Transcript CHUONG6-P2

Chương 6
Hành chính Nhà nước từ
năm 1858 đến 1945 (thời
kỳ Pháp thuộc)
Hành chính nhà nước thời kỳ
Pháp thuộc (1858-1945)
CN Từ năm 1858 Đến năm 1945
Triều đình Nam triều
Kinh đô
PHÚ XUÂN
HUẾ
I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính
của triều đình Nam triều
II. Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính
của thực dân Pháp ở Việt Nam
III. Chính sách đào tạo và sử dụng đội
ngũ quan lại cai trị thực dân và bản địa
Bắc-Ninh ngày hôm sau, sau khi
thất thủ (13-03-1884)
Cửa thành Bắc-Ninh mà quân đội
Pháp đã tràn vào
Kho gạo và chòi canh của thành
Bắc-Ninh
Thành Bắc-Ninh
Thành Bắc-Ninh bị pháo binh
Pháp oanh tạc
Ðiện thờ chánh (?) của thành BắcNinh
Voi của Tổng Ðốc Bắc-Ninh
Súng ống của Giặc Cờ Ðen mà Pháp
tịch thu được
Vũ khí của Giặc Cờ Ðen (GCÐ)
bị Pháp tịch thu
Ðồn nhỏ do Giặc Cờ Ðen (GCÐ) dựng
lên ở Bắc-Ninh
Ðồn nhỏ do GCÐ dựng lên ở gần
Bắc-Ninh
Chiến hào do GCÐ dựng lên ở gần
Bắc-Ninh
Chương VI
Hành chính nhà nước từ năm
1858 đến 1945
(Thời kỳ Pháp thuộc )
I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành
chính của triều đình Nam triều
1.1 Bộ máy HC Trung ương
1.2 Bộ máy HC Địa phương
1.3 Bộ máy HC cấp cơ sở và chính
sách cải lương hương chính
Tổ chức hành chính ĐP nhà Nguyễn 1858-1945
Triều đình
TỈNH
TỈNH
Phủ
Huyện
PHỦ
Phủ
Châu – Đạo
Huyện
Tổng
Tổng
Xã
Xã
Châu
• Ngày 1/9/1858, Pháp mở màn xâm
lược nước ta.
• Năm 1883-1884 thực dân Pháp buộc
triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng và
ký các văn bản chính thức thừa nhận
nền bảo hộ Pháp (điều ước Hắcmăng
và Patơnôt).
• Theo điều ước này, Việt Nam bị chia
thành ba vùng chịu ba chế độ đô hộ
khác nhau.
Quy chế chính trị của các vùng lãnh
thổ Việt Nam thời thuộc Pháp
• Miền Nam là đất thuộc địa Pháp
(Colonic francaise).
• Miền Trung và miền Bắc là đất bảo hộ
Pháp (Territoire de protectorat
francaise).
• 3 Thành phố Hà Nội, Hải Phòng và
Tourane tuy nằm trong miền Bắc và
miền Trung, là đất nhượng địa Pháp
(Concession francaise).
Các loại văn bản quy phạm pháp
luật thời thuộc Pháp
• Bộ luật (Codes) [7,25].
• Dụ (Ordonnance Royal) của Hoàng đế
Việt Nam.
• Sắc lệnh (Décret) của Tổng thống
Pháp.
I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành
chính của triều đình Nam triều
1.1 Bộ máy HC Trung ương
1.2 Bộ máy HC Địa phương
1.3 Bộ máy HC cấp cơ sở và chính
sách cải lương hương chính
1.1 Bộ máy HC Trung ương
Sau khi ký hàng ước, nhà Nguyễn chỉ
còn phần đất nhỏ ở Trung Kỳ với chế
độ bảo hộ, không quân đội, không tài
chính, không ngoại giao;
Việc họp hành dưới quyền chỉ huy của
khâm sứ người Pháp.
Các quan chức làm việc trong bộ máy
hành chính không có quyền gì. Toàn
bộ quản lý hành chính đều do thực
dân Pháp nắm.
1.1 Bộ máy HC Trung ương
• Hệ thống hành chính trung ương: Nội
các bị bỏ, Bộ Binh không còn, Viện Cơ
mật bị thay bằng Hội đồng phụ chính…
• Thực dân pháp đặt Nam Kỳ dưới chế
độ thuộc địa thi quyền lực của Nam
Triều đối với Nam Kỳ hoàn toàn không
còn.
1.1 Bộ máy HC Trung ương
Vua là người đứng đầu và các quan
lại cao cấp
• Tứ trụ triều đình và hội đồng phụ
chính;
• Viện cơ mật;
• Các Bộ;
• Viện đô sát;
• Phủ tôn nhân;
Tổ chức hành chính trung ương ở
nước ta
Triều đình
nhà Nguyễn
Tứ trụ
triều
đình
Hội
đồng
phụ
chính
Viện
cơ
Mật
Các
Bộ
Viện
đô
Sát
Phủ
tôn
nhân
Tứ trụ triều đình
Hội đồng phụ chính
Bốn Đại học sĩ
Nhiệm vụ làm cố vấn
“quân sư “ cho nhà vua
Hiệp tá đại học sĩ
Hàm tòng nhất phẩm
phụ tá cho đại học sĩ
Tứ trụ triều đình
Hội đồng phụ chính
Các đại học sĩ sẽ giữ cương vị
“phụ chính đại thần” và tạo ra
“Hội đồng phụ chính” để thay vua
Điều hành mọi công việc trong
Triều đình
1.1 Bộ máy HC Trung ương
• Viện cơ mật: gồm bốn thượng thư
nắm giữ các bộ phận quan trọng
nhất của triều đình.
• Viện cơ mật đặt dưới sự chủ tọa
của nhà vua.
• Trách nhiệm: giúp vua lãnh đạo
quốc gia, đề ra đường lối chung
cho mọi lĩnh vực.
“Hội đồng phụ chính”
• Ngày 27/9/1897, vua Thành Thái ra Dụ
bãi bỏ “Hội đồng phụ chính” => Cố
vấn đặc biệt của vua, thay mặt vua để
hội đàm tiếp kiến Khâm sứ Pháp.
• Vua Thành Thái ra Dụ tổ chức lại Viện
Cơ mật gồm 6 Thượng thư phụ trách 6
Bộ.
Các Bộ ở triều đình
Nhà nước TW
Viện Cơ Mật
BỘ
BINH
BỘ
HÌNH
BỘ
LẠI
BỘ
LỄ
BỘ
HỘ
BỘ
CÔNG
Các Bộ ở triều đình
Nhà nước
TW
BỘ
TY
Tham tri
Hàm nhị phẩm
TY
Tham tri
Hàm nhị phẩm
Các Bộ ở triều đình
BỘ
Thượng thư
TY
TY
Tham tri
Hàm nhị phẩm
Tham tri
Hàm nhị phẩm
Tham tri trợ lý cho Thượng thư
Có 5-6 quan giúp việc
Hội đồng Thượng thư
• 6 Thượng thư đứng đầu Bộ họp lại
thành Hội đồng Thượng thư.
• Có Chủ tịch Hội đồng Thượng thư.
• Vua có quyền chủ tọa Hội đồng
Thượng thư
• Hội đồng Thượng thư có nhiệm vụ
họp bàn và giải quyết tất cả mọi vấn
đề của các Bộ.
Hội đồng Thượng thư
Bị bãi bỏ
Theo Đạo Dụ vua
Thành Thái
vào ngày 27/9/1897
Tái lập lại
Công ước ngày 6/11/1925
Giữa chính quyền
Pháp với Nam triều
Viện đô sát
• Có chức năng, nhiệm vụ kiểm soát mọi
hoạt động của quan lại các cấp và theo
dõi sát sao việc thi hành luật pháp và có
quy tắc do triều đình ban hành.
• Đứng đầu Viện Đo Sát là: Đô Ngự Sử
hoặc Kiểm quan.
• Bên dưới có chức Trưởng Ấn và Ngự Sử.
Phủ tôn nhân
• Phủ tôn nhân được điều hành trực tiếp
bởi người trong dòng họ nhà vua có
cấp bậc cao và có hai người giúp việc
là Tả Tôn Khanh- Hữu Tôn Khanh.
• Hội đồng Phủ tôn nhân có trách nhiệm
giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến
thân vương, công tử, công tôn của nhà
vua, cử người trông coi đền, miếu họ
vua.
Phủ tôn nhân
• Tổ chức này do vua nắm giữ vì đây là
nơi vua lựa chọn người kế vị mình.
• Từ năm 1897 Hội đồng Phủ tôn nhân
đặt dưới sự chủ tọa của khâm sứ Pháp.
Bộ máy hành chính
Địa phương
Bộ máy hành chính Địa phương
TRƯỚC NĂM 1919
Phủ
Huyện Huyện
TỈNH
Phủ
ĐẠO
Châu
ĐẠO
Châu
Phủ
Huyện Huyện
Bộ máy hành chính Địa phương
SAU NĂM 1919
TỈNH
PHỦ
Tri phủ
HUYỆN
ĐẠO
Tri huyện Quảng đạo
CHÂU
Tri châu
Bộ máy hành chính Địa phương
SAU NĂM 1919
Xét về quy mô quan trọng lớn nhỏ,
về địa bàn rộng hẹp thì Phủ lớn
hơn Huyện, Đạo lớn hơn Châu.
I. Hệ thống tổ chức bộ máy hành
chính của triều đình Nam triều
1.3 Bộ máy HC cấp cơ sở và chính
sách cải lương hương chính
Bộ máy HC cấp cơ sở và chính
sách cải lương hương chính
• Cải lương hương chính ở Nam Kỳ
• Cải lương hương chính ở Bắc Kỳ
• Cải lương hương chính ở Trung Kỳ
Chính sách cải lương hương
chính ở Nam Kỳ
• ở Nam Kỳ có ba đợt tổ chức lại bộ máy
hành chính cấp xã gọi là “Cải lương
hương chính”.
• Lần thư nhất vào năm 1904;
• Lần thư hai vào năm 1927;
• Lần thư ba vào năm 1944;
• (hai lần sau cơ bản là vẫn như năm 1904)
Triều đình
TW
TỈNH
PHỦ
(Tri phủ)
HUYỆN
(Tri Huyện)
CHÂU
(Tri Châu)
Hương
Hương
Hương
Hương cả
Hương cả
Hương cả
Xã
Xã
Xã
Xã trưởng
Xã trưởng
Xã trưởng
Chính sách cải lương hương
chính ở Bắc Kỳ
• ở Bắc Kỳ cũng có ba đợt “Cải
lương hương chính”.
• Lần thư nhất vào năm 1921;
• Lần thư hai vào năm 1927;
• Lần thư ba vào năm 1941;
Chính sách cải lương hương
chính ở Trung Kỳ
• ở Trung Kỳ việc quản trị cấp xã được giao
cho Hội đồng Kỳ mục.
• Hội đồng Kỳ mục ủy thác cho một số thành
viên nhất định tùy theo quy mô và tầm quan
trọng của xã. Người có cấp bậc cao nhất
của mình đứng ra lập một tổ chức thứ hai
gọi là Uỷ ban Thường vụ Hội đồng Kỳ mục
có 5 Uỷ viên goi là ngũ Hương.
Chức danh - Nhiệm vụ
của ngũ hương
•
•
•
•
•
Hương Bộ;
Hương Bản;
Hương Kiểm;
Hương Mục;
Hương Dịch;
II. Hệ thống tổ chức bộ máy hành
chính của thực dân Pháp ở
Việt Nam
II.1. Tổ chức bộ máy chính quyền
của thực dân Pháp ở Việt Nam
trước ngày thiết lập chế độ
Toàn quyền Đông Dương
(1858-1887)
Tổ chức cai trị và hành chính ở
Nam Kỳ
• ở cấp Trung ương
–Người đứng đầu là thống đốc, dưới
thống đốc là 3 chức danh cao cấp:
tổng biện lý – chịu trách nhiệm về
mặt pháp lý;
• ở cấp tiểu khu
Tổ chức hành chính Trung ương –
Nam Kỳ
• Đứng đầu là thống đốc;
• Dưới thống đốc là 3 chức danh cao cấp:
– Tổng biện lý – chịu trách nhiệm về mặt pháp
lý;
– Giám đốc nội chính – chịu trách nhiệm về
những công việc có liên quan đến xứ thuộc
địa;
– Chánh chủ trì - chịu trách nhiệm về những
công việc có liên quan đến vấn đề tài chính
và chính quốc.
Tổ chức hành chính Trung ương – Nam Kỳ
Hội đồng tư mật
Chủ tịch là Thống đốc Nam Kỳ
Tổng
biện lý
Giám đốc
nội chính
Chánh
chủ trì
Tổ chức hành chính Trung ương – Nam Kỳ
Nha nội chính
(Giám đốc)
Ban
Tổng Thư ký
Ban
Tài chính
Ban
Canh nông
Tổ chức hành chính cấp khu
• ở cấp khu: Thống đốc Nam Kỳ phân toàn
bộ nam kỳ thành 4 khu vực hành chính là:
• Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bát Xác
Hành chính Trung ương
Nam Kỳ
KHU
(SÀI GÒN)
TIỂU KHU
KHU
(MỸ THO)
TIỂU KHU
KHU
(VĨNH LONG)
TIỂU KHU
TỔNG
TỔNG
Xã
Xã
Xã trưởng
Xã trưởng
KHU
(BÁT XÁC)
Tổ chức hành chính
CẤP KHU
PHỤ TRÁCH
TƯ PHÁP
PHỤ TRÁCH
HÀNH CHÍNH
PHỤ TRÁCH
THUẾ
Tổ chức hành chính cấp tiểu khu
CẤP TIỂU KHU = TỈNH (1/1/1890)
(VIÊN QUAN CAI TRỊ NGƯỜI PHÁP)
TRUNG TÂM
HÀNH CHÍNH
(Lớn do
Đốc phủ nắm)
TRUNG TÂM
HÀNH CHÍNH
(Vừa do
Tri phủ nắm)
TRUNG TÂM
HÀNH CHÍNH
(Nhỏ do
Tri huyện nắm)
ĐỨNG ĐẦU TRUNG TÂM
HÀNH CHÍNH LÀ VIÊN CHỨC NGƯỜI VIỆT
Trực thuộc viên quan người Pháp đứng đầu tiểu khu
Tổ chức hành chính cấp Tổng
CẤP TIỂU KHU = TỈNH (1/1/1890)
(VIÊN QUAN CAI TRỊ NGƯỜI PHÁP)
TỔNG
(Chánh-Phó
Tổng người việt)
TỔNG
TỔNG
(Chánh-Phó
(Chánh-Phó
Tổng người việt) Tổng người việt)
Các Chánh-Phó Tổng được xếp trong ngạch
nhân viên hành chính có hưởng lương và xếp hạng
Tổ chức hành chính cấp xã
TỔNG
(Chánh-PhóTổng người Việt)
XÃ
XÃ
(Xã trưởng và
(Xã trưởng và
Phó lý đứng đầu) Phó lý đứng đầu)
XÃ
(Xã trưởng và
Phó lý đứng đầu)
Thời kỳ này thực dân Pháp chưa can thiệp
trực tiếp vào tổ chức hành chính cấp Xã
Tổ chức hành chính thành phố
Thành phố SÀI GÒN
Là thành phố cấp 1
Thành phố CHỢ LỚN
Là thành phố cấp 2
Đứng đầu thành phố là viên Đốc lý, có phụ tá
là Phó Đốc lý và Hội đồng thành phố
đối với thành phố cấp 1
Uỷ ban thành phố đối với thành phố cấp 2
(Hội đồng được lựa chọn thông Qua bầu cử)
Tổ chức hành chính Nam Kỳ
• Thực dân Pháp đã tổ chức bộ máy chính
quyền từ trên xuống dưới.
• Pháp thi hành chế độ trực trị ở Nam Kỳ. Các
cấp chính quyền đều có các viên quan cai trị
người Pháp.
• ở làng xã thì Pháp chưa với tới được.
• So với bắc kỳ và nam kỳ bộ máy chính
quyền của Pháp ở nam kỳ có hệ thống hơn.
Tổ chức cai trị của thực dân pháp
ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ
• ở cấp Trung ương
• ở cấp Kỳ
• Cấp Tỉnh
Tổ chức hành chính Trung ương
Bắc Kỳ và Trung Kỳ
Toàn quyền Trung-Bắc kỳ
Tổng Trú sứ đóng tại Kinh đô Huế
Là người thay nặt cho chính phủ Pháp
Chủ trì mọi công việc đối ngoại của
Nam triều
Tổng
Trú sứ
Đến ngày 9/5/1889
Văn quan
Tổ chức hành chính cấp Kỳ
Bắc Kỳ
Trung Kỳ
viên Thống sứ
viên Khâm sứ
Cả hai là viên quan người Pháp và trực
Thuộc Toàn quyền Trung-Bắc Kỳ
Thống sứ quản lý và
Khống chế mọi
hoạt động của
Quan lại người Việt
ở Bắc Kỳ
Khâm sứ quản lý và
Khống chế mọi
hoạt động của
Triều đình HUẾ
Tổ chức hành chính Cấp Tỉnh
Bắc Kỳ
Trung Kỳ
viên Công sứ
người Pháp
viên Công sứ
người Pháp
Công sứ Bắc Kỳ trực Thuộc viên Thống sứ
Công sứ Trung Kỳ trực Thuộc viên Khâm sứ
Công sứ có quyền đề nghị Triều đình thuyên
Chuyển hoặc cách chức quan lại người Việt
Mà Triều đình không được từ chối
Tổ chức hành chính Trung ương
Bắc Kỳ và Trung Kỳ trước năm 1887
• Bắc Kỳ và Trung Kỳ trước năm 1887 bên
cạnh việc duy trì và sử dụng bộ máy quan
lại cũ của Triều đình, thực dân Pháp đã thiết
lập thêm nhiều chức vụ và nhiều cơ quan
cai trị mới nhằm đưa người Pháp vào nắm
giữ các quyền hành chủ yếu ở Bắc – Trung
Kỳ.
II.2. Sự ra đời và tổ chức của chế
độ toàn quyền Đông Dương
• Sự thành lập liên bang Đông Dương
• Cơ cấu tổ chức của chế độ Toàn quyền
Đông Dương
Sự thành lập liên bang
Đông Dương
• Ngày 17/10/1887 Liên bang Đông Dương
được thành lập bao gồm: Việt Nam và
Campuchia.
• Ngày 19/4/1889 Lào sát nhập Liên bang
Đông Dương bao gồm: Việt Nam và
Campuchia, Lào;
Sự thành lập liên bang
Đông Dương
• Đến năm 1890 Quảng Châu Loan sát nhập
Liên bang Đông Dương bao gồm: Việt Nam
và Campuchia, Lào, Quảng Châu Loan;
• Ngày 20/3/1892 Liên bang Đông Dương
thuộc Bộ Thuộc địa.
Sự thành lập Liên bang
Đông Dương
• Sự thành lập Liên bang Đông Dương Việt
Nam đã trở thành thuộc địa của Pháp.
• Việc thành lập Liên bang Đông Dương là
biện pháp nhằm tập trung thống nhất toàn xứ
Đông Dương thành một mối để dễ bề cai trị
Cơ cấu tổ chức của chế độ Toàn
quyền Đông Dương
• Đứng đầu Liên bang Đông Dương là một
viên chức cao cấp người Pháp do Tổng
thống Pháp bổ nhiệm được gọi là TOÀN
QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG.
Cơ cấu tổ chức của chế độ Toàn
quyền Đông Dương
•
•
•
•
•
Hội đồng tối cao Đông Dương;
Hội đồng phòng thủ Đông Dương;
Ủy viên tư vấn về mỏ;
Hội đồng tư vấn học chính ở Đông Dương;
Sở chỉ đạo các công việc về chính trị toàn Đông
Dương;
• Sở chỉ đạo các cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn
Đông Dương;
• Đại hội đồng lợi ích kinh tế và tài chính Đông
Dương;
• Hội đồng khai thác thuộc địa tối cao.
Cơ cấu tổ chức của chế độ Toàn
quyền Đông Dương
• Sau khi thành lập Liên bang Đông Dương
thực dân Pháp đã thành lập thêm các cơ
quan phụ tá cho TOÀN QUYỀN ĐÔNG
DƯƠNG.
• Hệ thống cơ quan này có nhiệm vụ thực
hiện tất cả các biện pháp để thống trị và
khai thác thuộc địa ở Đông Dương trong đó
có Việt Nam.
II.3. Tổ chức hành chính của thực
dân Pháp ở việt nam từ khi có
chế độ Toàn quyền Đông Dương
II.3.1. Tổ chức cai trị hành chính
của thực dân Pháp ở Bắc Kỳ
• ở cấp Trung ương (xứ hoặc kỳ)
• ở cấp tỉnh Bắc Kỳ
Bộ máy hành chính TW
Thống sứ Bắc Kỳ
(có 6 cơ quan chức năng giúp việc)
Phủ
Thống
sứ
Phòng
Thương
Mại
Bắc Kỳ
Bắc Kỳ
Canh
nông
Bắc Kỳ
Hội
Đồng
Bảo hộ
Hội
Đồng
Giáo dục
Viện
Dân
Biểu
Bắc Kỳ
Bắc Kỳ
Bắc Kỳ
Tổ chức hành chính cấp tỉnh
Bắc Kỳ
• Hội đồng hàng tỉnh;
• Cấp thành phố của Bắc Kỳ;
• Đạo quan binh.
Tổ chức hành chính cấp tỉnh
Bắc Kỳ
Hội đồng
hàng tỉnh
Thành phố
Bắc Kỳ
Đạo
quan binh
Bản đồ Hà Nội 1885
Bản đồ Hà Nội 1936
Người và cảnh Hà Nội cuối thế kỷ 19
Đường phố Hà Nội thời thuộc Pháp
Đường phố Hà Nội thời thuộc Pháp
Phố Tràng Tiền đầu thế kỷ XX
Pousse-pousse = xe kéo
II.3.2.Tổ chức cai trị của thực
dân Pháp ở Trung Kỳ
• Cấp Trung ương
• Cấp tỉnh, thành phố
Bộ máy hành chính TW
Cấp Trung ương Trung Kỳ
Phòng
Hội
Hội
Tòa Thương
Đồng Đồng
Công
Mại
Bảo
Học
Sứ
Canh
hộ
chính
Trung
nông
Trung Trung
Kỳ
Trung
Kỳ
Kỳ
Kỳ
Viện
Dân
Biểu
Trung
Kỳ
Hội
Uỷ
Đồng
Ban
Lợi ích
Khai
Kinh tế
Thác
Tài chính
Thuộc
Của người
Địa
Pháp
Trung
Trung
Kỳ
Kỳ
Tổ chức hành chính
Cấp Tỉnh Trung Kỳ
Tòa
Công Sứ
Hội Đồng
HàngTỉnh
Trung Kỳ
Tổ chức hành chính
Cấp Thành Phố Trung Kỳ
Thành phố đầu tiên được thành
Lập ở Trung Kỳ là Đà Nẳng
Thành phố cấp 2
II.3.2.Tổ chức cai trị của thực dân
Pháp ở Nam Kỳ
• Cấp Trung ương (Xứ hoặc Kỳ);
• Cấp tỉnh, thành phố.
Tổ chức hành chính NAM KỲ
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
THỐNG ĐỐC NAM KỲ
HỘI ĐỒNG
PHÒNG
HỘI ĐỒNG
THUỘC ĐỊA THƯƠNG MẠI
TƯ MẬT
NAM KỲ
NAM KỲ
Thống đốc nam kỳ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Toàn
Quyền Đông Dương và bình đẳng với Thống sứ Bắc Kỳ
Và Khâm sứ Nam Kỳ. Chịu trách nhiệm trước Toàn
Quyền Đông Dương về mọi mặt chính trị, kinh tế, tài chính,
Quân sự, văn hóa, giáo dục…trên địa bàn Nam Kỳ.
Tổ chức hành chính NAM KỲ
Cấp tỉnh, thành phố
TỈNH
THÀNH PHỐ
CẤP I (Sài Gòn)
CẤP II (Chợ Lớn)
CẤP III
PHỦ
HUYỆN
III. Chính sách đào tạo và sử
dụng đội ngũ quan lại cai trị
thực dân và bản địa
Chế độ quan chức
- Chế độ công vụ
- Công chức
III.1. Về đào tạo và sử dụng quan
cai trị thực dân
CHÍNH SÁCH
Thực dân Pháp áp dụng chính sách
“địa phương phân quyền” là chính sách
“Chia để trị”
Kế hoạch đào tạo
quan lại và viên chức
III.2. chính sách đào tạo và sử
dụng quan lại người Việt
CHÍNH SÁCH
Các loại văn bản quy phạm pháp
luật thời thuộc Pháp
• Nghị định (Arrêté) có tính lập quy
của
– Toàn quyền Đông Dương
(Gouverneur General de l’Indochine)
–Thống sứ Bắc kỳ, Khâm sứ Trung
kỳ, Thống đốc Nam kỳ
–Các viên Thị trưởng tại các thành
phố nhượng địa hoặc tại Nam kỳ
Công báo thời Pháp thuộc
• Đông dương Công báo (Journal officiel
de l’Indochine) do Phủ Toàn quyền
Đông Dương ấn hành: mỗi tuần một
kỳ, đăng đầy đủ các văn kiện của Tổng
thống Pháp (Sắc lệnh), Toàn quyền
Pháp ở Đông Dương (Nghị định),
Hoàng đế Việt Nam (Dụ), Thống sứ
Bắc kỳ, Khâm sứ Trung kỳ, Thống đốc
Nam kỳ (Nghị định).
Công báo thời Pháp thuộc
[7,31]
• Bắc kỳ hành chính tập san (Bulletin
Administratif du Tonkin)
• Trung kỳ hành chính tập san (Bulletin
Administratif de l’Annam)
• Nam kỳ hành chính tập san (Bulletin
Administratif de la Cochinchine)
Sự phân hoá đội ngũ trí
thức do Pháp đào tạo
Trường làng
lớp học - Cochinchine
Pénitencier nhà giam cải tạo; - Iles
de Poulo-Condore
La paye: phát lương; mensuelle: hàng
tháng; bagne:banh, nhà tù
Bằng tú tài bản xứ
• Baccalaureat local [11,225]
• Tương đương với Tú tài Tây (chính
quốc)
• Trong chương trình học dạy cả
những tinh hoa cổ học phương
Đông kết hợp với văn minh hiện đại
phương Tây
Bằng tú tài bản xứ
• Trung học Bảo hộ (Lycée du
Protectorat) – Trường Bưởi: Phạm Văn
Đồng, Tạ Quang Bửu, Tôn Thất Tùng,
Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan…
• Gustave Dumotier – Giám đốc học
chính, Thanh tra học chính Bắc và
Trung kỳ:” Chúng ta có muốn đào tạo
một dân tộc thành một đám người chỉ
làm thông ngôn không?”
Người Việt trong Đông dương
thuộc Pháp
• Người Việt Nam là dân tộc chiếm
đa số ở Đông dương (trên 70%)
[15,36]
• Số nhân khẩu Việt kiều năm 1936
tại Campuchia: 191.000 người
(chiếm 6,2% dân số), ở Lào:
27.000 người (chiếm 2,6% dân số)
Người Việt trong Đông dương
thuộc Pháp
• Trường đại học Đông dương
(Hà Nội) năm học 1937-1938:
–54 Sinh viên người Việt Nam
–4 Sinh viên người Campuchia
–2 Sinh viên người Lào
Người Việt trong Đông dương
thuộc Pháp
• Năm 1910, trong số quan lại bản
xứ làm việc dưới quyền các quan
đứng đầu người Pháp, thì người
Việt là14/16 người tại Phnompênh,
13/16 người tại
Côngpôngchơnăng, Puốcsát,
10/16 người tại Takeo
Câu 25: Anh (chị) hãy trình bày và
phân tích những đặc trưng chủ yếu
về hành chính nhà nước của Triều
đình nhà Nguyễn giai đoạn từ 1858
đến 1945?
• [GT, 292-303]
Câu 26: Anh (chị) hãy trình bày
những nét cơ bản về hệ thống tổ
chức bộ máy hành chính cai trị của
thực dân Pháp ở Việt Nam từ 1858
đến 1945?
• [GT, 303-328]
Câu 27: Anh (chị) hãy trình bày
khái quát về tình hình đào tạo, sử
dụng đội ngũ quan lại cai trị của
thực dân và bản địa ở nước ta trong
thời Pháp thuộc?
• [GT, 329-338]