CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU

Download Report

Transcript CHỌN ĐỀ TÀI VÀ CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU

Chương 1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CHUẨN BỊ NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG

1.

2.

3.

4.

5.

6.

Xác định vấn đề nghiên cứu Xem xét tài liệu Xác định mục tiêu nghiên cứu Định hướng nghiên cứu Lập kế họach nghiên cứu Viết đề xuất nghiên cứu

1.

2.

3.

4.

5.

Bạn sẽ được đánh giá ra sao khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu?

Đề tài nghiên cứu có thiết thực không? (Có ích lợi gì cho xã hội? Có ý nghĩa gì về mặt lý luận và thực tiễn?) Tài liệu tham khảo nghèo nàn hay phong phú, mới hay cũ? Tài liệu ấy được tác giả khai thác như thế nào?

Phương pháp nghiên cứu có phù hợp với đề tài không? Dữ liệu đã đầy đủ để đảm bảo cho kết luận chưa?

Nhận xét đánh giá về từng phần của báo cáo Công trình nghiên cứu thực hiện được ở mức nào các nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra? Thành công? Hạn chế?

Một số khái niệm

Đề tài nghiên cứu khoa học

: là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một hoặc một nhóm người thực hiện nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề nào đó. Mỗi đề tài nghiên cứu đều có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra.

 

Phân tích tác động của tính thời vụ và các biện pháp khắc phục tại Sun Spa Resort – Quảng Bình Đáng giá tiềm năng, hiện trạng và định hướng khai thác sử dụng làng gốm Bát Tràng – Hà nội cho phát triển du lịch

Nhiệm vụ nghiên cứu

: là những việc mà người nghiên cứu phải làm để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra/ trả lời các câu hổi nghiên cứu.

Một số khái niệm

    

Khách thể nghiên cứu:

nghiên cứu môi trường chứa đựng đối tượng

Đối tượng nghiên cứu

: bản chất của sự vật hoặc hiện tượng cần được xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng khảo sát

: là một bộ phận đủ đại diện của khách thể nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét.

Mục tiêu nghiên cứu

: là những điều cần đạt được trong nghiên cứu. Cụ thể là trả lời câu hỏi “làm cái gì?”

Mục đích nghiên cứu

: là ý nghĩa, giá trị thực tiễn của đề tài, là đối tượng phục vụ của sản phẩm nghiên cứu. Để trả lời câu hỏi “nhằm phục vụ cái gì?”

Bảng so sánh đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát

Đối tượng nghiên cứu

Tác động của tính thời vụ vào họat động kinh doanh tại các resort Sử dụng thời gian rảnh rỗi của sinh viên

Khách thể nghiên cứu

Các resort

Đối tượng khảo sát

Sun Spa Resort – Quảng Bình Các trường đại học Một số sinh viên chính quy và phi chính quy

1. Xác định vấn đề nghiên cứu

   Khái niệm: Vấn đề nghiên cứu là một tình trạng cần có giải pháp, cần sự cải thiện hay cần sự thay đổi (Adebo, 1974).

Là bước đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu Là đích đến của cả một lộ trình

Vấn đề nghiên cứu

Tình trạng chưa hoàn thiện Chênh lệch Tình trạng mong muốn Khó chịu, không thoải mái đối với hiện tượng Quá trình nghiên cứu Hiểu rõ hơn về hiện tượng

Tôi đã đưa ra được những câu hỏi quan trọng chưa?

Ph

ươ

ng pháp phát hi

n v

n đ

ề            Kiểm tra mặt mạnh của mình Xem lại những đề tài cũ Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của người khác Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận Nghĩ ngược lại quan điểm đã có Nhận dạng những vướng mắc trong họat động thực tế Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu Thảo luận Động não Những câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc vào lý do nào Nghiên cứu tiền khả thi

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định vấn đề nghiên cứu

    Sự thích thú Quy mô và giới hạn:   Không gian Thời gian Mức độ hiểu biết về:   Lý thuyết Thực tế Tính mới:   Không trùng lặp, không mô tả Có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào thực tế, …   Nguồn dữ liệu:   Dữ liệu về cơ sở lý luận Nguồn thông tin   Số sách, số liệu thống kê, báo cáo kinh doanh, vv… Nếu chưa có, sử dụng cách và phương pháp nào để thu thập? Ở đâu?

Nguồn lực:     Thời gian Tài chính Phương tiện cần thiết Người hướng dẫn

Các b

ướ

c xác l

p đ

tài nghiên c

u:

1. Ch ọ n l ệ ự a lĩnh v ự 2. Phân chia lĩnh v c ho ự c r ộ ặ c ch ủ đ ề quan tâm ho ng thành nh ữ ng lĩnh v ặ ự c có kinh c nh ỏ h ơ n 3. Ch ọ n ra m ộ t vài lĩnh v ự c nh ỏ c ứ u ỏ trong lĩnh v ự ứ c nghiên c u s ứ u ơ b ộ mu ố n ti ế n hành nghiên th ể hi ệ n đ ượ c v ấ n đ ề 5. Xem xét các câu h ỏ i then ch ố t liên quan 6. Xác đ ị nh lo ạ i v ấ n đ ề nghiên c ứ u so v ớ i hi ệ n tr ạ ng tri th ứ c trong lĩnh v ự c đã ch ọ n l ự a.

7. Phân tích phê phán câu h ố i cùng ỏ i tr ướ c khi đ ư a ra câu h ỏ i

Chọn lựa lĩnh vực hoặc chủ đề quan tâm

     Quan sát và xem xét các kinh nghiệm trong lĩnh vực quan tâm Xem xét các công trình nghiên cứu trước đây Tham gia các hội thảo về các kết quả nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quan tâm Xem xét các khung lý thuyết Xem xét các ưu tiên nghiên cứu trong lĩnh vực

Nêu câu hỏi nghiên cứu sơ bộ và xác định cấp độ nghiên cứu

 Câu hỏi nghiên cứu là một câu hỏi rõ ràng và không mập mờ nêu cụ thể các khái niệm chính, nói rõ đối tượng nghiên cứu và gợi ra một cuộc điều tra thực nghiệm  Xác định xem câu hỏi nghiên cứu mình thuộc cấp độ nghiên cứu nào để định hướng nghiên cứu cho phù hợp.

Mối quan hệ giữa câu hỏi nghiên cứu và xem xét tài liệu

Câu hỏi cuối cùng So sánh câu hỏi ban đâu với tài liệu

câu hỏi cụ thể phù hợp Xem xét tài liệu liên quan đến câu hỏi Câu hỏi ban đầu

Ví dụ

 Điểm đến du lịch  Nhu cầu, quản lý, quy họach  Nhu cầu của ai? Du khách, khách sạn, vv…  Nhu cầu về cái gì? Về chất lượng, về sản phẩm, về nhân sự, vv…  Nhu cầu của du khách về các họat động vui chơi giải trí tại Đà Lạt là gì?

Các bước xác định đề tài nghiên cứu

 Nhóm chọn một lĩnh vực quan tâm chung  Chia nhỏ lĩnh vực nếu lĩnh vực còn rộng quá  Đặt ra các câu hỏi liên quan đến lĩnh vực đã chọn  Tìm cách trả lời từng câu hỏi đặt ra  Câu nào trả lời được rồi thì bỏ qua. Câu nào chưa trả lời được thì diễn đạt lại dưới dạng một vấn đề cần nghiên cứu.

2. Xem xét tài liệu

  Trước khi tiến hành nghiên cứu, cần duyệt xét tất cả các tài liệu liên quan đến ý tưởng (định hướng) về vấn đề (bài toán) cần nghiên cứu.

Xem xét tài liệu là quá trình gồm 4 bước

: • Tìm kiếm tài liệu của lĩnh vực nghiên cứu.

• • • Chọn lọc tài liệu.

Sắp xếp, tổ chức các tài liệu đã thu thập được Đọc và ghi chú tài liệu đã thu thập

M

c tiêu

     Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu Hệ thống hóa các tri thức trong lĩnh vực nghiên cứu, từ đó giúp hiểu biết hơn về lĩnh vực nghiên cứu, những gì đã có và còn cần nghiên cứu trong lĩnh vực Tham khảo các phương pháp đã sử dụng trong các nghiên cứu trước đây Tham khảo các công cụ nghiên cứu, các kỹ thuật đã được sử dụng có thể phù hợp với đề tài nghiên cứu đang tiến hành Việc xem xét tài liệu là cần thiết trong tất cả các giai đọan nghiên cứu

Tìm tài li

u

Ngu

ồ n tìm ki ế

m: – Sách – T ạ p chí – Thông tin trên Internet.

– Các báo cáo v ề ho ạ t đ ộ ng c ủ a doanh nghi ệ p.

– Các ngân hàng d ữ li ệ u – Các báo cáo nghiên c ứ u khoa h ọ c: • K ỷ y ế u H ộ i ngh ị h ọ c.

• Ti ể u lu ậ n.

• Khóa lu ậ n.

• Lu ậ n văn.

• Lu ậ n án khoa – Các tài li ệ u th ố ng kê chính th ứ c và bán chính th ứ c – Phim, ả nh t ư li ệ u – Vv…

Ch ọ n l ọ c, phân l ọ ai và ghi chú tài li ệ u

• Sau khi đã có tài li

u, c

n:

– Đ ọ c k ỹ – Đánh giá: • Phù h ợ p v ớ i h ướ ng nghiên c ứ u nh ư • Đã đ ủ hay ch ư a ?,… th ế nào ?

– Phân lo ạ i và ghi chú: • Tài li ệ u liên quan đ ế n lý thuy ế t (c ơ • Tài li ệ u là các d ữ s ở lý lu ậ n).

• Tài li ệ u liên quan đ ế n các ph ươ ng pháp nghiên c ứ u.

• Tài li ệ u v ề các k ế t qu ả nghiên c ứ u liên quan.

li ệ u c ầ n cho h ướ ng nghiên c ứ u.

4. Xác định mục tiêu nghiên cứu

Phân biệt mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu

và giả thuyết

 Xác lập được mục tiêu nghiên cứu theo cấp độ nghiên cứu 

Phân biệt khái niệm, biến số, chỉ báo, triển khai hệ thống các biến số, các chỉ báo.

 Thiết lập mục tiêu nghiên cứu (chung, cụ thể), đặt

các câu hỏi nghiên cứu hoặc thiết lập các giả thuyết

Mục tiêu nghiên cứu

Khái niệm

: Là một phát biểu nêu cụ thể các biến số chính, đối tượng nghiên cứu nhắm tới và định hướng của nghiên cứu. 

Đặc điểm

:  Mục tiêu nghiên cứu phải phù hợp với cấp độ nghiên cứu  được trình bày theo cách thể hiện được lọai hình nghiên cứu.

Ví dụ về chọn lựa đề tài và thiết lập mục tiêu nghiên cứu 1.

2.

3.

4.

Nhận diện: Chứng nghiện rươu Phân tích: – Viết tiểu sử sơ lược của những người nghiện rượu – Nguyên nhân nghiện rượu – Quá trình trở thành người nghiện rượu – Tác động của chứng nghiện rượu lên gia đình – Thái độ của cộng đồng đối với chứng nghiện rượu Chọn lựa: Tác động của chứng nghiện rượu lên gia đình Đưa ra câu hỏi: – Chứng nghiện rượu có ảnh hưởng gì đến quan hệ hôn nhân?

– Nó ảnh hưởng nhiều mặt đến cuộc sống của con cái như thế nào?

– Các tác động tài chính lên gia đình là gì?

5.

– –

Thiết lập mục tiêu

:

Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể:

: Tìm ra các tác động của chứng nghiện rượu lên gia đình • • Xác định ảnh hưởng của chứng nghiện rượu lên quan hệ hôn nhân Xác định những cách ảnh hưởng đến nhiều mặt khác nhau của cuộc sống con cái của người nghiện rượu • Tìm ra tác động của chứng nghiện rượu đến tài chính của gia đình

6.

7.

Đảm bảo chắc chắn:

Từ các mục tiêu này cần xem xét: – Công việc có liên quan – Thời gian có được – Nguồn tài chính sẵn có – Năng lực kỹ thuật về lĩnh vực của đề tài (và của người giám sát nghiên cứu)

Tái kiểm tra:

– Mối quan tâm thực sự đến nghiên cứu – Đồng ý với các mục tiêu – Có các nguồn lực phù hợp – Có năng lực kỹ thuật để thực hiện nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

 

Khái niệm

: Là một câu hỏi, viết ở thì hiện tại, thường bao gồm một hoặc hai biến số và đối tượng nghiên cứu.

Đặc điểm

:      Nêu cụ thể các biến số được mô tả trong nghiên cứu và các mối quan hệ có thể có giữa các biến số đó Là hệ quả trực tiếp của mục tiêu nghiên cứu và nêu cụ thể các khía cạnh cần nghiên cứu Cách đặt câu hỏi sẽ xác định các phương pháp sẽ được sử dụng để có được câu trả lời.

Thường được sử dụng trong các nghiên cứu khám phá, mô tả và thỉnh thỏang trong các nghiên cứu quan hệ.

Rõ ràng hơn mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu – Biến số

Câu hỏi nghiên cứu Biến số Đối tượng nghiên cứu

Thái độ của khách hàng đối với quảng cáo là gi?

Thái độ Có tồn tại quan hệ giữa nghề nghiệp và khả năng chi trả của du khách không?

Nghề nghiệp Khả năng chi trả Ảnh hưởng của quảng cáo lên hành vi tiêu dùng của thanh niên là gì? Tại sao?

Quảng cáo Hành vi tiêu dùng Phản ứng của nhân viên khi bất ngờ được tăng lương là gi? Phản ứng Tăng lương Khách hàng Du khách Thanh niên Nhân viên

Giả thuyết

 

Khái niệm

: Là một mệnh đề phỏng đóan về mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số

Đặc tính

:   Là một mệnh đề có tính định hướng Tính xác thực của nó chưa được biết đến  Cần xác định mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số

Thiết lập giả thuyết

 Khác với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết dự đóan luôn kết quả của đề tài. Đề tài cho biết giả thuyết được khẳng định hay bị phủ định  Thường để kiểm chứng lý thuyết hoặc cụ thể hơn là kiểm chứng các đề xuất của lý thuyết  Thường đến từ việc quan sát thấy các hiện tượng trong thực tế, qua lý thuyết hoặc qua các công trình thực nghiệm.

Quá trình kiểm chứng một giả thuyết

GIAI ĐỌAN I Dự cảm giả định GIAI ĐỌAN II Kiểm chứng hoặc nghiên cứu GIAI ĐỌAN I Kết luận đúng hay sai

• Giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng về khái niệm • Giả thuyết phải có thể kiểm chứng được • Giả thuyết phải có liên quan đến mảng kiến thức của đề tài • Giả thuyết phải vận hành được

GIẢ ĐỊNH KIỂM CHỨNG KẾT LUẬN Đà lạt là TT du lịch • Tiềm năng.

• Thị trường khách • Cơ sở vật chất.

• Nguồn nhân lực • Hoạt động kinh doanh Đà lạt là TT du lịch

Ví dụ

    Tổ chức xí nghiệp công nghiệp có quy mô lớn kinh doanh hiệu quả hơn xí nghiệp nhỏ Không phải mặt trời và tất cả các vì sao quay xung quanh Trái Đất Mọi con vật khi bị nhiễm khuẩn yếu đều có khả năng miễn dịch đối với lọai bệnh do khuẫn đó gây ra.

Trong một nghiên cứu mô hình hút thuốc liên quan đến sự khác biệt về giới tính, có một số giả thuyết sau:   Không có sự khác nhau đáng kể ở tỷ lệ người hút thuốc nam và nữ trong tập hợp nghiên cứu Tỷ lệ nữ hút thuốc nhiều hơn nam trong tập hợp nghiên cứu

Khái niệm

 Là những từ dùng để mô tả, để đánh giá hay để giải thích những tình huống, những trường hợp riêng biệt nào đó.

 Khái niệm là sự thể hiện những ý tưởng có tính khái quát về bản chất của các tính huống, các hành động riêng biệt tương tự nhau xảy ra trong cuộc sống hàng ngày  Là sự phản ánh những đặc tính chung, bản chất của một lớp các đối tượng.

Biến số

• •

Biến số là gì ?

• • Là đặc điểm của con người, đồ vật hoặc của tình huống được xem xét trong một đề tài nghiên cứu. Người ta có thể gắn cho biến số các giá trị khác nhau (Fortin, 1996) Hệ thống các biến số phản ánh thuộc tính của đối tượng nghiên cứu.

2 lọai biến số:

• •

Biến số độc lập

, hay còn gọi là sự tác động, phản ánh những nguyên nhân dẫn đến kết quả nào đó

Biến số phụ thuộc

đề hay vấn đề nghiên cứu bị thay đổi khi biến số tác động thay đổi. phản ánh một khía cạnh, thuộc tính của vấn

Phân biệt giữa khái niệm và biến số

Trong thực tế nghiên cứu, hay nhầm giữa khái niệm và biến số:

 Khái niệm: 

Là một định nghĩa hay nhận định về một hiện tượng nào đó và không đo lường được.

 Biến số: 

Được đo lường bằng các đơn vị đo lường cụ thể

.

Phân biệt giữa khái niệm và biến số

Khái niệm

: – Mãn nguyện – Tác động – Xuất sắc – Tự ti – Giàu có – Bạo lực • Ấn tượng chủ quan • Không đồng nhất vì mỗi người hiểu khác nhau • Không thể đo lường được •

Biến số

– Tuổi tác (x năm, y tháng) – Thu nhập (số tiền mỗi tháng) – Trọng lượng (kg) – Chiều cao (cm) – Tôn giáo (công giáo, tin lành, phật, vv…) • Có thể đo dù độ chính xác thay đổi theo thang đo và theo biến số • VD: thái độ mang tính chủ quan; thu nhập mang tính khách quan

Ví dụ về chuyển đối khái niệm thành biến số

Khái niệm

Giàu 1.

2.

Chỉ số

Thu nhập Tài sản Mức độ hài lòng của nhân viên 1.

2.

Lương Thưởng Thưởng lễ, tết Thưởng hàng năm 3. Thời gian Thời gian làm việc Thời gian nghỉ phép 4. Chế độ bảo hiểm Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế 5. vv…

Biến số

1.

2.

Thu nhập hàng năm Tổng giá trị của nhà cửa, tàu thuyền, xe cộ, đầu tư 1.

2.

3. Lương theo tháng, năm Mức thưởng lễ, tết Mức thưởng hàng năm Số giờ làm việc theo tuần, theo tháng Số thời gian nghỉ phép 4. Mức bảo hiểm xã hội 5. Mức bảo hiểm y tế vv…

Chỉ báo

 Là những đặc tính của đối tượng nghiên cứu cho phép đạt được sự quan sát, đo lường  Trong mối quan hệ với biến số, chỉ báo là thước đo để đo lường các biến số  Có các chỉ báo trung gian và chỉ báo thực nghiệm

Địa vị xã hội Nhóm xã hội của cá nhân Nhóm sở hữu tư liệu lao động Thu nhập đột xuất Thu nhập Các lớp đào tạo thêm Giáo dục Vị trí trong hệ thống tổ chức quản lý Các cấp lãnh đạo cao hơn Nhóm lao động, nghề nghiệp Thu nhập do làm thêm Kết quả Người lãnh đạo trực tiếp Nhóm tuổi tác, giới tính Phần thêm của lương (thưởng, …) Trình độ học vấn Người thừa hành Nhóm tôn giáo Lương cơ bản

3. Định hướng nghiên cứu

     Xác định cách tiếp cận phù hợp với nghiên cứu Xác định cơ sở lý luận của đề tài Xác định mô hình nghiên cứu phù hợp Xác định cấp độ nghiên cứu phù hợp với đề tài Xác định phương pháp phù hợp với đề tài

Xác đ

nh cách ti

ế

p c

n phù h

p

 Xem xét đề tài xem đề tài của mình là thuộc cấp độ nào  Xem xét xem nguồn tài liệu sẵn có ra sao  Chọn lựa cách tiếp cận:  Lý thuyết trước nghiên cứu: kiểm định lý thuyết  Nghiên cứu trước lý thuyết: xây dựng lý thuyết

Xác đ

nh c

ơ

s

lý lu

n c

a đ

tài

  Các khái niệm nào được sử dụng để vạch ra vấn đề nghiên cứu?

Các khái niệm đã được xác định đã xác đáng chưa?

 Một tập hợp các khái niệm, định nghĩa, các gợi ý có liên quan lẫn nhau giới thiệu cách nhìn hệ thống của các mối quan hệ cụ thể trong các yếu tố (biến số) với mục đích giải thích và dự đóan các hiện tượng

Cơ sở lý luận

   Còn gọi là

luận cứ lý thuyết

các nghiên cứu đi trước đã được chứng minh bởi Ý nghĩa:   Giúp người nghiên cứu có thể mượn ý kiến của đồng nghiệp đi trước để chứng minh những giả thuyết của mình Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc tổ chức nghiên cứu lại từ đầu các cơ sở lý luận về sự vật, hiện tượng

Lý thuyết

là một hệ thống tri thức khoa học, cung cấp một quan niệm hòan chỉnh về bản chất sự vật và mối liên hệ cơ bản giữa ưự vật với thế giới hiện thực. Lý thuyết bao gồm một tập hợp các khái niệm, phạm trù và quy luật về sự vật mà lý thuyết phản ánh.

Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận

 

Xây dựng khái niệm

:  Tìm từ khóa trong tên đề tài, trong mục tiêu nghiên cứu, trong vấn đề và giả thuyết khoa học  Tra cứu khái niệm từ từ điển giải thích, từ điển bách khoa, sách giáo khoa, tài liệu khác  Nếu không, có thể tự đặt thuật ngữ để làm rõ các khái niệm

Xử lý khái niệm

    Mở rộng khái niệm Thu hẹp khái niệm Phân lọai khái niệm Phân đôi khái niệm  

Xác định phạm trù

 Khái niệm bao quát đến tối đa được gọi là phạm trù   Được thao tác logic mở rộng khái niệm Nhờ biết phạm trù chứa đựng khái niệm mà người nghiên cứu lựa chọn được cơ sở lý luận của nghiên cứu.

Khái quát hóa các quy luật

 Là mối liên hệ bên trong, cơ bản của sự vật, cho phối đến sự phát triển tất yếu của sự vật  Cho biết mối liên hệ tất yếu và ổn định, lặp lại chứ không phải những liên hệ ngẫu nhiên.

Tri

n khai khung quy chi

ế

u

Mục đích

:   Khi đọc tài liệu sẽ phát hiện một số khía cạnh có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài tài liệu.

 cơ sở để xây dựng khung lý thuyết định hướng cho việc đọc Triển khai khung quy chiếu (khung lý thuyết hoặc khung tài liệu) cho đề tài để làm cơ sở thiết kế nghiên cứu, làm cơ sở để chứng minh giả thuyết đã đặt ra, nhận dạng những nội dung cần xử lý tiếp trong đề tài, cũng như tổ chức và diễn giải các kết quả của nghiên cứu.

Khung quy chiếu

 

Khái niệm: Khung quy chiếu là một cấu trúc logic và trừu tượng giúp cho người nghiên cứu định vị được nghiên cứu của mình trong một khung cảnh và mang đến cho nghiên cứu một ý nghĩa đặc biệt, Mục đích là để hệ thống hóa các yếu tố của một đề tài nghiên cứu và cung cấp một khung quy chiếu cho việc diễn giải các kết quả nghiên cứu.

Các bước thiết lập khung quy chiếu:

Bước 1

: Chọn lựa các khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài. Định nghĩa các khái niệm sẽ được xem xét trong nghiên cứu.   

Bước 2

: Xác định các phạm trù chứa đựng các khái niệm đã được xây dựng

Bước 3

: Tìm kiếm các bộ môn khoa học chứa đựng các phạm trù được xem xét

Bước 4

: Cụ thể các mối quan hệ giữa các khái niệm và minh họa chúng. Có thể dùng sơ đồ để biểu diễn các khái niệm và mối quan hệ giữa chúng.

Khung quy chiếu

Khung khái niệm

: Là sự sắp xếp các khái niệm được xem xét trong một đề tài nghiên cứu để thiết lập cơ sở chứng minh hợp lý và định hướng cho nghiên cứu. 

Khung lý thuyết

: là sự mô tả, giải thích các mối quan hệ tồn tại giữa các khái niệm được xem xét trong một đề tài nghiên cứu, các mối quan hệ này cũng chính là nội dung của lý thuyết.

Xác đ

nh mô hình nghiên c

u phù h

p

• Mô t

• Thăm dò • Nhân qu

• T

ươ

ng

ng v

i các

c ấ p đ ộ nghiên c ứ u

Xác đ

nh ph

ươ

ng pháp phù h

p

   Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn      Phương pháp quan sát khoa học Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm khoa học Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm Phương pháp chuyên gia Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết     Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân lọai, hệ thống hóa lý thuyết Mô hình hóa Phương pháp giả thuyết  Phương pháp lịch sử Nhóm phương pháp tóan học: thường sử dụng tóan học thống kê để xử lý dữ liệu, sử dụng các lý thuyết tóan học và phương pháp logic tóan học để xây dựng các lý thuyết chuyên ngành.

Phương pháp quan sát khoa học

Quy trình:

 Xác định đối tượng quan sát    Lập kế họach quan sát: thời gian, địa điểm, số lượng đối tượng, người quan sát, phương tiện quan sát, các thông số kỹ thuật cần đo đạc Lựa chọn phương thức quan sát: trực tiếp hay gián tiếp, mắt thường hay các phương tiện kỹ thuật, một hay nhiều lần, số người quan sát, địa điểm, thời điểm, khỏang cách giữa các lần quan sát Tiến hành quan sát       Ghi chép Xử lý Kiểm tra kết quả quan sát

Cần lưu ý:

  Tránh tính chủ quan của người quan sát Cảm giác, việc lựa chọn  Trình độ của người quan sát Thiên về mô tả, chưa đạt đến trình độ nhận thức bản chất bên trong của đối tượng.

Nên kết hợp với các phương pháp khác

Phương pháp điều tra

   Điều tra cơ bản: hàng hóa, vv…) khảo sát các đối tượng trên diện rộng để nghiên cứu các quy luật phân bố cũng như các đặc điểm về mặt định tính và định lượng (điều tra dân số, trình độ văn hóa, khả năng tiêu thụ Điều tra xã hội học: là điều tra quan điểm, thái độ Các bước tiến hành:      Xây dựng kế họach điều tra bao gồm mục đích, đối tượng, địa bàn, nhân lực, kinh phí Xây dựng mẫu phiếu điều tra Chọn mẫu điều tra đại diện cho số đông Xử lý dữ liệu bằng phương pháp thủ công hay các phần mềm thống kê Khi cần kiểm tra kết quả điều tra có thể lặp lại điều tra, thay đổi địa điể, thời gian hay người điều tra hoặc sử dụng các phương pháp hỗ trợ khác

Các lọai điều tra

    Phỏng vấn Hội thảo (focus groupe) Điều tra bằng bảng câu hỏi Trắc nghiệm  Có thể kết hợp cùng với các phương pháp khác để có thêm thông tin đầy đủ hơn

Phương pháp thực nghiệm

 Khái niệm Phương pháp phân tích tìm mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập   Quy trình Chọn biến phụ thuộc và biến độc lập    

y= f (x)

Biến đổi biến độc lập Ghi nhận những biến đổi của biến phụ thuộc Ghi nhận biến đối của nhóm đối chứng So sánh tìm ra sự biến đổi của biến phụ thuộc

Phương pháp thực nghiệm

 

Khái niệm

 Là phương pháp trong đó nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng dẫn sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình

Quy trình

     Xây dựng giả thuyết thực nghiệm trên cơ sở phân tích kỹ các biến số độc lập Chọn các đối tượng thực nghiệm tiêu biểu Tiến hành các bước thực nghiệm thận trong với mục tiêu mà giả thuyết đã đặt ra Các kết quả phải được xử lý thận trọng bằng việc phân tích, phân lọai, thống kê tóan học Kết quả là cơ sở để khẳng định hoặc phủ định giả thuyết để từ đó đề xuất khả năng ứng dụng vào thực tế

Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

 

Khái niệm:

 Là nghiên cứu xem xét lại những thành quả của họat động thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học

Quy trình:

 Phát hiện các sự kiện điển hình (thường là những sự kiện quan trọng mà mọi người đều quan tâm)     Gặp gỡ, trao đổi với những nhân chứng, những người đã trực tiếp tham gia sự kiện. Đề nghị các nhân chứng mô tả sự kiện đã qua, bày tỏ cảm xúc và đưa ra những nhận định, đánh giá về nguyên nhân và diễn biến của sự kiện. Lập lại mô hỉnh sự kiện, khôi phục lại sự kiện đã xảy ra, cố gắng đạt tới nguyên bản.

