Miêu tả tâm trạng - Hệ thống quản trị nội dung website

Download Report

Transcript Miêu tả tâm trạng - Hệ thống quản trị nội dung website

CHÀO MỪNG
Quý thầy, cô và các em
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong văn bản tự sự việc sử
dụng yếu tố miêu tả có tác
dụng gì ?
Miêu tả trong văn bản tự sự là
tái hiện lại những hình ảnh,
những trạng thái, đặc điểm, tính
chất, … của sự vật, con người và
cảnh vật trong tác phẩm.
MIÊU TẢ NỘI TÂM
Bằng kiến thức của mình em hãy
cho biết “nội tâm” có nghĩa là gì?
 Là tâm tư, tình cảm riêng của mỗi
con người - (Từ điển tiếng Việt)
*Trong tác phẩm : Nội tâm là suy
nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm sâu
kín của nhân vật.
Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu
thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều
trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích?
 Tả cảnh:
“Trước lầu Ngưng Bích … bụi hồng dặm kia”.
Và:
“Buồn trông cửa bể … kêu quanh ghế ngồi”.
Miêu tả tâm trạng:
‘’Bẽ bàng… chia tấm lòng’’
“Tưởng người … vừa người ôm”
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
…Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm
xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trong nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh
xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế
ngồi
V× sao em biết
đây là những
câu thơ tả
cảnh?
 Vì những
câu thơ tái
hiện lại những
hình ảnh của
sự vật, hiện
tượng (ta có
thể hình dung,
phát thảo để vẽ
một bức
tranh).
Dấu hiệu nào cho em biết câu
thơ này là miêu tả tâm trạng ?
‘’Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình ,nửa cảnh như chia tấm lòng’’
 Vì câu thơ cho ta biết nỗi đau đớn
tủi nhục , sự chia xé ngổn ngang
trong lòng Kiều
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Dấu
hiệu
nào
cho em
biết
đoạn
thơ này
là miêu
tả tâm
trạng ?
 Vì đoạn thơ tái hiện lại những suy nghĩ của
Kiều: nhớ về Kim Trọng ở nơi xa, nhớ về cha
mẹ ở chốn quê nhà ai chăm sóc lúc tuổi già?
‘’Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình ,nửa cảnh như chia tấm lòng’’
…Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấm lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Theo em miêu tả nội tâm trong VB tự
sự là gì? Việc sử dụng miêu tả nội tâm
có tác dụng gì?
- Miêu tả nội tâm trong VB tự
sự là tái hiện những ý nghĩ,
cảm xúc và diễn biến tâm trạng
của nhân vật.Đó là biện pháp
để xây dựng nhân vật, làm cho
nhân vật sinh động.
Tìm chi tiết miêu tả nội tâm trong
đoạn văn sau?
“ Ngồi bên giường bệnh ,ngắm
gương mặt xanh xao của mẹ , tôi
ân hận vô cùng.Lòng tôi đau đớn
xót xa.Tôi khóc. Mẹ ơi ,con thật
có lỗi…”
“ Ngồi bên giường bệnh ,ngắm
gương mặt xanh xao của mẹ , tôi
ân hận vô cùng.Lòng tôi đau đớn
xót xa.Tôi khóc. Mẹ ơi ,con thật
có lỗi…”
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
(?)Đoan văn cho ta biết tâm trạng của Mèn như
thế nào sau khi gây ra cái chết cho Choắt .
Bài học đường đời đầu tiên
(Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
- “Chao ôi, tôi có biết đâu rằng: hung
hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà
trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình thôị
Tôi đã phải trải cảnh như thế. Thoát nạn
rồi, mà còn ân hận quá, ân hận mãi…”
“Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương
lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình..”
 Miêu tả nội tâm trực tiếp.
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
…Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa
xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trong nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh
xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế
ngồi
Những
câu thơ
tả cảnh
này
có
mối quan
hệ
với
việc thể
hiện nội
tâm nhân
vật
không?
Vì sao?
Buån tr«ng cöa bÓ chiÒu h«m
