Transcript File

Thiết kế vì môi trường
Tổng quan



Phát triển bền vững là mục tiêu của thời đại.
Suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
do các quá trình sản xuất công nghiệp…là những hậu
quả tất yếu của sự phát triển thiếu những suy xét về
môi trường.
Các giải pháp QLMT đô thị và KCN theo hướng bền
vững là giải pháp ưu tiên trong qua trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
Tổng quan

1.
2.
3.
4.
5.
Các công cụ QLMT bền vững được áp dụng hiện
nay là:
Thiết kế vì môi trường (DfE)
Phát thải bằng không (ZW)
Hóa học xanh (GC)
Đô thi sinh thái
KCN sinh thái
Tổng quan

Lợi ích áp dụng các công cụ QLMT bền vững là:
 Giảm tác động của môi trường đến sản phẩm/quy
trình sản phẩm
 Tối ưu hóa việc tiêu thụ nguyên vật liệu năng
lượng;
 Tăng cường hệ thống quản lý chất thải và phòng
ngừa ô nhiễm;
 Khuyến khích việc thiết kế sản phẩm và đẩy mạnh
xu thé cải tiến sanmr phẩm
Tổng quan

Lợi ích áp dụng các công cụ QLMT bền vững là:
 Cắt giảm chi phí;
 Đáp ứng tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng giá thành
và chất lượng sản phẩm;
 Gia tăng thị phần của sản phẩm trên thị trường
Tổng quan

Những khó khăn khi áp dụng công cụ QLMT bền
vững:
 Yêu cầu cao về hệ thống quản lý;
 Hê thống cơ sở hạ tầng phải được xây dựng hoàn
thiện;
 Chi phí ban đầu lớn.
Tổng quan


2.Hiện trạng áp dụng các giải pháp QLMT KCN và đô
thị theo hướng bền vững:
Những nước đã thành công trong việc QLMT KCN
và đô thị theo hướng bền vững là:
 Các nước Bắc Âu
 New Zealand
 Nhật
 ở Việt Nam vấn đề này còn khá mới mẻ và chưa
được áp dụng trong thực tê
Thiết kế vì môi trường
Giới thiệu “ thiết kế vì môi trường”





Khái niệm và lợi ích
TKVMT và phát triển bền vững
Các phương pháp tiếp cận
Các chiến lược thực hiện
Các bước thực hiên
Khái niệm TKVMT


TKVMT(Design for Environment) là một sự tích hợp
có hệ thống những xem xét về khía cạnh môi trường
và công tác thiết kế sản phẩm và quá trình;
Cung cấp môt quan điểm mới với những chú trọng
vào sản phẩm và hoạt dộngd kinh doanh;
Khái niệm TKVMT


Đẩy mạnh việc giảm thiểu sự cố đến sức khỏe con
người và môi trường thông qua việc phòng ngừa ô
nhiễm;
Cung cấp cơ cấu tổ chức tạo điều kiện tích hợp nhiều
phương cách hướng tới PTBV như STCN, SXSH…
TKVMT có thể trở thành một phần tích kết
vào quy trình phát triển sản phẩm
Hình 2: Những xem xét thiết kế sản phẩm
Lợi ích của TKVMT




Cải tiến tăng cường
Tăng cường khả năng cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận
và thu hút khách hàng;
Gia tăng lợi nhuận, giảm tác động đến môi trường và
các khoản chi trả;
Hình thành quan điểm hệ thống.
Đặc điểm của chương trình TKVMT





Một chương trình mang tính tự nguyện:
Giảm sự cố thông qua phương cách tiếp cận phòng ngừa
ô nhiễm
Trao quyền cho ngành công nghiệp nhằm kết nối và
hướng đến mục tiêu môi trường
Tích hợp các mục tiêu môi trường, kinh tế và thực hiện
vào việc tái thiết kế các chu tình sản phẩm và hệ thống
quản lý.
Thành lập mối cộng tác mới với những nhà cầm quyền và
người giữ tiền ký quỹ.
Quá trình hình thành TKVMT

TKVMT hình thành dựa trên xu hướng của nền công nghiệp
là sát nhập các nhân tố môi trường với các quyết định thiết
kế. Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức:

Giữ vững chất lượng sản phẩm cao với chi phí thấp

Giữ vững tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng về những sản phẩm ít
nguy hại hơn cho con người và môi trường.
Quá trình hình thành TKVMT






TKVMT nhằm chuyển đổi phòng ngừa ô nhiễm thành sự
thay thế hiệu quả chi phí cho các ngành công nghiệp
bằng cách:
Phát triển và bổ sung những cách tiếp cận tích hợp phụ
công tác quản lý sự cố
Hợp tác hành động với đại diện ngành công nghiệp,
chính quyền và nhóm chuyên gia, những người ủng hộ
phòng ngùa ô nhiễm
Phổ biến thông tin sự cố đa phương
Xác định những động cơ nhằm khuyến khích đầu tư vào
phòng ngừa ô nhiễm
Bổ sung thông tin vào điều kiện khinh doanh chú trọng
dựa vào sự cố.
Động lực bên trong cho việc thực
hiện TKVMT
Ý thức trách nhiệm
Cắt giảm chi phí
Tăng cường hình
ảnh doanh nghiệp
Nhu cầu khuyến
khích cải tiến
Gia tăng chất
lượng sản phẩm
Cải tiến tinh
thần nhân viên
Động lực bên ngoài cho việc
thực hiện TKVMT
Phát thải
Chính sách của
chính phủ
Cạnh tranh trên thương
trường/ đòi hỏi của thị
trường
Tổ chức công nghiệp
và thương mại
Yêu cầu về phía cạnh MT
trong những giải thưởng về
thiết kế sản phẩm
TKVMT và phát triển bền vững
Hình 5: Trình tự thời gian và môi trường của các cách tiếp
cận giảm tác động môi trường
TKVMT & Sinh thái công nghiệp
Sản xuất xử lý
nguyên vật liêu
Tài nguyên
được hạn chế
Khai thác/Chế
xuất nguyên vật
liệu
Sử dụng
Chất thải được giảm
thiểu
Xử lý chất
thải
Các phương pháp tiếp cận TKVMT




Đánh giá sự thay thế các công nghệ sạch hơn:
Sự kết hợp hệ thống quản lý môi trường tích hợp –
IEMS
Đánh giá vòng đời sản phẩm – LCAs
Xanh hóa dây chuyền cung ứng
Đánh giá vòng đời sản phẩm theo phương
thức công nghiêp
Hình8: Vòng đời của một sản phẩm sản xuất theo phương thức công thức
công nghiệp
Chiến lược thực hiên TKVMT
Hình 9: Vòng tròn chiến lược thực hiện TKVMT theo từng giai đoạn
vòng đời sản phẩm
Các bước thực hiện TKVMT
Hình10 : Sơ đồ các bước thực hiện TKVMT và các tài liệu liên quan
ỨNG DỤNG TKMT TRONG MỘT
SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP



Ngành công nghiệp
điện tử
Giảm thiểu ảnh hưởng
lên môi trường
Công tác môi trường
của Nokia dựa trên tư
tưởng vòng đời.



Quản lý chất liệu
Tiết kiệm năng lượng.
Thu hồi và tái chế.
ỨNG DỤNG TKMT TRONG MỘT SỐ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP



Thiết kế vì môi trường của một số công ty
Các công ty Ford, SC Johnson và HP là những công ty
ngành nghề hoàn toàn khác nhau, nhưng có ít nhất
một điểm giống nhau: Họ đang hòa nhập các yếu tố về
môi trường vào trong thiết kế của sản phẩm của mình
bằng những cách giúp tăng giá trị nhưng đồng thời ít
gây ra tác động môi trường hơn
Ví dụ, Công ty Ford đã tạo ra nệm ghế bằng nhựa xốp
bằng hạt đậu nành, trong khi Công ty SC Johnson sử
dụng một danh sách “xanh” để loại trừ các thành phần
bị cấm. Ngoài ra, Công ty HP giảm 97% khối lượng
đóng gói cho các sản phẩm mới.
ỨNG DỤNG TKMT TRONG MỘT SỐ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP


Vào khoảng thập niên 90, một số ngành công nghiệp
đã đi theo ý tưởng này trong lãnh vực điện tử, hóa
học, vả kể cả các sản phẩm thông dụng, như các công
ty P&G, DuPont, HP…
Những công ty như 3M, P&G và các công ty khác đã
sát nhập những tiêu chuẩn và quy định của Thiết kế vì
Môi trường vào trong quy trình phát triển liên ngành
của họ
ỨNG DỤNG TKMT TRONG MỘT SỐ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP
ỨNG DỤNG TKMT TRONG MỘT SỐ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP