Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất

Download Report

Transcript Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất

UBND TỈNH ĐỒNG NAI
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
THAM LUẬN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai
Đồng Nai, ngày tháng 8 năm 2012
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG
2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VÀ MÔI
TRƯỜNG
3. ĐÁNH GIÁ CHUNG
MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỒNG NAI
Tỉnh Đồng Nai thuộc miền Đông Nam
bộ, có diện tích tự nhiên 590.723 ha,
trong đó đất nông nghiệp 468.576 ha,
chiếm 79,3%, đất phi nông nghiệp
121.250 ha, chiếm 20,5% và đất chưa sử
dụng còn 898 ha, chiếm 0,2%. Toàn tỉnh
có 1.530.381 thửa đất, dân số
2.559.673 người, có 11 huyện, thị xã,
thành phố (gọi chung là huyện) với 171
xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã).
3
HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG
•
•
•
•
•
Đất đai,
Môi trường,
Khoáng sản,
Tài nguyên nước
Thanh tra - kiểm tra
4
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
• Phần mềm do Sở xây dựng từ năm
2008;
• Công nghệ .NET với hệ quản trị
cơ sở dữ liệu Oracle, dữ liệu không
gian trên công nghệ của ESRI.
• Hệ thống hoạt động theo mô hình
khách - chủ (Client-Server); vận
hành qua mạng LAN và WAN.
Hiện có khoảng 484 user đăng ký
truy cập vào hệ thống để tác nghiệp.
5
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Hệ thống phục vụ các yêu cầu
quản lý nhà nước về đất đai như
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất; cập
nhật, chỉnh lý biến động; thống
kê, tổng hợp, hỗ trợ ra quyết
định cho các cấp Lãnh đạo...
toàn bộ hệ thống cơ sở dữ liệu
địa chính được đồng bộ giữa
huyện và tỉnh
6

Tổng quan

Tổng quan
Toàn bộ cơ sở dữ liệu địa chính của hơn 1,5 triệu thửa
đất được lưu trữ, quản trị trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Oracle và vận hành theo mô hình cơ sở dữ liệu tập
trung đặt tại Trung tâm tích hợp dữ liệu Tài nguyên và
Môi trường của Sở. Việc khai thác, sử dụng cơ sở dữ
liệu phải thông qua các hệ thống mạng máy tính, đối
với cấp tỉnh thông qua mạng LAN, đối với cấp huyện
thông qua hệ thống mạng riêng ảo - METRONET của
VNPT.
16
LAN
17
Ứng dụng
VỀ KIẾN TRÚC PHẦN MỀM
Hỗ trợ ra quyết định
Người sử dụng
Người sử dụng
Lan/Wan/
Internet
Oracle Database
Không gian
ArcSDE
Thuộc tính
File scan
Hồ sơ
Cán bộ ở các cơ
quan nhà nước
VỀ HẠ TẦNG MẠNG
Người dân và
doanh nghiệp
Internet
Trạm quan trắc
TRUNG TÂM TÍCH HỢP DỮ LIỆU
2 đường
cáp quang
8 Mbs
Web Servers
VPĐKQSDĐ Huyện
Cáp quang
4 Mbs
METRONET
VPĐKQSDĐ Huyện
Cáp quang
20Mbs
Data Servers
Firewall
LAN
Internet
VPĐKQSDĐ Huyện
Trung tâm Quan trắc
Internet
Trung tâm Kỹ thuật
CSDL KHÁC
LAN
CSDL ĐỊA CHÍNH
Firewall
Cáp quang
VPĐK Tỉnh
Trung tâm CNTT
Khối Văn phòng Sở
• Phần mềm do Sở xây dựng từ năm
2008;
• Công nghệ .NET với hệ quản trị
cơ sở dữ liệu Oracle, dữ liệu không
gian trên công nghệ của ESRI.
• Hệ thống hoạt động theo mô hình
khách - chủ (Client-Server); vận
hành qua mạng LAN và WAN.
Hiện có khoảng 484 user đăng ký
truy cập vào hệ thống để tác nghiệp.
20
Hệ thống phục vụ các yêu cầu
quản lý nhà nước về đất đai như
đăng ký đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất; cập
nhật, chỉnh lý biến động; thống
kê, tổng hợp, hỗ trợ ra quyết
định cho các cấp Lãnh đạo...
toàn bộ hệ thống cơ sở dữ liệu
địa chính được đồng bộ giữa
huyện và tỉnh
21
Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu địa chính được
xây dựng thành các nhóm chức năng chính:
 Hệ thống
 Quản lý danh mục
 Tìm kiếm, chỉnh sửa thông tin
 Đăng ký và xử lý hồ sơ biến động
 Quản lý biến động
 Tổng hợp sổ bộ
 Tiện ích khác

Đăng nhập hệ thống
Người sử dụng lựa chọn đăng nhập vào đơn vị hành chính để quản lý mà
không cần biết vị trí vật lý của cơ sở dữ liệu.

