Bai tong hop benh phong 2014 ver 10 7 2014
Download
Report
Transcript Bai tong hop benh phong 2014 ver 10 7 2014
Bs Ngô Duy Đăng Khoa
Bệnh Viện Da liễu TPHCM
II - NGUYÊN NHÂN
Mycobacterium Leprae (1873).
Nauy: Armauer Hansen trực khuẩn Hansen
Không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo:
Chỉ nuôi cấy được trên Gan bàn chân CHUỘT NHẮT
Chỉ gây nhiểm trùng thực nghiệm :Trúc chín khoang (Chỉ gây
bệnh ở người, mặc dù 1 số trường hợp giống bệnh phong được
tìm thấy ở những con TRÚC & một vài loài KHỈ).
Thời gian nhân đôi:
E.coli : 20 phút
Lao : 20 giờ
Phong :13-15 ngày
Thời gian ủ bệnh trung bình: 3-5 năm
III - LÂY TRUYỀN
Nguồn gốc phát sinh vi trùng:
Người bị bệnh phong:
Theo Noordeen, người bệnh Phong nhóm nhiều
khuẩn (MB) có khả năng lây bệnh gấp 4–11 lần so
với người bệnh Phong nhóm ít khuẩn (PB), do đó
người bệnh Phong MB chưa điều trị là nguồn lây chủ
yếu trong cộng đồng.
Nơi phóng thích Vi Trùng Phong:
- Đường Hô hấp: Dịch nhày mũi (Chủ yếu )
- Da bị lở loét
III - LÂY TRUYỀN
Đường xâm nhập :
Hít phải những giọt nhày mũi chứa nhiều vi khuẩn
(Chủ yếu )
Da trầy sướt.
Đường tiêu hóa ?
Mẹ con ?
Quần áo, giường chiếu ?
Tỷ lệ lây trong các cặp vợ chồng hoặc trong gia
đình có người bị bệnh phong: 3-6%.
III - LÂY TRUYỀN
Miễn dịch học trong bệnh phong:
- Sức đề kháng của từng cá nhân.
Tại sao lây ít và khó lây ?
- Nguồn lây : Chủ yếu thể nhiều khuẩn ( MB )
- Sống không quá 2 ngày .
- Trực khuẩn chắc, trực khuẩn đứt khúc
- Chu kỳ sinh sản quá dài (13-15 ngày)
- Thuốc cắt đứt nguồn lây một cách nhanh chóng.
CMI = cell-mediated immunity,
TT = tuberculoid leprosy,
BT = borderline tuberculoid leprosy,
BB = borderline leprosy,
BL = borderline lepromatous leprosy,
LL = lepromatous leprosy.
Bình thường
Bệnh Phong
Tàn Tật
ĐHTL
Giám Sát
SSTT
Môt số hình ảnh bệnh phong
Theo TCYTTG một người được coi là mắc
bệnh phong khi có 1 trong 3 dấu hiệu sau:
1. Xuất hiện tổn thương da (dát, củ, cục, u, mảng
thâm nhiễm) kèm theo mất hay giảm cảm giác.
2. Có viêm dây thần kinh và biểu hiện mất chức
năng: Dây thần kinh ngoại biên to, đau hoặc
nhạy cảm kèm rối loạn cảm giác và/hoặc có teo
cơ và/hoặc tàn tật khác.
3. Tìm thấy trực khuẩn phong tại tổn thương da
hoặc dây thần kinh.
Sơ đồ phân loại
RidleyJopling
I
Madrid
I
TT
BT
T
BB
BL
B
LL
L
WHO
PB
MB
Thương
tổn da
1-5 thương tổn
Trên 5 thương tổn
Thương
tổn TK
Xét
nghiệm
1 dây thần kinh
Nhiều dây thần kinh
(-)
(+)
13/04/2015
10
Phong bất định (I):
Indeterminate leprosy
• Thương tổn là một dát,
giảm sắc tố hoặc hơi
hồng, giới hạn không rõ.
• Mất cảm giác nóng lạnh
còn cảm giác đau và súc
giác.
• Vi trùng học: (-)
• Thần kinh ngoại biên:
bình thường
•
Phong củ (TT):
Tuberculoid leprosy
Sang thương là mảng củ bờ của
mảng nhô cao, mầu đỏ nâu, giới
hạn rỏ với da lành xu hướng lành ở
giữa (sang thương tiến triển ly tâm).
Mất Cảm giác hoàn toàn trên
thương tổn thường
Số lượng: Từ 1-3, không đối xứng.
Vi trùng học: (-)
Thần kinh ngoại biên: tổn thương
rất sớm, số lượng ít, không đối
xứng.
Phong trung gian gần củ
(BT) Borderline Tuberculoid
TT
BT
-Thương tổn da thường đơn
độc và thường không quá ba
thương tổn
-Giới hạn với da lành rất rõ,
có khuynh hướng lành ở
trung tâm và những sẩn ở rìa,
-Cảm giác mất rõ, lông rụng
hoặc thưa lông
- Giới hạn các mảng ít rõ bằng thể TT, bờ ngoài
kém thâm nhiễm hơn và bờ trong không thẳng
đứng mà lài dần về phía trung tâm
- Các thương tổn vệ tinh (thương tổn con)
thường có ở quanh các dát lớn
- Số lượng nhiều hơn nhưng vẫn không đối
xứng.
- Ít rối loạn cảm giác nông.
XN (-)
Mitsuda (+) mạnh
(-/+)
Mitsuda (+) nhẹ
Thần kinh ngoại biên: nhiều dây thần kinh tổn
thương sớm, không đối xứng.
Phong trung gian (BB):
Borderline Borderline
BT
- Giới hạn các mảng ít rõ bằng
thể TT, bờ ngoài kém thâm
nhiễm hơn và bờ trong không
thẳng đứng mà lài dần về phía
trung tâm
- Các thương tổn vệ tinh
(thương tổn con) thường có ở
quanh các dát lớn
- Số lượng nhiều hơn nhưng vẫn
không đối xứng.
- Ít rối loạn cảm giác nông.
(-/+)
Mitsuda (+) nhẹ
TKNB: nhiều tk, sớm, không đx
BB
- Bờ ngoài của thương tổn mờ, lài dần về phía da
lành; bề mặt thâm nhiễm, có màu tím hoặc đỏ sẫm,
mọng nước và láng bóng, Các hình dạng đặc biệt của
thể B như thương tổn hình nhẫn, hình chiếc đĩa úp,
hình chậu, hình mũ “phớt“ rất thường thấy.
- Các thương tổn vệ tinh (thương tổn con) luôn có
quanh các dát lớn
- Số lượng khá nhiều, một bên,
- Cảm giác giảm vừa hoặc mất (ở vùng trung tâm).
- Là thể hiếm, kém ổn định nhất
2-3(+)
(-/+)
TKNB: nhiều tk, không đối xứng.
Phong trung gian gần u (BL):
Borderline Lepromatous
BB
- Bờ ngoài của thương tổn mờ, lài dần về phía
da lành; bề mặt thâm nhiễm, có màu tím hoặc
đỏ sẫm, mọng nước và láng bóng, Các hình
dạng đặc biệt của thể B như thương tổn hình
nhẫn, hình chiếc đĩa úp, hình chậu, hình mũ
“phớt“ rất thường thấy.
- Các thương tổn vệ tinh, luôn có quanh các dát
lớn
- Số lượng khá nhiều, một bên, không đx
- Cảm giác giảm vừa hoặc mất (ở vùng tt).
2-3(+)
(-/+)
TKNB: nhiều tk, không đối xứng.
BL
- Mặt láng bóng màu tím hoặc
đỏ sẫm, mọng nước,
- Giới hạn mờ, mảng có bờ
thoai thoải ra da lành.
- Số luợng thương tổn nhiều,
kích thước lớn nhỏ khác nhau,
sắp xếp tương đối đối xứng
- Cảm giác giảm nhẹ
4(+)
(-)
TKNB: nhiều TK, trễ, gần đx.
Phong u (LL):
Lepromatous Leprosy
- Số thương tổn rất nhiều, kích thước nhỏ,
sắp xếp đối xứng ở cả hai bên
- Thương tổn da của thể LL thay đổi có
thể là dát, sẩn, nốt, thâm nhiễm lan tỏa
- Có biểu hiện mặt sư tử
- Cảm giác bình thường hoặc tăng
- Đặc biệt là mất cảm giác ở bàn tay, cẳng
tay, bàn chân, cẳng chân đối xứng theo
hình mang găng và mang vớ.
