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BF
_b%C3%A0o