quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng

Download Report

Transcript quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH –
MARKETING
Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin
Các thành viên: Lê Nguyễn Thiên Ân
Lê Ngọc Khuê
QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ
THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG
SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
•
Là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật trong triết học Mác – Lênin.
• Chỉ cách thức của sự vận động, phát triển, theo đó sự
phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi
lượng trong mỗi sự vật dẫn đến chuyển hóa về chất của
sự vật và đưa sự vật sang một trạng thái phát triển tiếp
theo.
• Ph.Ăng-ghen đã khái quát:
“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ
nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về
chất”
KHÁI NIỆM
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
CHẤT VÀ LƯỢNG
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
I. KHÁI NIỆM
1. Lượng:
Phân tử nước gồm 2
nguyên
liênvật,
• Chỉ tính quy định khách quan
vốntửcóHidro
của sự
kết với
nguyên
hiện tượng về các phương diện:
sốmột
lượng
các yếu tố
cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tử
tốcOxi
độ, nhịp điệu
của quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng.
• Một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều loại
lượng khác nhau, được xác định
bằng
cácánh
phương
Vận
tốc của
thức khác nhau.
sáng
• Không phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người.
2. Chất:
• Chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật,
hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính
Đều do nguyên tố các bon tạo
cấu thành nó, cấu trúc và phương
thức
liên
kết,
nên
phân biệt nó với sự vật,
hiện
tượng
khác.
Khác
phương
thức
liên kết
giữa
các nguyên
cacbon
• Mỗi sự vật, hiện tượng
không
chỉ cótửmột
chất, mà
có nhiều chất, tùy thuộc vào mối quan hệ cụ thể
của nó với những cái khác.
Kim cương cứng
Than chì mềm
Sự phân biệt chất và lượng chỉ mang tính tương đối.
• Có những tính quy định trong mối quan hệ này là
chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại
biểu thị lượng của sự vật và ngược lại.
• VD:
Số lượng sinh viên giỏi nhất định của một lớp sẽ nói
lên chất lượng học tập của lớp đó.
Số lượng cụ thể quy định thuần túy về lượng, song
số lượng ấy cũng có tính quy định về chất của sự
vật.
3. Độ:
• Là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất
giữa lượng và chất.
• Là giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa
làm thay đổi căn bản về chất của sự vật, sự vật chưa
biến thành cái khác. Trong giới hạn của độ, lượng và
chất tác động biện chứng với nhau, làm cho sự vật
vận động.
• VD:
Ở nhiệt độ thường, dù tăng hay giảm nhiệt độ (00C
→ 1000C), nước vẫn ở trạng thái lỏng.
4. Điểm nút:
• Chất là mặt tương đối ổn định.
• Lượng là mặt biến đổi hơn.
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng
bắt đầu từ sự thay đổi về lượng. Song không phải
bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự
thay đổi về chất. Chỉ khi nào lượng biến đổi đến một
giới hạn nhất định thì mới dẫn đến sự thay đổi về
chất, sự vật không còn là nó nữa, một sự vật mới ra
đời thay thế nó.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời
điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay
đổi về chất của sự vật.
Chất
Rắnmới
Chất
Lỏng
cũ
00C
Chất
khímới
1000C
Điểm nút
Độ
5. Bước nhảy:
• Là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển
của sự vật, hiện tượng.
nhảy đồng
• Là sự kết thúc 1 giai đoạn vận động,Bước
phát triển;
thới cũng là điểm khởi đầu cho 1 giai đoạn mới; là
sự gián đoạn trong quá trình vận động , phát triển
Điều kiện tất yếu
Điểm
nút
Chất mới
Chất
cũ
liên tục của sự vật, hiện tượng.
Kinh tế
• Bước nhảy đột biến
Nhịp điệu
Hàng
vạn
năm
• Bước nhảy dần dần
Chính trị
Ur 235
Xã hội
• Bước nhảy cục bộ
Quy mô
• Bước nhảy toàn bộ
Xã hội chủ nghĩa
Nửa phong kiến nửa thuộc địa
Tinh thần xã hội
II. Quan hệ biện chứng:
• Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất
biện chứng giữa hai mặt chất và lượng.
• Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ
dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy;
đồng thời chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra
những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng.
=> Phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
đá
hơi
Chất Rắn→Chất Lỏng→Chất Khí
Nhiệt độ thường
Đun sôi (1000 C)
Nước
Trình
độ cao
hơn
Vượt
qua
Tri thức nhiều hơn
Đậu đại học
THPT
Đại học
Mời các bạn nghe một câu
chuyện
III. Ý nghĩa phương pháp luận:
1. Con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để
làm biến đổi về chất theo quy luật.
 Tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn
nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện những
bước nhảy liên tục.
2. Khi đã tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm để
tiến hành bước nhảy, phải kịp thời chuyển những
sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất.
 Khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ.
3. Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy.
=> Thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất
một cách có hiệu quả nhất.