ThuyÒn ai thÊp tho¸ng c¸nh
buåm xa xa?
Buån tr«ng ngän níc míi sa,
Hoa tr«i man m¸c biÕt lµ vÒ
®©u?
Gîi t©m tr¹ng buån vÒ
th©n phËn lu l¹c, næi tr«i,
nçi nhí vÒ quª h¬ng, gia
®×nh cña KiÒu.
Gîi t©m tr¹ng buån vÒ
th©n phËn bät bÌo, v«
®Þnh, tan n¸t, ®au ®ín
cña KiÒu.
Buån
tr«ng giã cuèn
Buån tr«ng néi cá rÇu
rÇu,
Ch©n m©y mÆt ®Êt mét
mµu xanh xanh.
mÆt duÒnh,
Ầm Çm tiÕng sãng kªu
quanh ghÕ ngåi
Gîi t©m tr¹ng buån ®au,
v« väng vÒ t¬ng lai mê
mÞt cña KiÒu.
Gîi t©m tr¹ng lo sî, h·i
hïng cña KiÒu khi dù
c¶m vÒ mét t¬ng lai ®Çy
sãng giã, tai ho¹ s¾p ®æ
Ëp xuèng ®êi nµng.
- Cảnh vật thiên nhiên trong 4 câu thơ
đầu càng bao la, hoang vắng thì càng
làm nổi bật nỗi cô đơn của Kiều.
- Cảnh vật thiên nhiên 8 câu thơ cuối
buồn vắng mênh mông thì đó cũng
chính là tâm trạng của Kiều khi ở lầu
Ngưng Bích.
Ví dụ 2 – SGK117
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết
nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy
ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít
(Nam Cao – Lão Hạc)
Đoạn trích miêu tả hình dáng bên ngoài
hay miêu tả nội tâm của nhân vật lão Hạc?
 Miêu tả hình dáng bên ngoài của
lão Hạc.
Thông qua việc miêu tả hình dáng bên
ngoài đó của lão Hạc, tác giả có giúp em
hiểu được tâm trạng của lão Hạc lúc đó
không ?
 Thông qua miêu tả bên ngoài cho
thấy được tâm trạng của lão Hạc:
Đau đớn tột cùng, dằn vặt, hối hận
(khi bán đi “cậu Vàng” thương yêu) .
 Miêu tả nội tâm gián tiếp.
Tóm lại qua tìm hiểu các ví dụ, em hãy
cho biết , có mấy cách để miêu tả nội
tâm nhân vật? Đó là những cách nào?
 Có 2 cách: miêu tả nội tâm trực
tiếp và miêu tả nội tâm gián tiếp.
Thế nào là cách miêu tả nội tâm trực tiếp?
Thế nào là cách miêu tả nội tâm gián tiếp?
Nếu trong văn tự sự ta bỏ đi phần miêu tả nội tâm
nhân vật thì em thử hình dung nhân vật đó như thế
nào?
 Nhân vật không sinh động, không thể hiện rõ
tính cách,ý nghĩ, cảm xúc, chiều sâu tư tưởng…
Ví dụ: “ Ngồi bên giường bệnh ,ngắm gương
mặt xanh xao của mẹ , tôi ân hận vô cùng…lòng
tôi đau đớn xót xa…Tôi khóc …Mẹ ơi ,con thật
có lỗi…”
 Cần phải sử dụng miêu tả nội tâm nhân vật
trong quá trình làm văn tự sự để bài viết của
mình đạt hiệu quả cao nhất.
- Miªu t¶ bªn ngoµi:
• C¶nh vËt
(®êng nÐt, mµu s¾c, ©m
thanh)
• Con ngêi
(h×nh d¸ng, hµnh ®éng, lêi
nãi)
- Miªu t¶ néi t©m:
• Nh÷ng suy nghÜ, t×nh
c¶m, diÔn biÕn t©m tr¹ng
nh©n vËt.
Cã thÓ
quan s¸t
®îc trùc
tiÕp
Kh«ng
thÓ quan
s¸t ®îc
trùc tiÕp
• Bài tập (9A3): Vận dụng kiến
thức đã học về miêu tả nôi
tâm,Em hãy viết đoạn văn
khoảng 5-7 câu ghi lại tâm trạng
của Kiều lúc nhớ về người thân
khi ở lầu Ngưng bích ?
Bài tập (9A1): Vận dụng kiến thức
đã học về miêu tả nôi tâm,đóng vai
Trương Sinh, em hãy viết đoạn văn
khoảng 5-7 câu ghi lại tâm trạng
khi hiểu rõ nỗi oan của vợ ?
Bài tập (9A1): Vận dụng kiến thức
đã học về miêu tả nôi tâm,đóng vai
Vũ Nương, em hãy viết đoạn văn
khoảng 5-7 câu ghi lại tâm trạng
khi bị chồng nghi oan ?
*Hướng dẫn tự học :
*Về bài vừa học :
1. Học kĩ lí thuyết
2. Bài tập 3(SGK ): Viết một đoạn văn
tự sự có kết hợp với yếu tố miêu tả
nội tâm ghi lại tâm trạng của em sau
khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn
*Chuẩn bị bài mới :
1.Ôn tập truyện Trung đại:
- Làm vào vở BTNV câu 1, câu 2, câu 4 về Lục Vân Tiên,câu
6,câu 7-SGK T134
2.“Chương trình địa phương (Phần Văn)”
-Tìm đọc các sách,báo,tạp chí văn nghệ địa phương để nắm
được những tác giả người địa phương và những tác phẩm
viết về địa phương ?
-Lập bảng thống kê các tác giả người địa phương (số thứ
tự, họ tên, bút danh, những tác phẩm chính,..)?Mỗi tổ 3 tác
giả.
-Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về
một trong những tác phẩm viết về địa phương mà em sưu
tầm được hoặc viết một bài văn hay bài thơ về địa phương
mình hoặc bài thơ được phổ nhạc
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM