ĐỘNG VẬT HỌC - WordPress.com

Download Report

Transcript ĐỘNG VẬT HỌC - WordPress.com

ĐỘNG VẬT HỌC
Phần I
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Phần II
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Bài mở đầu






Định nghĩa môn học
Mối quan hệ với các môn học
của ngành đào tạo
Phương pháp học tâp
Các tài liệu sử dụng:
1. Động vật học không
xương sống;Thái Trần
Bái,2002.
2. Động vật học có xương
sống;
Lê Vũ Khôi,2005
3. Động vật học;Phan Trọng
Cung (Chủ biên),1978
4. Sinh học động vật; Phan
trọng Cung-Lê Mạnh
Dũng,1991
Thứ hạng phân loại cơ bản
Hệ thống phân loại.
Các thứ hạng phân loại







Loài-Species
Giống (Chi)-Genus
Họ-Familia
Bộ-Ordo
Lớp-Classis
Ngành-Divisio
Giới-Regnum
Trên (Super-); dưới (Sub-)
*Thứ hạng phân loại=bậc=Tập hợp các taxon ở một bậc
*Taxon=Nhóm sinh vật ở bậc phân loại nào đó
Giới động vật ( ANIMALIA)
A.Phân giới động vật nguyên sinh
(protozoa)
- ĐVNS có lông bơi
- ĐVNS có chân giả
- ĐVNS có roi bơi.
- ĐVNS có bào tử.
B.Phân giới động vật đa
bào(Metazoa)
I.Động vật cận đa bào(Parazoa)
+Ngành thân lỗ (Porifera)
II.Động vật đa bào chính thức
(Eumetazoa)
1.Động vật có đối xứng tỏa tròn:
+Ngành ruột khoang(Coelenterata)
+Ngành Sứa lược( Ctenophora)
2. Động vật đối xứng hai bên :
a.Động vật chưa có thể xoang
+Ngành giun giẹp (Plathelminthes)
b.Động vật có thể xoang giả
+Ngành giun tròn( Nematoda)
c. Động vật có thể xoang thật
*Động vật miệng nguyên sinh
+Ngành thân mềm(Mollusca)
+Ngành giun đốt( Annelida)
+ Ngành chân khớp(Arthropoda)
*Động vật có miệng thứ sinh
+Ngành nửa dây sống(Hemichordata)
+Ngành dây sống (Chordata)
- Nhóm không sọ(Acrania)
+Phân ngành có bao(Tunicata)
+Phân ngành sống đầu
(Cephalochordata)
- Nhóm có sọ (Craniata):
+Phân ngành có xương sống(Vertebrata)
Tổng lớp không hàm( Agnatha)
+ Lớp cá miệng tròn(Cyclostomata)
Tổng lớp có hàm( Gnathostomata)
+ Liên lớp cá ( Pices):
lớp Cá sụn; lớp cá xương.
+ Liên lớp 4 chân( Tetrapoda): lớp
Lưỡng cư; lớp Bò sát; lớp Chim; lớp Thú
Các ngành Động vật nguyên sinh
( Protozoa)
1. Đặc điểm chung:
- Cơ thể 1 tế bào(đơn bào hoặc tâp đoàn),độc lập, kích thước nhỏ
- Cấu tạo đơn giản: tế bào chất và nhân
+ Tế bào chất 2 lớp: ngoại chất bên ngoài , nội chất ở trong.
+ Nhân: cấu tạo cơ bản giống Eucaryota, kích thước, khối
lượng, sắp xếp thay đổi tùy loài
-Hình dạng và kiểu đối xứng khác nhau đặc trưng cho từng loài.
-Vận chuyển: khác nhau tùy nhóm chân giả, lông, roi…
-Dinh dưỡng dị dưỡng, một số tự dưỡng
-Tiêu hóa bằng không bào. Bài tiết, điều hòa áp suất thẩm thấu
bằng các không bào co bóp. Hô hấp qua bề mặt cơ thể .
- Sinh sản vô tính hoặc hữu tính đơn giản
2.Đặc điểm hoạt động sống
- Hoạt động vận chuyển: Chân giả, tơ; roi vừa vận chuyển vừa bắt mồi
- Hoạt động tiêu hoá: Hình thức tiêu hóa nội bào. Thức ăn được tiêu hóa
trong các các không bào tiêu hóa.
- Hô hấp và Bài tiết: qua bề mặt cơ thể hoặc nhờ không bào co bóp
Điều hoà h/đ sống nhờ tính hướng động, các yếu tố TK, thể mắt
3.Đặc điểm sinh sản: vô tính và hữu tính đơn giản
* Vô tính: phân cắt theo chiều ngang hoặc chiều dọc thân
* Hữu tính : có nhiều cách
-Tiếp hợp: Ciliophora
-Đồng giao: Foramnifera, Radiolaria, heliozoa
-Dị giao: Volvocidea, Sporozoa
-Noãn giao:
4. Phân loại: 4 ngành chính : Ngành Trùng biến hình (Amoebozoa);
Ngành Trùng bào tử (Sporozoa); Ngành Trùng roi động vật
(Euglenozoa);
Ngành Trùng lông bơi (Ciliata)
Ngành Trùng biến hình (Chân giả)-Amoebozoa
a. Đặc điểm :
- Hình dạng cơ thể không cố định
- Nội chất (Thể sol)-Ngoại chất
(gel). Có thể biến đổi sol<-> gel
- Một số có vỏ bao ngoài (chất tiết
có gắn các hạt cát). Kích thước
lớn
-Vận chuyển và bắt mồi nhờ chân
giả; thức ăn là các SV nhỏ và
chất hữu cơ lỏng tạo không bào
-Cơ thể có đủ các cơ quan tử
- Sinh sản vô tính bằng phân đôi;
có
khả năng kết bào xác.( to 20-25oC
A.proteus 1-2 phút phân chia
1lần)
b. Vai trò
-Kí sinh gây bệnh đường ruột
*Entamoeba hystolytica gây
bệnh lị amip ở người;
*Bệnh Lê dạng trùng ở gia súc..
E.proteus
Ngành Trùng roi động vật (Euglenozoa)
a.Đặc điểm
- Ngoại chất biến đổi thành màng phim (pellicula) bao bọc; một số có
vỏ bao ngoài( lớp keo, lớp sừng hoặc màng Xenluloz…)
- Vận chuyển bằng roi( cấu tạo 9 nhóm sợi xếp vòng + 1 nhóm trung
tâm). Roi có phần gốc nằm trong lớp ngoại chất, ngọn nằm ngoài.
Phần gốc có(ADN và ATP. Một số có điểm mắt, có màng uốn)
- Cơ quan điều hòa áp suất thẩm thấu là không bào co bóp phía trước
cơ thể
Dinh dưỡng: Dị dưỡng và tự dưỡng.
+ Dị dưỡng : Roi cuốn thức ăn vào gốc roi-bào khẩu- bào hầutạo không bào tiêu hóa. Ngoài ra còn hấp thụ thức ăn qua bề mặt
cơ thể( hoại sinh).
+ Tự dưỡng : tế bào có diệp lục, tự tổng hợp chất hữu cơ.
- Có khả năng sinh sản vô tính ( chiều dọc). Hữu tính đồng giao,
Xen kẽ thế hệ sinh sản .
- Sống đơn độc hoặc tập đoàn ( Volvox)
b.Vai trò
- Sinh vật sản xuất của các thuỷ vực
Ký sinh gây bệnh: Trypanosoma evansi gây bệnh ở bò;
T. rhodesiense gây bệnh ngủ li bì ở người;
Leishmania donovano gây bệnh hắc nhiệt;
L.tropica gây bệnh lở loét ngoài da
Ngành Trùng bào tử (Sporozoa)
a. Đặc điểm
- Ít di động; sống kí sinh trong tế bào động vật và người, kích thước
nhỏ.
- Màng tế bào có 2 lớp bọc ngoài, có hệ cơ quan đỉnh đặc trưng( có
1-2 túi dịch và 10-12 dải vi cơ bao quanh).
- Cạnh nhân khoảng giữa cơ thể có lỗ thông của màng tế bào ( vi
lỗ)nơi hình thành không bào tiêu hóa
- Vòng đời có xen kẽ thế hệ sinh giao tử và sinh bào tử.
Chu kỳ sinh sản phức tạp, xen giữa vô tính và hữu tính, qua nhiều
vật chủ
b. Vai trò
Gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người và động vật
Đại diện:
Coccidia gây bệnh ở nhiều loài động vật;
Eimeria gây bệnh ở thỏ, bò, gia cầm ( );
Plasmodium gây bệnh sốt rét
(P.falciparum chiếm 80%,tử vong cao-vòng trong hồng cầu 48 giờ)
( )
Cấu tạo trùng hình cầu
Xen kẽ thế hệ sinh sản vô tính và hữu tính ở Trùng hình cầu
Coccidiomopha) ký sinh ruột gia súc
Ngành Trùng lông bơi (Ciliata)
a. Đặc điểm:
- Tổ chức cơ thể cao nhất, Hệ thống các cơ quan tử nhiều và phức tạp
- Cơ quan vận chuyển lông bơi ngắn hơn roi.
+ Mỗi lông bơi gồm hệ sợi trục gồm 11 chùm vi ống( 9 ngoại vi+ 2
trung tâm), giữa các nhóm có sợi mảnh liên kết với nhau giữa có
các ty thể.
+ Lông bơi xếp thành dãy, một số loài chúng liên kết với nhau tạo
thành màng uốn, màng lông, gai nhẩy.
+ Lông bơi giúp cơ thể di chuyển, lấy thức ăn, loại chất cặn bã, tạo
nên lớp nước giàu oxy bao quanh cơ thể.
- Màng cơ thể gồm 2 lớp-ngoài là màng phim. Giữa là khoảng trống
bao quanh gốc lông. Màng chắc chắn, mềm dẻo, linh hoạt.
-Cơ quan tử tiêu hóa phức tạp: bào khẩu->bào hầu có lông bơi>không bào tiêu hóa trong có men tiêu hóa-> bào giang thải bã.
- Cơ quan tử bài tiết là không bào co bóp tồn tại thường xuyên( 2 hệ)
- Bộ nhân có 2 nhân ( dinh dưỡng và sinh sản );
- Sinh sản vô tính theo chiều ngang; Hữu tính kiểu tiếp hợp
b.Vai trò

