He thong nhi khoa Viet Nam - HN Hue - GS Hai

Download Report

Transcript He thong nhi khoa Viet Nam - HN Hue - GS Hai

HỆ THỐNG NHI KHOA VIỆT NAM:
THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC
NỘI DUNG
 Hệ thống Nhi khoa Việt Nam
 Định hướng phát triển hệ thống Nhi khoa Việt Nam
 Một số giải pháp
BỐI CẢNH CHUNG
 Hệ thống y tế VN nói chung và hệ thống Nhi khoa
nói riêng đang trong quá trình đổi mới và phát triển
theo hướng:
 Hiệu quả
 Công bằng
 Chất lượng
HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM
Các tuyến
CQ Quản lý y tế
CQ thực thi
(395)
Nguồn: Bộ Y tế 2011
NHÂN LỰC Y TẾ
Mật độ cán bộ y tế trên 10,000 dân
Giường bệnh
Bác sỹ
Điều dưỡng và NHS
MẠNG LƯỚI
KHÁM CHỮA BỆNH NHI KHOA
Công lập
Tuyến trung ương
Tuyến tỉnh
Tuyến cơ sở
Tư nhân
3
BV TW
12 BV Nhi
11 BV Sản - Nhi
395 BV tỉnh có khoa
nhi
Khoa Nhi BV tư
nhân
BS đa khoa làm nhi
645 bệnh viện huyện
và 48 BV ngành)
Không có BS nhi
10,748 Trạm y tế xã
Phòng khám tư
Nguồn: Đánh giá thực trạng hệ thống cấp cứu nhi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ em Việt nam
TỶ TRỌNG DÂN SỐ
Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO), UN
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
DÂN SỐ VÀ NGÀNH NHI KHOA
(Nguồn: Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam vào năm 2014 - 2019, Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình VÀ Báo cáo tổng quan ngành Y tế năm 2013, Bộ Y tế)
NHÂN LỰC NHI KHOA
 Nhân lực thiếu trầm trọng
- 0,6 BS Nhi/10,000 trẻ <16 t ≈ 1.800 BS Nhi
- Tỷ lệ BS Nhi/BS chung: 3%; tỷ lệ BS/GB: 0,2%
- Từ 1998 đến nay: không đào tạo CK Nhi ở các trường Đại học
 Mất cân đối trong phân bố nhân lực
 Chất lượng nguồn nhân lực
MÔ HÌNH HỆ THỐNG NHI HIỆN NAY
Y tế
tư nhân
Y tế
công
BHYT
MÔ HÌNH
BỆNH TẬT NHI KHOA
• Nguy cơ bùng
phát dịch bệnh
đang trong giai
Bệnh lây nhiễm
đoạn loại trừ
hoặc thanh toán:
Bệnh không lây
nhiễm
sởi
Tai nạn, ngộ độc,
chấn thương
• Nguy cơ bùng
phát dịch bệnh
mới: MERS CoV
Nguồn: WHO 2010
MÔ HÌNH
BỆNH TẬT NHI KHOA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MÔI TRƯỜNG ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE TRẺ EM
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nguồn nước
An toàn thực phẩm
Khói thuốc lá
Không rõ ràng
Khác
Ô nhiễm công nghiệp
Thời tiết
Xử lý chất thải
Hen và bệnh hô hấp
Vệ sinh môi trường
Trường học
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN NGÀNH NHI
Sự điều hành của
Chính phủ, Bộ Y tế
Nguồn nhân lực:
- Bác sỹ
- Điều dưỡng,…
- Đào tạo cán bộ cho hệ
thống nhi khoa
- Nghiên cứu nhi khoa
Cơ sở vật chất của bệnh viện
NGÀNH
NHI KHOA
- Trang thiết bị y tế
- Bảo hiểm xã hội
- Chi phí hàng năm cho Y
tế của Chính phủ
Hỗ trợ của các tổ chức
quốc tế, từ thiện và các tổ
chức xã hội khác
- Thuốc và Dược phẩm
Hiểu biết và nhận thức
của người dân trong việc
KCB và Bảo vệ SKTE
THỰC TRẠNG
QUÁ TẢI BỆNH VIỆN
Thực trạng quá tải hệ thống nhi khoa
Tuyến trung ương:
Tuyến cơ sở:
- Quá tải, thiếu nhân lực
đáp ứng
- Ngại các ca khó đẩy
lên tuyến trên
-
-
Không đủ giường bệnh,
thường xuyên 110 130%
- Trình độ chuyên môn
chưa cải thiện, mất
lòng tin ở người bệnh
Áp lực cho BS, ĐD, cán
bộ y tế
- CSVC, TTB không
đồng bộ, xuống cấp
- Khó khăn trong việc
quản lý, điều hành
-
TTB hiện đại ko sử
dụng gây lãng phí
-
Thu nhập thấp dẫn
đến tâm lý chán nản
của cán bộ y tế
Cơ sở tư nhân:
- Bệnh viện tư: đối tượng
thu nhập có điều kiện
-
Phòng khám tư: tự
phát, chưa kiểm soát
được chất lượng và an
toàn cho người bệnh
TÓM TẮT VỀ THỰC TRẠNG
 Mạng lưới Nhi khoa trong toàn quốc mỏng chưa bao phủ được các tuyến y tế
cơ sở, chưa cung ứng đầy đủ các dịch vụ y tế chất lượng cho TE trên toàn quốc
 Quá tải và mất cân đối giữa các tuyến và các vùng miền địa lý, kinh tế
 Cơ sở hạ tầng không theo kịp tốc độ phát triển kinh tế - văn hóa xã hội
 Đánh giá và thống kê các nhu cầu về nhi khoa còn hạn chế
 Chính sách y tế, Quản lý hệ thống, Vốn đầu tư còn nhiều bất cập
 Truyền thông và Y tế cộng đồng chưa mạnh
 Tiền lương và chính sách đãi ngộ ở bệnh viện công quá thấp
 Thiếu chính sách trọng dụng nhân tài, lãng phí nguồn lực
 Chịu sức ép lớn từ phản biện xã hội trước tình trạng yếu kém của ngành
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH NHI KHOA
 Hiệu quả
 Công bằng
 Hướng về cộng đồng
 Phát triển
MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG
BỆNH VIỆN
GIẢI PHÁP???
Điều
trị
Quản
lý
Y tế Dự
phòng
MÔ HÌNH
KHUYẾN NGHỊ CỦA WHO
Đầu vào
Vận hành
Đầu ra, mục tiêu
Nguồn nhân lực
Tài chính y tế
Hệ thống thông tin
y tế
Sản phẩm y tế và
ứng dụng KHKT
Sự tiếp cận,
độ bao phủ
Phát triển
kinh tế - xã hội
Cung
cấp dịch
vụ y tế
Chất lượng,
công bằng,
hiệu quả
Sức khỏe
cộng đồng
Công bằng xã hội
Điều hành và quản lý
(Nguồn: Báo cáo y tế thế giới 2000: Hệ thống y tế: cải thiện hiệu suất)
ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NHI KHOA
 Ngành Nhi đào tạo cho hệ thống Nhi
 Đào tạo đủ số lượng cán bộ nhi khoa cho hệ thống nhi, dựa trên quy
mô dân số, đặc trưng vùng miền, đặc thù kinh tế đảm bảo tỉ lệ BS
nhi/BSC 30%, ĐD/BS ngành nhi là 2
 Các chương trình đào tạo:
 Đào tạo chính quy: BSCKI, II, Nội trú, ThS, TS
 Đào tạo liên tục: định hướng nhi, đào tạo theo chuyên đề, đào tạo
chuyển giao kỹ thuật
 Đào tạo thông qua hội thảo, hội nghị, tập huấn
 Đào tạo liên kết giữa các trung tâm, trường ĐH, các cơ sở y tế trong và
ngoài nước
PHÁT TRIỂN NHI KHOA
CỘNG ĐỒNG
 Giảm tình trạng chênh lêch chăm sóc sức khỏe trẻ em các vùng
miền



Phát triển mạng lưới nhi khoa cơ sở, vùng sâu xa, đồng bào dân tộc, biển đảo

Chính sách đưa các BS về các huyện nghèo

Hướng tới cứ 1,000 trẻ em có 1 BS nhi chăm sóc sức khỏe ban đầu
Giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh và TE dưới 5 tuổi

Chương trình dự án CSSKSS và bệnh viện sản nhi

Cấp cứu nhi khoa, vận chuyển an toàn

Củng cố và phát triển khoa nhi và sơ sinh tại các BV đa khoa tỉnh,huyện
Phát triển trở lại/thúc đẩy phát triển các chương trình nhi khoa cộng đồng

IMCI, GOBIFFF, APLS, chăm sóc sơ sinh, dinh dưỡng …
ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
 Hỗ trợ đắc lực trong thực hành y khoa
 Tăng cường chức năng quản lý BV
 Nâng cao kiến thức chuyên môn
 Tự động hóa các phương tiện chẩn đoán và điều trị
 “Y tế di động” (M-Health), telemedicine
TÓM LẠI
 Thực trạng: KHÓ KHĂN
 Thách thức: LỚN
 Đòi hỏi: NHIỀU, CAO, RỘNG KHẮP, RẺ
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẦN TRIỂN
KHAI SỚM
 Mở lại chương trình ĐT BS CK Nhi, mở mới CT ĐT Điều
dưỡng CK Nhi: Hội Nhi khoa, các nhà trường
 Thống nhất được các CT đào tạo liên tục (CME) trong toàn
hệ thống: Hội, các BVTW, nhà trường
 Phát triển trở lại các chương trình nhi khoa cộng đồng: Các
BV
 Thống nhất được các hướng dẫn, quy trình chuyên môn
trong toàn hệ thống: Hội, các BV TƯ, nhà trường
 Hệ thống thực sự là hệ thống: liên kết, thông tin 2 chiều …
2014
Y tế
tư nhân
Y tế
công
2025
2020
BHYT