Tải file đính kèm

Download Report

Transcript Tải file đính kèm

Tiết 12:
TẾ BÀO NHÂN THỰC (TT)
Nội dung cơ bản của bài học
V. Ti thể
VI. Lục lạp
VII. Một số bào quan khác
1. Không bào
2. Lizôxôm
Ti thể và lục lạp
Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm hoàn thiện bảng KWL
sau:
Know
( Biết điều
gì?)
Ti thể
Lục lạp
- “nhà máy
điện”
….
Want
( Muốn học
gì?)
Learn
(Học được gì?)
- Vì sao lại gọi
ti thể là “nhà
máy điện”?
- Vì ti thể cung cấp
năng lượng ATP
cho tế bào
Know
( Biết điều gì?)
- 2 lớp màng (
màng ngoài trơn,
màng trong gấp
nếp)
- “Nhà máy điện”
- Số lượng ti thể
khác nhau ở mỗi
Ti loại tế bào.
thể
Want
( Muốn học gì?)
Learn
(Học được gì?)
-Tại sao lại khác
nhau?
- Trên màng trong
chứa nhiều enzim
hô hấp
- Tại sao ti thể lại gọi - Cung cấp năng
lượng ATP cho tế
là nhà máy điện?
bào
- Trong các tế bào ở
Người: Biểu bì, hồng - Tế bào cơ tim: Vì tế
cầu, cơ tim, xương. bào này cần nhiều
năng lượng nhất
Tế bào nào nhiều ti
thể nhất?
- Chất nền
- Ở đâu?
- ADN, riboxom
- Có vai trò gì?
- Nằm trong màng
trong
- Tự tổng hợp các
chất cho mình
Know
( Biết điều gì?)
Want
( Muốn học gì?)
- Hai màng đều
trơn
- Tại sao?
- Chỉ có ở tế bào
thực vật thực hiện - Cấu tạo thế nào?
quang hợp
- Tilacoit, hạt grana
- Vì sao lá có màu
xanh?
Lục - Diệp lục
- Lá cây ưa bóng với
lạp
lá cây ưa sáng lá nào
nhiều diệp lục hơn?
- Chất nền
- ADN, riboxom
- Vị trí?
-Chức năng?
- Lục lạp có vai trò
gì?
Learn
(Học được gì?)
- Sống tự dưỡng
- Các túi dẹt tilacoit xếp
chồng lên nhau-> hạt
grana
- Vì trên các túi tilacoit có
diệp lục màu xanh.
- Lá cây ưa bóng vì:
Cường độ ánh sáng yếu->
cần nhiều lục lạp hơn để
tăng hiệu suất quang
hợp.
- Nằm trong màng trong.
- Tự tổng hợp các chất
cho mình
TI THỂ
LỤC LẠP
Chức năng của ti thể
Ti thể cung cấp nguồn năng lượng chính cho
tế bào dưới dạng các phân tử ATP
Cấu tạo
V. TI THỂ
VI. LỤC LẠP
Chức năng
Về kích thước ti thể tương tự như vi khuẩn hiếu khí, hệ
gen cũng là ADN vòng trần như vi khuẩn, riboxom
cũng giống vi khuẩn ( 70S)….
? Ti thể có nguồn gốc từ đâu?
=> Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí
sống cộng sinh trong tế bào nhân thực
? Nguồn gốc của lục lạp?
VII. MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC:
1. Không bào:
a- Cấu trúc:
• Được tạo ra từ Lưới nội chất và bộ
máy gôngi.
• Chỉ có 1 lớp màng bao bọc.
b- Chức năng:
• Chứa iôn khoáng tạo áp suất thẩm
thấu cho tế bào ( VD: Ở các tế bào rễ
còn non)
• Chứa sắc tố để thu hút côn trùng (Ở
các tế bào cánh hoa )
• Chứa các chất phế thải, chất độc để
tự vệ ( Với động vật ăn thực vật )
• Dự trữ các chất dinh dưỡng.
2. Lizôxôm:
a. Cấu trúc:
- Là bào quan có 1 lớp màng
bao bọc, dạng túi.
- Bên trong có chứa nhiều
Enzim thủy phân
- Được tạo ra từ bộ máy Gôngi
b. Chức năng:
- Phân hủy tế bào già, tế
bào bị tổn thương, các bào
quan hết thời hạn sử dụng
- Tiêu hóa nội bào.
Tại sao enzim thủy phân trong lizôxôm lại
không phân hủy màng bao bọc chính nó?
Vì: Bình thường các enzim trong lizoxom ở trạng thái
bất hoạt ( không hoạt động ) khi cần nó mới hoạt hóa
để trở thành trạng thái hoạt động ( có hoạt tính sinh
học )
Vậy có khi nào “chiếc túi” lizoxom này vỡ không?
VD1: Ở trong hầm mỏ có nhiều bụi Silic và Cacbon là nguyên nhân
làm cho màng lizoxom bị vỡ và giải phóng các enzim-> phế nang phổi
-> viêm phổi của các thợ mỏ.
VD2: Nòng nọc hoặc thạch sùng mất đuôi cũng là nhờ các tế bào giải
phóng enzim trong lizoxom và chúng “hi sinh ” các tế bào này.