II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT

Download Report

Transcript II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT

Trường THPT Phạm Phú Thứ
Tổ Sinh – Công nghệ
Ví dụ nào là sinh sản vô tính? Nêu khái niệm và các hình thức sinh sản vô
tính?
Con sinh ra từ một phần của cơ
thể mẹ
Sinh sản vô tính
Con mọc ra từ hạt
hạt chứa phôi = hợp tử (giao tử đực+giao tử cái)
Sinh sản hữu tính
Tiết 44:
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH
Ở THỰC VẬT
Thụ
Giao tử đực + giao tử cái tinh
hợp tử (2n)Hạt  Con mọc ra từ hạt
Sinh sản hữu tính
I- KHÁI NIỆM:
Thế nào là sinh sản hữu tính?
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử
đực và giao tử cái tạo thành hợp tử phát triển thành
cơ thể mới.
Giao tử ♂ (n) + giao tử ♀ (n) hợp tử (2n)
cây mới.
CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH VÀ SINH SẢN VÔ TÍNH
SINH SẢN HỮU TÍNH
Tế bào sinh
giao tử cái
Tế bào sinh
giao tử đực
2n
2n
SINH SẢN VÔ TÍNH
Tế bào mẹ
(2n)
Giảm 1phân
n
n
Thụ2tinh
Giao tử đực
Nguyên phân
Giao tử cái
Hợp tử
2n
Nguyên
3 phân
Cơ thể mới
Cây con
I- KHÁI NIỆM:
* Đặc trưng:
- Gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao
tử (n).
-Có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen bố và mẹ.
Tạo đa dạng di truyền, cung cấp nguồn
nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
1, Cấu tạo của hoa:
1 hoa
Cánh
5
Đầu nhụy
3
Bao phấn
Vòi6
nhụy
Chỉ4 nhị
Bộ nhụy
Bầu 7
nhụy
Đài2hoa
Cấu tạo của hoa
Noãn
BỘ NHỊ
Hoa đơn tính
Hoa lưỡng tính
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
2, Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi:
a, Hình thành hạt phấn
Bao
phấn
Noãn
Tế bào trong
bao phấn
Hoa
Giảm phân
Giảm phân
Bốn tiểu bào tử
đơn bội (n)
Bào tử
đơn bội (n)
Nguyên phân
Đại bào tử
sống sót
Nguyên phân
Noãn
TB đối cực
TB cực
Túi
TB sinh sản
Hạt
phấn
Nhân của TB ống phấn
TB trứng
TB kèm
phôi
Bao phấn
Tế bào mẹ hạt
phấn (2n)
2n
Giảm phân
n
n
n
Nguyên phân 1 lần
Hạt
Phấn
Quá trình hình thành hạt phấn
n
Tiểu bào tử
đơn bội
TB sinh
sản
TB sinh
dưỡng
II, Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
2, Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
a. Hình thành hạt phấn:
Tế bào hạt phấn (2n) giảm phân tạo 4 tế bào đơn
bội (n) => mỗi tế bào đơn bội nguyên phân 1
lần tạo hạt phấn có 2 nhân ( nhân sinh dưỡng
và nhân sinh sản)
2n
Tế bào mẹ của noãn
Giảm phân
n
n
Tiêu biến
n
n
Nguyên
phân 3 lần
Bào tử
đơn bội
Nhân cực (2n)
2 Tế bào kèm
3 Đối cầu
Túi phôi (thể giao tử cái)
Noãn
cầu (n)
II, Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa:
2, Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
b, Hình thành túi phôi:
Tế bào mẹ (2n) của noãn giảm phân tạo 4 tế bào
đơn bội (n) => 3 tế bào tiêu biến, 1 tế bào
nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo túi phôi gồm 1
noãn cầu (n), nhân cực (2n)
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
2, Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a, Thụ phấn:
HÌNH THỨC THỤ PHẤN
A-Tự thụ phấn
B-Thụ phấn chéo
Hoa cây B
Hoa cây A
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Tự thụ phấn
Cây đực
Cây cái
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
2, Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
a, Thụ phấn:
- Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến
đầu nhụy của hoa.
- Hình thức thụ phấn:
+ Tự thụ phấn: Thụ phấn trên cùng một cây hoặc
trên cùng một hoa.
+ Thụ phấn chéo (giao phấn): Hạt phấn cây này
rơi trên đầu nhụy của cây khác cùng loài.
Sự thụ phấn chéo nhờ những tác nhân nào ?
Tác nhân thụ phấn
Thụ phấn nhờ động vật
TÁC NHÂN THỤ PHẤN
SINH SẢN HỮU TÍNH
Tế bào sinh
giao tử cái
Tế bào sinh
giao tử đực
2n
2n
n
n
Thụ tinh
Giao tử đực
Giao tử cái
Hợp tử
2n
Cơ thể mới
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
2, Quá trình thụ phấn và thụ tinh:
b, Thụ tinh:
- Là sự kết hợp giữa nhân giao tử đực với nhân
của giao tử cái để tạo thành hợp tử, khởi đầu
cá thể mới.
n
Giao tử đực
n
Giao tử cái
2n
Hợp tử
b. Thụ tinh:
THỤ TINH KÉP
Nhân tam bội
(3n)
Hợp tử(2n)
2 giao tử đực cùng tham gia thụ tinh
1 giao tử đực(n) × noãn cầu(n)→hợp tử (2n) → Phôi
HẠT
1 giao tử đực(n) × nhân lưỡng bội(2n)→Nhân tam bội (3n) → Phôi nhũ
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
4, Quá trình hình thành hạt, quả:
a, Hình thành hạt:
Noãn
thụ
tinh
Hạt
Hợp tử 2n
Phôi (thân mầm,
rễ mầm, lá mầm)
TB tam
bội
Phôi nhũ (giàu chất
dinh dưỡng)
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
4, Quá trình hình thành hạt, quả:
b, Hình thành quả:
Bầu
nhụy
Túi chứa hạt
Bảo vệ
và phát tán hạt
Quả
Mối liên hệ giữa hoa quả và hạt:
Hạt
Quả
QUẢ THỊT
Mối liên hệ giữa hoa quả và hạt:
Noãn không được
thụ tinh
Quả đơn
tính
QUẢ GIẢ (QUẢ ĐƠN TÍNH)
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
4, Quá trình hình thành hạt, quả:
c, Quá trình chín của quả:
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái sinh lý?
II, SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THƯC VẬT:
4, Quá trình hình thành hạt, quả:
c, Quá trình chín của quả:
Biến đổi
Quả
Độ cứng
Màu sắc
Mùi vị, hương
thơm
CỦNG CỐ
- Phân biệt hình thức sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính
Đặc điểm
phân biệt
Khái
niệm
Sinh sản vô tính
Không có sự kết hợp giao tử đực
và giao tử cái, con sinh ra từ một
phần của cơ thể mẹ
Sinh sản hữu tính
Có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và
giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo nên
hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ
thể mới.
Cơ sở tế Nguyên phân
bào học
Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Đặc điểm
di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di
truyền giống nhau và giống mẹ.
- Ít đa dạng về mặt di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền
của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính
trạng mới
- Có sự đa dạng di truyền cao hơn.
Ý nghĩa
- Tạo ra các cá thể thích nghi với - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với
môi trường sống ổn định
môi trường sống luôn thay đổi.
CỦNG CỐ
Câu 1: Một tế bào mẹ hạt phấn giảm phân tạo ra số lượng tiểu
bào tử đơn bội là:
A.
8
B. 16
C. 4
D. 1
CỦNG CỐ
Câu 2: Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là:
A. Giảm phân và thụ tinh
B. Nguyên phân và giảm phân
C. Kiểu gen của thế hệ sau không đổi
D. Bộ nhiễm sắc thể của loài không thay đổi
CỦNG CỐ
Câu 3: Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thu tinh kép ở thực vật có hoa là:
A. Tiết kiệm vật liệu di truyền, tăng sự thích nghi của thế hệ sau.
B. Hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển, tăng sự thích
nghi của thế hệ sau.
C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể
mới, tăng sự thích nghi của thế hệ sau.
D. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội, tăng sự thích nghi của
thế hệ sau.
Hoa
Nhị
Nhụy
Bao phấn
Noãn
Tế bào mẹ trong noãn
Tế bào mẹ hạt phấn
Giảm phân
4 tiểu bào tử đơn bội
Nguyên phân
1 lần
Tb sinh dưỡng
4 tiểu bào tử đơn bội, 3
tb bị tiêu biến
Nguyên phân
3lần
Tế bào sinh sản
Nhân cực
Giao tử đực (n)
Phôi
Noãn cầu
Giao tử đực (n)
Phôi nhũ
Quả
Hạt