ĐỘNG VẬT CẬN ĐA BÀO

Download Report

Transcript ĐỘNG VẬT CẬN ĐA BÀO

ĐỘNG VẬT CẬN ĐA BÀO
Ngành động vật thân lỗ ( Porifera= spongina)
1.Đặc điểm chung của ngành: có khoảng 9000 loài.
-
-
-
Chủ yếu sống ở biển. Thích nghi sống bám, số ít sống tự do.
Cơ thể đa bào, chưa phân hóa thành mô.
Các tế bào liên kết không chặt chẽ.
Cơ thể dạng cốc, nhiều lỗ thủng trên thân- lỗ thoát ( đỉnh) – lỗ hút ( 2 bên
thân)  tạo khe, rãnh thoát nước . Tất cả tạo thành hệ thống dẫn ns
Đối xứng cơ thể chưa ổn định.
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào và tầng keo giữa( tầng trung giao).
+ Lớp ngoài : biều mô dẹp  che chở.
+ Lớp trong lót tế bào cổ áo có roi.
+ Tầng trung giao nhiều loại tế bào: tế bào sao, gai xương có Ca, tế bào
amip, sợi collagen
Chưa có miệng, tiêu hóa nội bào. Bài tiết và hô hấp bằng thẩm thấu
Chưa có tế bào thần kinh . Phản ứng theo cảm ứng.
Sinh sản vô tính hoặc hữu tính. Phân hóa vị trí lá phôi chưa ổn định.
2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sinh lý ngành thân lỗ:
- Hệ thống hút nước và dẫn nước trong cơ thể : lỗ hút ( ostium)  xoang cơ
thể lót tế bào cổ áo, mức độ phức tạp khác nhau ( lọc thức ăn)  lỗ thoát
đỉnh (oscolum)
- Tế bào cổ áo: là vành nguyên sinh chất (gồm nhiều que tế bào chất ken
dầy) + roi hoạt động liên tục đưa dòng nước vào cơ thể liên tục
- Hoạt động dinh dưỡng và hô hấp: tế bào cổ áo mang thức ăn và oxy qua lỗ
hút – ra ngoài qua lỗ thải. Tế bào amip thực bào và hình thành các loại tế
bào khác khi cần .
- Sinh sản :
+ Vô tính : sinh chồi; tạo mầm.
+ Hữu tính: lưỡng tính, thụ tinh chéo tại tầng trung giao. Giao
tử do tế bào amip, tế bào cổ áo biến đổi thành.
3. Ý nghĩa : vị trí động vật trung gian trong tiến hóa
Sơ đồ cấu tạo Thân lỗ
4. Phân loại: có khoảng 9000 loài đã biết được chia 3 nhóm chính
dựa vào cấu trúc hình thaí và cấu tạo xương: Lớp thân lỗ đá
vôi; Lớp thân lỗ si lic; lớp thân lỗ mềm.
ĐỘNG VẬT ĐA BÀO HOÀN THIỆN (EUMETAZOA)
ĐỘNG VẬT CÓ ĐỐI XỨNG TỎA TRÒN ( RADIATA)
NGÀNH RUỘT TÚI (Coelenterata)
1. Đặc điểm chung:
- Sống ở nước, đối xứng phóng xạ hoặc tỏa tròn 2 ngăn. Không đầu.2 lá phôi.
- Cơ thể dạng Thuỷ tức/Thuỷ mẫu- khác nhau vị trí của lỗ miệng.
- Có bộ xương ngoài và xương trong bằng chất chitin, Calci, phức hợp protein
- Thành cơ thể: có 2 lớp TB + giữa là tầng trung giao
+ Lớp ngoài: TB mô bì, TB gai, TB thần kinh-cảm giác, TB trung gian
(Hình thành TB sinh dục)
+ Lớp trong: TB mô bì cơ tiêu hoá, TB tuyến.
+ Tầng trung giao có nhiều tế bào và mô liên kết .
- Có xoang vị; có tế bào gai; thần kinh dạng lưới và một số cơ quan cảm giác.
- Có tế bào biểu mô cơ co rút tham gia vận động cơ thể ( dọc- ngang).
- Sinh sản vô tính ( sinh chồi) hoặc hữu tính ( giao tử).
- Không có cơ quan bài tiết và hô hấp riêng.
- Chưa có xoang cơ thể .
2. Phân loại:
Khoảng 10.000 loài; 3 lớp: Thuỷ tức (Hydrozoa); Sứa (Scyphozoa) và
San hô (Anthozoa)
*Lớp thủy tức ( Hydrozoa) :
- Đa bào, kích thước nhỏ, 2 dạng: thủy tức( sống bám) – thủy mẫu ( sống trôi
nổi). Có 2 kiểu sinh sản khác nhau(Vô tính- thủy tức; Hữu tính- thủy mẫu)
- Dạng thủy tức :
+ Đế, tua miệng, Xoang vị của thân thông ruột. Thành cơ thể 2 lớp.
+ Lớp ngoài 4 loại tế bào : tế bào biểu mô cơ, tế bào gai, tế bào thần kinh,
tế bào trung gian chưa phân hóa.
+ Lớp trong 2 loại : tb biểu mô cơ tiêu hóa, tb tuyến (tiêu hóa ngoại bào) .
+ Tầng trung giao mỏng, kém phát triển .
+ Sinh sản và phát triển: vô tính sinh chồi; hữu tính đơn tính hay lưỡng tính
2 dạng cấu tạo của thủy tức
Cấu tạo cơ thể thủy tức
Dạng thủy tức tập đoàn :
+ Khá phổ biến. Tập đoàn bọc trong màng mỏng
+ Thành cơ thể , xoang vị của các cá thể thông nhau.
+ Quá trình phát triển xen kẽ giữa 2 dạng : thủy tức- thủy mẫu
+ Sinh sản xen kẽ giữa vô tính và hữu tính
- Vòng đời xen kẽ giữa thế hệ thủy tức/ thủy mẫu
- Dạng sứa ống :
+ Sống trôi nổi, đa dạng.
+ Cơ thể xếp xung quanh dây trụ, đỉnh phao nổi
* Lớp sứa(scyphozoa):
thích nghi sống trôi nổi
- Dù lớn ( 20-40cm). Tua bờ dù dài, kích thước khác nhau .
- Cơ quan tiêu hóa phức tạp : Miệng ( thùy nhiều tế bào gai)  hầu ( thông
với trung tâm xoang vị  dạ dầy ( 4 ngăn, gờ, tế bào gai, ống vị phóng xạ,
tuyến tiêu hóa ..)
- Tuyến snh dục: 4 ống  lõm ngoài tạo túi dưới dù.
- Cơ quan thần kinh – cảm giác phát triển mức độ cao : mạng thần kinh rải
rác hoặc mép dù. 8 Ropali tập trung thần kinh cảm giác ( điểm mắt, hốc
mắt, bình nang = hạch thần kinh sơ khai) .
- Tầng trung giao : sợ tơ co rút thích nghi lối sống di động.
- Sinh sản : sứa đơn tính. Xen kẽ hế hệ trong quá trình phát triển ( giai đoạn
thủy tức ngắn- giai đoạn thủy mẫu dài.)
* Lớp san hô (anthozoa) : thích nghi sống cố định.
- Hình trụ đều( dài 5cm, d=1-3cm), đế bám giá thể, lỗ miệng chính giữa, tua
vòng miệng.
- Cơ quan tiêu hóa phức tạp: hầu- xoang vị có vách ngăn, có gờ cưa lớn.
- Bộ xương đá vôi hoặc sừng – đặc điểm cơ bản  nâng đỡ và bảo vệ.
- Sinh sản: Vô tính ( sinh chồi  tập đoàn.). Hữu tính ( phân tính, tuyến sinh
dục bờ trong vách ngăn.
Cấu trúc San hô tám ngăn
Ngành sứa lược (Ctenophora)
1.Đặc điểm chung:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn 2 tia. Một số đối xứng 2 bên
- Có 2 lớp tế bào : nội bì và ngoại bì. Không có tế bào gai nhưng
có thể dính. Có mầm lá phôi thứ 3.
- Cơ quan tiêu hóa: miệng- hầu- dạ dày có ống vị phóng xạ - lỗ
thoát.
- Hệ thần kinh : tập trung phía đối miệng( bình thạnh), có tế bào
thần kinh dưới tấm lược và cơ quan cảm giác.
- Có tuyến sinh dục nguồn gốc ngoại bì nằm thành ống tiêu hóa.
- Đa số có khả năng phát sáng.
- Là nguồn gốc của giun dẹp.