Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten

Download Report

Transcript Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten

Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông ten
I.Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
* Tác giả :
- Hi-pô-litTen (1828-1893)
- Là một triết gia,sử gia, nhà n/cứu văn học, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp
* Tác phẩm:
- VB trích từ chương II của Công trình nghiên cứu nổi tiếng của ông
năm 1853 “ La - phông - ten và thơ ngụ ngôn của ông"
VB chia 2 phần:
Phần 1: “từ đầu ...Tốt bụng thế”
 Hình tượng con cừu trong thơ La phông –Ten .
Phần 2 : Phần còn lại
 Hình tượng chó sói trong thơ La phông –Ten.
Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông ten
II. Tìm hiểu văn bản:
1) Chó sói và cừu dưới mắt nhà
khoa học :
* Cừu :
Vì sợ hãi mà tụ tập thành bầy
Loài vật nhút nhát.
* Chó sói:
Là con vật hung dữ đáng ghét
=> Bằng cách nhìn chính xác của
nhà khoa học - không nhìn nhận
từ góc độ tình cảm
Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông ten
I.Tiếp xúc văn bản
II. Tìm hiểu văn bản:
2/ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten:
LPTen dựa vào đặc tính chân thực của cừu nhưng chỉ xây dựng một
chú cừu con cụ thể đặc vào trong một hoàn cảnh đặc biệt: Đối mặt với
chó sói bên dòng suối. Chú cừu hiền lành, nhút nhát.
a/ Hình tượng cừu:
- Cừu hiền lành, nhút nhát, chẳng làm hại ai bao giờ
- Gặp chó sói, cừu gọi: "bệ hạ", xưng "kẻ hèn" .
- Ra sức thanh minh cho mình là vô tội.
+ Không uống nước ở dòng suối.
+ Không nói xấu sói vì chưa ra đời
+ Không có anh em
- Thế nhưng cừu vẫn bị sói tha vào rừng ăn thịt.
-> Ý thức được là kẻ yếu nên hết sức nhún nhường tới mức nhút nhát.
=> Dựa vào đặc điểm thực của loài cừu, nhân cách hóa phù hợp về chú
cừu như con người “ thân thương và tốt bụng”
Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông ten
b) Hình tượng chó sói:
- Đói meo, gầy giơ xương đi kiếm mồi
- Muốn ăn thịt cừu nhưng che giấu tâm địa độc ác,kiếm cớ bắt tội cừu non
- Bất chấp lời phân trần tội nghiệp của cừu
- Trộm cướp nhưng khốn khổ và bất hạnh.
-> Dựa vào đặc tính vốn có (hung dữ) của loài sói, tưởng tượng, nhân hóa
sói trở nên đáng ghét, gian giảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu
=> Quan sát tinh tế, nhạy cảm, tưởng tượng phong phú -> sáng tạo của NT
Buy phông:
Đối tượng: loài cừu và loài sói chung
Cách viết: Nêu lên những đặc tính cơ
bản một cách chính xác, khách quan.
LaPhông-Ten:
Đối tượng: một con cừu non, một
con sói đói
Cách viết: dựa trên một số đặc tính
cơ bản của loài vật nhân hóa như
con người.
Mục đích: x/dựng h/tượng : cừu
đáng thương, sói độc ác.
Mục đích: Làm cho người đọc thấy rõ
đặc trưng cơ bản của hai loài cừu và
sói.
=> Bằng cách so sánh hình tượng cừu và chó sói từ cách nhìn nhận
của nhà khoa học Buy-phông và nhà văn La Phông-ten, H.Ten nêu bật
đặc trưng của sáng tác NT: In đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng
của nhà văn
Tiết 106, 107: Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông ten
III. Tổng kết – Ghi nhớ:
1. Tổng kết:
- Nghệ thuật:
Phép so sánh, nhân hóa trong lập luận và nghị luận
- Nội dung:
Truyện phê phán kẻ ác  lời khuyên về lối sống và lòng
nhận đạo
2. Ghi nhớ: SGK - 41
IV. Luyện tập:
Căn cứ vào VB trên, viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của
em về sự sáng tạo của nghệ thuật