HÔ HẤP KÝ (SPIROMETRY) GIỚI THIỆU  Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản của thăm dò CNHH (hô hấp.

Download Report

Transcript HÔ HẤP KÝ (SPIROMETRY) GIỚI THIỆU  Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản của thăm dò CNHH (hô hấp.

Slide 1

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 2

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 3

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 4

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 5

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 6

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 7

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 8

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 9

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 10

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 11

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 12

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 13

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 14

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 15

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 16

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 17

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 18

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 19

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 20

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 21

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 22

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 23

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 24

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 25

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 26

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 27

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 28

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 29

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 30

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 31

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 32

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 33

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 34

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 35

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 36

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 37

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 38

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 39

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 40

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 41

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 42

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 43

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 44

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 45

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 46

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 47

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 48

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 49

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 50

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 51

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 52

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 53

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 54

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 55

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 56

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 57

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 58

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 59

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 60

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 61

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 62

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 63

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 64

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 65

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 66

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 67

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết


Slide 68

HÔ HẤP KÝ
(SPIROMETRY)

GIỚI THIỆU
 Hô hấp ký là một trong bốn xét nghiệm cơ bản
của thăm dò CNHH (hô hấp ký, đo tổng dung
lượng phổi, khả năng khuếch tán của phổi và
khí trong máu).
 Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán COPD
 Là dụng cụ dùng để đo các thể tích hít vào và
thở ra theo thời gian.
 Giá trị lâm sàng của HHK phụ thuộc vào chất
lượng máy, kỹ thuật đo, và chọn giá trị dự đoán
phù hợp.

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo thể tích theo thời gian:
Là loại cổ điển có chuông úp trên một
thùng nước hay dạng đèn xếp.

MÁY HHK ĐO THỂ TÍCH

CÁC LOẠI HÔ HẤP KÝ
 Máy đo lưu lượng theo thể tích phổi
Loại dùng bộ phận nhận cảm để đo khuynh
áp từ đó tính ra lưu lượng và thể tích phổi

MÁY HHK ĐO LƯU LƯỢNG

MÁY HHK ĐIỆN TỬ ĐỂ BÀN

MÁY HHK XÁCH TAY

Các thể tích và dung tích phổi
 4 thể tích: thể tích dự
trữ hít vào, thể tích khí
lưu thông, thể tích dự
trữ thở ra, và thể tích
khí cặn
 4 dung tích: dung tích
sống, dung tích hít
vào, dung tích cặn
chức năng, dung tích
phổi toàn bộ

Các thể tích phổi
 Thể tích khí lưu thông
(Tidal Volume- TV): Thể
tích khí của một lần hít vào
hoặc thở ra bình thường
 Thể tích dự trữ hít vào
(Inspiratory Reserve
Volume -IRV): Thể tích khí
hít vào thêm khi gắng sức,
sau khi đã hít vào bình
thường
 Thể tích khí dự trữ thở ra
(Expiratory Reserve
Volume -ERV): Thể tích
khí thở ra thêm được khi
gắng sức, sau khi đã thở
ra bình thường

Các thể tích phổi
 Thể tích khí cặn
(Residual Volume -RV):
– Thể tích khí vẫn còn ở
trong phổi sau khi thở
ra tối đa
– Được đo trực tiếp
(FRC-ERV) bằng phế
thân kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

Các dung tích phổi
 Total Lung Capacity (TLC):
Tổng các thể tích trong
phổi
 Vital Capacity (VC): Thể
tích lớn nhất mà người ta
có thể huy động được
bằng cách thở ra hết sức
sau khi đã hít vào hết sức
 Inspiratory Capacity (IC):
Tổng của thể tích dự trữ
hít vào và thể tích khí lưu
thông

Các dung tích phổi (tt)
 Dung tích cặn chức năng
(Functional Residual
Capacity - FRC):
– Tổng RV và ERV hoặc
thể tích khí của phổi ở
cuối thì thở ra bình
thường
– Được đo bằng phế thân
kế (Body
Plethysmography) hay
pha loãng helium,
không đo bằng
spirometry

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FVC (Forced vital capacity):
Thể tích khí toàn bộ được thở ra gắng sức trong
một lần thở

 FEV1 (Forced expiratory volume in one second):
Thể tích khí thở ra trong giây đầu
 Tỉ số FEV1/FVC (chỉ số Gaensler); FEV1/VC (
chỉ số Tiffeneau):
Phân số khí được thở ra trong giây đầu liên quan
với thể tích khí toàn bộ được thở ra

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ
 FEF 25-75% (Forced Expiratory Flow
between 25% and 75% of the FVC)(L/s):
Lưu lượng thở ra gắng sức trong khoảng 25
– 75% của dung tích sống gắng sức
 PEF ( Peak Expiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng thở ra đỉnh

CÁC CHỈ SỐ HÔ HẤP KÝ (tt)
 PIF ( Peak Inspiratory Flow)(L/s):
Lưu lượng hít vào đỉnh: Lưu lượng cao nhất
trong lúc hít vào, thường được dùng để đánh
giá tắc nghẽn đường hô hấp trên.
 MVV ( Maximal Volumtary Ventilation)(L/phút)
Thể tích thông khí tự ý tối đa

GIẢN ĐỒ THỂ TÍCH THEO THỜI GIAN

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG THỂ TÍCH

KẾT QUẢ HÔ HẤP KÝ
 Bình thường

 Tắc nghẽn
 Hạn chế
 Dạng hỗn hợp

HÔ HẤP KÝ

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG
ĐƯỢC DỰ ĐOÁN

Phụ thuộc vào:
 Tuổi

 Chiều cao
 Giới

 Chủng tộc

CÁC GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG ĐƯỢC
DỰ ĐOÁN (tt)
 Được dựa trên các khảo sát trong dân số
lớn
 Các giá trị được dự đoán là các giá trị
trung bình lấy từ kết quả khảo sát
 Không có các khảo sát trong dân số người
già

Tiêu chuẩn cho một hô hấp ký bình
thường sau dãn phế quản

 FEV1: % dự đoán > 80%
 FVC: % dự đoán > 80%
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong lưu lượng - thể tích
và thể tích theo thời gian của một người bình thường

HÔ HẤP KÝ
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN

Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng tắc
nghẽn trên hô hấp ký

 FEV1: % dự đoán < 80
 FVC: % dự đoán > 80 hoặc < 80
 FEV1/FVC: < 0.7

Đường cong chỉ sự tắc nghẽn

HÔ HẤP KÝ

BỆNH PHỔI HẠN CHẾ

Tiêu chuẩn bệnh phổi hạn chế
 FEV1: % dự đoán > 80 hoặc < 80

 FVC: % dự đoán < 80
 FEV1/FVC: > 0.7

Đường cong chỉ sự hạn chế

RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HỔN HỢP

 FEV1: % dự đoán < 80%
 FVC: % dự đoán < 80%
 FEV1 /FVC: < 0.7

Đường cong chỉ rối loạn thông khí
kiểu hổn hợp

Thể tích, lít

Bình thường

Tắc nghẽn + hạn chế

Thời gian, giây

HÔ HẤP KÝ
ĐƯỜNG CONG
LƯU LƯỢNG - THỂ TÍCH

ĐƯỜNG CONG LƯU LƯỢNG -THỂ TÍCH

 chuẩn cho hầu hết các máy hô hấp ký
để bàn
 Cung cấp thông tin thêm vào đường
cong thể tích theo thời gian
 Không quá khó để giải thích kết quả
 Phát hiện tốt hơn khi có sự tắc nghẽn
luồng khí nhẹ

Các dạng đường cong lưu lượng thể tích

Nghiệm pháp hồi phục phế quản

 Mục đích:
- Cung cấp FEV1 và FVC tốt nhất
- Giúp chẩn đoán phân biệt giữa hen
và COPD ( phải kết hợp lâm sàng)

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Sự chuẩn bị
- Nghiệm pháp nên được thực hiện khi bệnh nhân
ổn định về lâm sàng và không biểu hiện nhiễm
trùng
- Bệnh nhân không được dùng:
. SABA trước 6 giờ

. LABA trước 12 giờ
. Theophyllin phóng thích chậm trước 24g
. Tiotropium trước 36 giờ

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)
 Thực hiện:
- FEV1 được đo trước khi cho thuốc dãn
phế quản
- Dãn phế quản nên được cho qua dạng
MDI nối với buồng hít để đảm bảo thuốc vào
đường thở
- FEV1 được đo lại sau một thời gian dùng
thuốc dãn phế quản

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)

Thuốc DPQ

Liều

Thời gian đo FEV1
trước và sau DPQ

Salbutamol

200 – 400 µg

15 phút

Terbutaline

500 µg

15 phút

Ipratropium

160 µg

45 phút

Nghiệm pháp hồi phục phế quản (tt)


Kết quả:

- FEV1 sau test tăng ít nhất 12% và
200 ml so với trước test được xem như có ý
nghĩa
- Thay đổi tuyệt đối cũng như % từ giá
trị cơ bản đặt ra sự cải thiện trong lâm sàng

CHỈ ĐỊNH








Đánh giá các triệu chứng, các dấu hiệu bệnh phổi
Đánh giá sự tiến triển của bệnh phổi
Theo dõi hiệu quả điều trị
Đánh giá nguy cơ hô hấp trước phẫu thuật
Giám định y khoa về sức khỏe hô hấp
Tầm soát các đối tượng có nguy cơ bệnh phổi
Theo dõi tác dụng độc hại của một số thuốc, hóa
chất

CHỐNG CHỈ ĐỊNH
 Tình trạng tim mạch không ổn định
 Nhồi máu cơ tim gần đây
 Phẫu thuật mắt, ngực, bụng gần đây

 Tràn khí màng phổi
 Phình động mạch chủ
 Ho ra máu
 Các tình trạng cấp tính như chóng mặt, viêm
phổi

CÁC BIẾN CHỨNG









Ngất, chóng mặt, nhức đầu nhẹ
Co thắt phế quản
Ho
Giảm độ bão hòa oxy nếu điều trị oxy bị gián
đoạn
Áp lực nội sọ tăng
Tràn khí màng phổi
Đau ngực
Nhiễm trùng

PHẦN THỰC HÀNH

Thực hiện hô hấp ký

LẤY CÁC GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN
• Không phụ thuộc các dạng hô hấp ký

• Chọn các giá trị đại diện tốt nhất cho
dân số được test
• Kiểm tra sự thích hợp nếu cài đặt vào
máy hô hấp ký

NGƯNG CÁC THUỐC
Trước khi thực hiện HHK nên ngưng:
 SABA trước 6 giờ
 LABA trước 12 giờ
 Theophyllin phóng thích chậm trước 24 giờ
 Tiotropium trước 36 giờ

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Gỉai thích mục đích test và biểu diễn
cách thực hiện
2. Ghi tuổi, chiều cao, giới của bệnh nhân
và nhập vào máy
3. Ghi chú thời gian cuối cùng dùng thuốc
dãn phế quản
4. Bệnh nhân ngồi nghỉ thoải mái
5. Nới rộng quần áo

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ
 Hít vào tối đa (cho đến khi khí vào đầy
phổi)
 Ngậm ống vào miệng qua hai hàm
răng và giữ chặt bằng môi
 Thổi ra mạnh và hết sức (người đo
phải khuyến khích bệnh nhân)
 Tiếp tục thổi ra cho đến khi cảm thấy
hết khí trong phổi

THỰC HIỆN HÔ HẤP KÝ(tt)
 Quan sát bệnh nhân trong lúc thổi để
đảm bảo môi giữ chặt ống ngậm
 Kiểm tra để xác định đường cong được
chấp nhận không
 Lặp lại kỹ thuật ít nhất 3 lần, thay đổi
trong vòng 100ml hoặc 5%

Thể tích, lít

Khả năng lặp lại – Chất lượng kết quả

Thời gian, giây
FVC 3 lần trong vòng 5% hoặc 100 ml

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
 Hầu hết các nguyên nhân gây kết quả đo
không đạt là do bệnh nhân hợp tác kém
 Hít vào dưới mức tối đa
 Không gắng sức tối đa khi thở ra
 Ngập ngừng khi thở ra gắng sức
 Thời gian thở ra ngắn
 Thoát khí ra xung quanh ống ngậm
 Bệnh nhân phải được quan sát và được
khuyến khích suốt quá trình thực hiện

CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 Thổi không đủ hoặc không hoàn toàn
 Thiếu sự gắng sức khi thở ra
 Bắt đầu chậm để gắng sức tối đa

 Môi không giữ kín quanh ống ngậm
 Ho khi thổi
 Nhịp thở phụ khi thổi
 Lưỡi hay răng làm tắc nghẽn ống ngậm
 Tư thế gập người ra trước không tốt

BẢO DƯỠNG MÁY
 Hầu hết các máy hô hấp ký cần định chuẩn đều
đặn để kiểm tra sự chính xác
 Sự định chuẩn thường được thực hiện với một
xilanh 3 lít

 Vài máy hô hấp ký điện tử không yêu cầu định
chuẩn hàng ngày hay hàng tuần
 Tiệt trùng dụng cụ theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
 Các máy hô hấp ký nên được bảo dưỡng đều đặn ;
kiểm tra các hướng dẫn của nhà sản xuất

SỰ CỐ

CÁC ĐƯỜNG CONG KHÔNG THỂ
CHẤP NHẬN

(from ATS, 1994)

KẾT LUẬN
 Hô hấp ký là một công cụ dùng để chẩn đoán và
đánh giá bệnh hô hấp, cho thông tin rõ ràng về
chức năng hô hấp
 Hô hấp ký dễ sử dụng và chính xác
 Giúp phát hiện bệnh phổi tắc nghẽn và hạn chế
 Đánh giá khách quan và cho biểu đồ minh họa độ
nặng của bệnh

KẾT LUẬN
 Là công cụ đánh giá có so sánh
- Biểu diễn thay đổi chức năng hô hấp theo thời
gian
- Giúp điều trị và theo dõi bệnh nhân
- Hô hấp ký sau dãn phế quản chỉ ra khả năng
hồi phục của hen phế quản
 Hô hấp ký tăng cường sự hợp tác của bệnh
nhân và khuyến khích bệnh nhân bỏ thuốc lá

Địa chỉ web tham khảo
 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung
Disease (GOLD) - www.goldcopd.org
 Spirometry in Practice - www.brit-thoracic.org.uk
 ATS-ERS Taskforce: Standardization of
Spirometry. ERJ 2005;29:319-338
www.thoracic.org/sections/publications/statements

 National Asthma Council: Spirometry Handbook
www.nationalasthma.org.au

Ca lâm sàng
- bệnh nhân nam 57 tuổi
- Tiền sử hen 25 năm, ho, khò khè, khó thở,
nặng ngực hàng ngày hàng đêm .
- Hút thuốc lá 15 gói – năm. Đã ngưng 6 năm.

ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam, 69 tuổi.
 Khò khè khó thở 2 năm, cơn khó thở khi
gắng sức hàng ngày
 Khó thở độ 3.
 Phổi không ran.
 Hút thuốc lá 30 gói-năm

Ca lâm sàng





Bệnh nhân nam 83 tuổi
Ho, khò khè, khạc đàm.
Hút thuốc lá 60 gói-năm
Khó thở độ 3.

Ca lâm sàng
 Bệnh nhân nam 64 tuổi
 Ho, khò khè, khó thở , cơn hàng tháng,
hàng ngày, khi thay đổi thời tiết.
 Hút thuốc lá 37 gói – năm

Hết