Sống tự do (65%): Chuỗi thức ăn

Sống kí sinh: Balantidium coli gây loét thành ruột người , lợn;
Ichthyophthirius gây bệnh đốm trắng ở cá

Sống hội sinh trong dạ cỏ thú móng guốc-Bộ Entodiniomorpha
Cấu tạo cơ thể trùng lông bơi
Hình thức sinh sản vô tính của trùng tơ
Hình thức sinh sản hữu tính tiếp hợp của trùng tơ
Chủng loại phát sinh Động vật đơn bào


Quan điểm của Oparin &
For
Tổ tiên ĐV đa bào
ĐVNS từ tổ tiên dị dưỡng,
di chuyển bằng roi phát
sinh 2 nhánh:
- Nhánh1: Trùng chân giả
hiện đại -Trùng bào tử gai
và Trùng vi bào tử
- Nhánh2: Trùng roi ký sinh
-Trùng bào tử - Phức tạp
hoá cấu tạo- Trung tơ và
qua tập đoàn hoá- Tổ tiên
ĐV đa bào
Trùng tơ
Trùng roi
Trùng chân giả
Tập đoàn hoá
Trùng
BT gai
Trùng bào tử
Trùng vi BT
Tổ tiên chung ĐV
Một số Động vật nguyên sinh
Chu kỳ sinh sản và phát triển của Lê dạng trùng (Babesti
bigemina):
- Ve mang lê dạng trùng  đốt bò trong máu bò chúng sinh sản
vô tính chia đôi 2 cá thể hình quả lê chui vào hồng cầu  phá
vỡ hồng cầu. Kết quả bò sôt cao.
- Mầm giao tử trong hồng cầu  hút theo máu vào ruột ve giao
tử  kết hợp thành hợp tử trứng động lách qua ruột  lên
tuyến nước bọt  đốt bò và truyền bào tử.
Sinh sản vô tính
Lê dạng trùng
Mầm giao tử
Bò
Giao tử
Ve
Trứng động
Hợp tử
Chu kỳ sinh sản-phát triển của cầu trùng kí sinh ở ruột thỏ
(E.perforans)
- Noãn nang trong thức ăn vào ruột thỏ bào tử  tử bào tử
chúng sinh sản vô tính liệt sinh liệt tử lớn lên thành liệt thể.
Mỗi liệt tử vào 1 tế bào ruột, phá hủy niêm mạc ruột, thỏ sốt cao,
thâm chí gây thủng ruột.
- Một số thành mầm giao tử kết hợp thành hợp tử có vỏ bọc (
kén)  theo phân ra ngoài  noãn nang  lẫn trong thức ăn
tiếp tục chu kỳ mới.
Sinh sản VT liệt sinh
Giao tử ♂
Tử bào tử
Thỏ
Liệt thể
Liệt tử
Giao tử ♀
Hợp tử
Bào tử
Kén
Môi trường
Noãn nang
Tử bào tử
Bào tử
Chu kỳ sinh sản phát triển của Trùng sốt rét
Chu kỳ phát triển qua 2 vật chủ: sinh sản vô tính ở người và
hữu tính ở muỗi.
* Giai đoạn sinh sản vô tính: Muỗi mang trùng sốt rét  đốt mang
vào cơ thể. Sinh sản vô tính qua 2 thời kỳ:
- Thời kỳ ngoài hồng cầu: bào tử ký sinh trong máu ( 30’-1h)
tới gan lấy chất dinh dưỡng lớn lên thành liệt thể liệt sinh
liệt tử chui vào tế bào gan phá hủy gan. Thời gian ủ bệnh kéo
dài 14 ngày.
- Thời kỳ trong hồng cầu: mỗi liệt tử chui vào 1 hồng cầu liệt
sinh liệt tử phá vỡ hồng cầu chui vào hồng cầu khác phá
hủy hàng loạt hồng cầu cơ thể sốt cao, hồng cầu giảm, kéo dài 2
ngày.
- Một số liệt tử ký sinh trong hồng cầu thành mầm giao tử.
* Giai đoạn sinh sản hữu tính: Muỗi hút máu mang theo mầm
giao tử vào ruột muỗi  mầm giao tử phát triển thành giao tử
kết hợp thành hợp tử  di chuyển lên tuyến nước bọt kén
trứng liệt trùng đốt truyền sang cơ thể khác.
Trùng roi động vật Euglenozoa
Một số Trùng roi
Một số Protozoa
Paramoecium