Quản trị người dụng

Chuyển đổi dữ liệu
Hệ thống quản lý được xây dựng thành các nhóm
chức năng chính:
 Hệ thống
 Quản lý danh mục
 Tìm kiếm, chỉnh sửa thông tin
 Đăng ký và xử lý hồ sơ biến động
 Quản lý biến động
 Tổng hợp sổ bộ
 Tiện ích khác




Danh mục đơn vị hành chính
Danh mục các loại đất
Danh mục mục đích sử dụng đất
Danh mục các loại giấy tờ
Hệ thống quản lý được xây dựng thành các nhóm
chức năng chính:
 Hệ thống
 Quản lý danh mục
 Tìm kiếm, chỉnh sửa thông tin
 Đăng ký và xử lý hồ sơ biến động
 Quản lý biến động
 Tổng hợp sổ bộ
 Tiện ích khác

Tìm kiếm thông tin
Bấm chọn nếu muốn tìm theo thông
tin thửa đất
Nhập điều kiện tìm rối bấm nút này
Nhập điều kiện tìm rồi bấm nút này
- Tra cứu thông tin thửa đất.
- Tra cứu thông tin chủ sử dụng.
- Tra cứu thông tin theo giấy chứng
nhận

Chỉnh sửa thông tin
- Chỉnh sửa thông tin
chủ sử dụng (chỉnh
sửa các thông tin
liên quan đến chủ sử
dụng
hoặc thêm
mới chủ sử dụng)
- Chỉnh sửa thông
tin thửa đất (mục
đích sử dụng, nguồn
gốc đất, chỉnh sửa
thông tin chủ sử
dụng, thay thế chủ
sử dụng, đăng ký
thửa đất tranh chấp,
đo bao hay đồng sử
dụng, …)
Hệ thống quản lý được xây dựng thành các nhóm
chức năng chính:
 Hệ thống
 Quản lý danh mục
 Tìm kiếm, chỉnh sửa thông tin
 Đăng ký và xử lý hồ sơ biến động
 Quản lý biến động
 Tổng hợp sổ bộ
 Tiện ích khác
Nhóm chức năng này được xây dựng thành một quy
trình gồm 6 bước giải quyết hồ sơ cho người dân:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Tiếp nhận hồ sơ
Nhập đơn đăng ký
Xử lý và cập nhật biến động
Đăng ký sau xử lý biến động
In giấy chứng nhận
Trả kết quả và kết thúc hồ sơ

Tiếp nhận hồ sơ
- Chọn đối tượng sử
dụng.
- Chọn loại hồ sơ
(loại biến động)
- Nhập ngày nhận và
ngày hẹn trả hồ sơ.
- Nhập thông tin
người đăng ký.
- Nhập thông tin thửa
đất tham gia biến
động trong hồ sơ.
- Nhập các văn bản
liên quan có kèm
theo
- In biên nhận

Nhập đơn đăng ký
Chức năng này
giúp Bộ phận
tiếp nhận hồ sơ
cập nhật thông
tin từ đơn đăng
ký biến động
trong hồ sơ,
nhằm mục đích
cung cấp thông
tin đầu vào cho
quá trình xử lý
hồ sơ của cán bộ
thuộc Bộ phận
xử lý B.Động

Xử lý hồ sơ
Bước 1: Chọn hồ sơ cần
xử lý
Bước 2: Bấm nút này để
bắt đầu xử lý hồ sơ

Kê khai đăng ký sau biến động
Chức năng này
thực hiện cho
các loại biến
động có sinh ra
thửa đất mới và
cần điều chỉnh
thông tin về
thửa đất. (Biến
động tách thửa,
hợp thửa, thu
hồi đất, …)

In giấy chứng nhận
Bước 1: Chọn 1 hồ
sơ cần in GCN
Bước 2: Bấm nút này để thực hiện
in GCN -> hiển thị hình 26

Trả kết quả, kết thúc hồ sơ
Hệ thống quản lý được xây dựng thành các nhóm
chức năng chính:
 Hệ thống
 Quản lý danh mục
 Tìm kiếm, chỉnh sửa thông tin
 Đăng ký và xử lý hồ sơ biến động
 Quản lý biến động
 Tổng hợp sổ bộ
 Tiện ích khác

Tổng hợp thông tin biến động

Thông tin lịch sử thửa đất

Nhập thông tin biến động
Không làm
theo
quy
trình, không
tương
tác
với đồ hoạ,
phục
vụ
công tác cập
nhật hồ sơ
địa
chính
gốc
Hệ thống quản lý được xây dựng thành các nhóm
chức năng chính:
 Hệ thống
 Quản lý danh mục
 Tìm kiếm, chỉnh sửa thông tin
 Đăng ký và xử lý hồ sơ biến động
 Quản lý biến động
 Tổng hợp sổ bộ
 Tiện ích khác

Tạo sổ địa chính và sổ mục kê
Chọn lần lượt các
mục để tạo bộ sổ địa
chính, sau đó bấm
nút “Chấp nhận”
Chọn lần lượt các
mục để tạo bộ sổ
mục kê, sau đó bấm
nút “Chấp nhận”

Tạo sổ biến động và số cấp GCN
Chọn lần lượt các
mục để tạo bộ sổ
theo dõi biến động,
sau đó bấm nút
“Chấp nhận”
Chọn lần lượt các
mục để tạo bộ sổ
cấp giấy CNQSDĐ,
sau đó bấm nút
“Chấp nhận”

In thống kê đất đai
Bước 1: Chọn 1 trong các biểu
thống kê cần sử dụng và nhập
khoảng thới gian cần thống kê
Bước 2: Bấm nút này để xuất
báo cáo ra file Excel

Danh sách công khai đủ điều kiện và không đủ điều kiện
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Hệ thống quản lý được xây dựng thành các nhóm
chức năng chính:
 Hệ thống
 Quản lý danh mục
 Tìm kiếm, chỉnh sửa thông tin
 Đăng ký và xử lý hồ sơ biến động
 Quản lý biến động
 Tổng hợp sổ bộ
 Tiện ích khác

Tô màu bản đồ và xuất danh sách thửa theo đk
CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG
- Dữ liệu không gian và
thuộc tính của 1.875 cơ sở
sản xuất kinh doanh; truy
vấn dữ liệu thuộc tính trên
bản đồ.
- Chi cục Bảo vệ Môi trường
cập nhật, quản lý.
- Trung tâm Công nghệ thông tin cập nhật
qua kế hoạch thu thập dữ liệu về Tài
nguyên và môi trường
50
CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG
- Dữ liệu không gian và
thuộc tính của 331 vị trí
quan trắc; truy vấn dữ liệu
thuộc tính trên bản đồ.
- Trung tâm Quan trắc và Kỹ
thuật Môi trường cập nhật,
quản lý.
- Phân quyền xử lý dữ liệu
và lưu trữ liên tục.
- Điều khiển đóng mở thiết
bị lấy mẫu qua GSM/GPRS
51
CƠ SỞ DỮ LIỆU MÔI TRƯỜNG
Thực hiện Thông tư số
48/2011/TT-BTNMT:
Tiếp nhận, quản lý dữ
liệu quan trắc tự động
nước thải do các doanh
nghiệp truyền về (hiện có
8 doanh nghiệp/17 trạm
truyền/5 phút/lần).
52
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu có tác dụng:
- Quản lý chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất từng thửa đất trên
địa bàn từ tỉnh đến huyện, xã; cập nhật kịp thời các biến động
đất đai để hệ thống hồ sơ địa chính phản ánh đúng hiện trạng
thực tế ngoài đất.
- Chia sẻ thông tin nhanh cho các cơ quan của nhà nước để
phục vụ công tác quản lý; cung cấp kịp thời nhu cầu thông tin
đất đai cho người dân, doanh nghiệp; là cơ sở để tiến tới công
khai minh bạch các thông tin về đất đai.
53
ĐÁNH GIÁ CHUNG
- Đã xây dựng được một hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính
cho171/171 xã với khoảng 1.530.381 thửa đất để phục vụ cho
công tác quản lý của nhà nước đối với đất đai theo hướng hiện
đại.
- Từ cơ sở dữ liệu có thể in ra được Giấy chứng nhận, Bản đồ
địa chính, các sổ trong hệ thống hồ sơ địa chính, các biểu
thống kê đất đai theo đúng quy định, trích lục bản đồ địa
chính, trích sao hồ sơ địa chính của thửa đất hoặc một khu đất
để phục vụ công tác quản lý.
54
ĐÁNH GIÁ CHUNG
- Giúp cho các tác nghiệp chuyên môn trong việc giải quyết
hồ sơ đất đai cho người dân và doanh nghiệp một cách nhanh
chóng, thuận tiện.
55
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Tồn tại, hạn chế:
Về trang thiết bị phần cứng:
• Hạ tầng thông tin tại Sở cũng còn một số hạn chế, như:
Băng thông đường truyền còn thấp, chưa đáp ứng đủ yêu
cầu sử dụng ngày càng tăng; Năng lực xử lý máy chủ còn
chậm;
• Trang thiết bị phục vụ công tác cập nhật biến động, quản
lý đất đai tại các huyện còn thiếu;
• Cấp xã chưa được đầu tư hạ tầng thiết bị để phục vụ
công tác quản lý đất đai ở tại cơ sở.
56
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Về phần mềm:
Mặc dù ở Đồng Nai đã tổ chức lực lượng xây dựng các
hệ thống phần mềm phục vụ công tác quản lý ở địa
phương một cách chủ động. Tuy nhiên, vẫn còn một số
hạn chế cần phải tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện đáp ứng
yêu cầu mới.
57
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Về người trực tiếp quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu:
• Trình độ, năng lực chuyên môn chưa đáp ứng được yêu
cầu sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý.
• Việc bố trí nhân sự để quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu
chưa ổn định, còn thiếu, nhất là ở cấp huyện.
58
59