Phân tích từng mặt của sự kiện, những nguyên nhân hòan cảnh xuất hiện, quá trình diễn biến của sự kiện và những thành công hay thất bại của những giải pháp theo trình tự.

Dựa trên một lý thuyết khoa học đã được chứng minh để giải thích sự kiện, tìm ra những kết luận thật sự khách quan về bản chất và quy luật phát triển của sự kiện, rút ra được bài học cần thiết.

Phương pháp chuyên gia

  Khái niệm: Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành để xem xét, nhận định bản chất của một sự kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm ra giải pháp tối ưu cho các sự kiện đó hay phân tích, đánh giá một sản phẩm khoa học.

Cần lưu ý:     Chọn đúng chuyên gia Nếu để nhận định một sự kiện hay một giải pháp, có thể tổ chức dưới dạng hội thảo, ghi chép đầy đủ, xử lý thông tin theo một chuẩn, một hệ thống để tìm ra được các ý kiến gần nhau hoặc trùng nhau Nếu để đánh giá một công trình, phải xây dựng một hệ thống tiêu chí, có thang điểm để đánh giá Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá và nhận định

5. Lập kế họach nghiên cứu

     Xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể Xác định xuất phát điểm của nghiên cứu Xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể của đề tài Xác định cách thu thập thông tin, thời điểm, chi phí Lập chương trình hành động cụ thể cho từng công việc

Xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể

  Cần xem xét một cách hệ thống các mục tiêu trong một cây mục tiêu:  Xem xét mọi khía cạnh, mọi tầng lớp của một tập hợp các mục tiêu có quan hệ tương tác  Xác định được quy mô của đề tài, giới hạn phạm vi nghiên cứu  Tạo cơ sở cho việc hình thành tập hợp nghiên cứu Số lượng các cấp mục tiêu được quyết định bởi:  Nhu cầu nghiên cứu (sâu hay rộng)  Khả năng tổ chức nghiên cứu (mỗi nhánh phân cho một hay nhiều người)

Xác định xuất phát điểm của nghiên cứu

 Ở đâu?  Bao giờ?

 Trong bao lâu?

 Đã có những gì rồi?

 Cần thêm những gì?

 Cần bao nhiêu người thực hiện?

Xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể

      Đối tượng nghiên cứu cụ thể cho từng mục tiêu nghiên cứu Cần khảo sát trên bao nhiêu đơn vị nghiên cứu Điều tra tổng thể hay chọn mẫu Chọn mẫu thế nào?

Tiếp cận đối tượng nghiên cứu ra sao?

Vd: Nghiên cứu về nhu cầu du khách  Đối tượng nghiên cứu là du khách  Cần bao nhiêu du khách? Tiến hành chọn thế nào để số lượng đủ đại diện

Xác định cách thu thập thông tin

       Thu thập thông tin ở đâu?

Như thế nào?

Bằng phương pháp gì?

Các công cụ để thu thập?

Vào thời điểm nào? Trong bao lâu?

Chi phí?

Ai đi thu thập? Có cần huấn luyện không?

Chương trình hành động cụ thể cho từng công việc

 Phân bố công việc theo từng giai đọan  Dành một phần thời gian dự trữ cho những vấn đề không mong đợi  Lập lịch theo sơ đồ  Có thể lập lịch cho từng thành viên dựa trên lịch chung.

Thảo luận

      Xác định đề tài Đưa ra mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể (các câu hỏi của đề tài hoặc các giả thuyết của đề tài) Xác định các biến số chính của đề tài và triển khai thành các biến số cụ thể cần phải đo lường Xây dựng phần cơ sở lý luận của đề tài Xác định phương pháp thực hiện đề tài Phân công công việc cụ thể cho từng thành viên của nhóm.