XN 5-6(+)
Mitsuda (-)
TKNB: nhiều tk, đx
Đa Hóa Trị Liệu tiêu chuẩn
15 triệu người
đã được chữa
khỏi bệnh
13/04/2015
17
Phác đồ khuyến cáo
ĐHTL cho BN từ 15 tuổi trở lên
Liều mỗi tháng
Rifampicin
600 mg
Dapsone
100 mg
Chỉ dùng cho MB
Clofazimine
300 mg
Liều hàng ngày
Dapsone
100mg
Chỉ dùng cho MB
Clofazimine
50mg
18
Phác đồ khuyến cáo cho trẻ em
ĐHTL cho trẻ em
Dưới 10 tuổi
10-14 tuổi
Rifampicin
300mg
450mg
Dapsone
25mg
50mg
Chỉ dùng cho MB
Clofazimine
100mg
150mg
Liều hàng ngày
Dapsone
25mg
50mg
Chỉ dùng cho MB
Clofazimine
50mg 2 lần mỗi tuần
50mg cách ngày
Liều mỗi tháng
19
PB: 6 vỉ thuốc /6 ->9 tháng.
MB: 12 vỉ thuốc /12 ->18 tháng.
Rifampicin (RFP) hàng tháng phải được uống
có kiểm soát (RFP là thành phần duy nhất và
quan trọng nhất trong ĐHTL)
Dị ứng thuốc:
Một vài bệnh nhân có thể bị dị ứng với một trong các
thành phần thuốc đa hóa trị liệu .
Triệu chứng thường gặp nhất là Ngứa nhiều và xuất hiện
những vết đỏ đậm trên da . Bảo bệnh nhân ngừng uống
thuốc và chuyển họ đến bệnh viện gần nhất.
Dapsone
PB : thay bằng lamprene 50mg /ngày và 300mg / tháng.
MB: tiếp tục ĐH bằng RIF và Lam với liều đang dùng.
Rifampicine Phác đồ thay thế :
* Lamprene
* 2 trong 3 thuốc (Ofloxacine, Minocynline , Clarithromycine )
PHẢN ỨNG PHONG
Khái niệm phản ứng phong :
Phản ứng hồng ban nút :là do phức hợp kháng thể và vi
trùng phong lắng động tại các mô và cơ quan – nên ENL
thường xãy ra trong điều trị và sau điều trị, thường xảy ra ở thể
phong có nhiều vi trùng .
Phản ứng đảo nghịch : là do đáp ứng MDTB tăng lên , có thể
xảy ra trước , trong và sau điều trị , thường xảy ra ở thể phong
trung gian.
Phản ứng
đảo nghịch:
1. Định nghĩa một trường hợp RR
RR là phản ứng phong loại 1,
Được chẩn đoán khi:
Một bệnh nhân phong có thương tổn da trở nên đỏ và
sưng phù.
Có thể kèm theo viêm dây TK và sưng phù ở mặt, bàn
tay, bàn chân.
Dấu hiệu da là bắt buộc phải có, dấu hiệu thần kinh và
dấu hiệu tổng quát thì không bắt buộc có.
2. Các dấu hiệu của RR
Tổn thương da trở nên đỏ và sưng, Bờ thương tổn giới
hạn rõ hơn, trung tâm trũng hơn.
Dây thần kinh ngoại biên sưng to, đau, nhạy cảm.
Có dấu hiệu mất chức năng thần kinh như mất cảm
giác, yếu cơ.
Sốt và mệt mỏi.
Bàn tay và bàn chân có thể bị sưng.
Đôi khi xuất hiện thương tổn mới.
13/04/2015
Phản ứng hồng ban nút (ENL)
Phản ứng hồng ban nút (ENL)
Nổi các hồng ban nút.
Sốt, đau khớp và mỏi mệt.
Đôi khi có sưng đau các dây TK ngoại biên
Các dấu hiệu ở mắt và các cơ quan khác.
Viêm mống mắt-thể mi, viêm kết, giác mạc.
Viêm mũi, chảy máu cam, sụp mũi.
Viêm tinh hoàn.
Hạch: sưng to, đau, chứng vú to ở đàn ông.
Sưng, đau bàn tay bàn chân cấp tại các khớp,
có khi sưng cả bàn tay.
13/04/2015
33
Thương tổn
Phản ứng đảo nghịch
Phản ứng hồng ban nút
-Tổn thương da có trước trở nên -Xuất hiện các nốt đỏ, đau nhức,
Da
Thần kinh
Tổng trạng
đỏ và sưng, sờ nóng, bóp đau
có thể có bóng nước, loét…
-Đôi khi xuất hiện 1 số tổn
-Các nốt thường xuất hiện ở chi,
thương mới
đôi khi rải rác toàn thân
Viêm thần kinh cấp, đau nhức,
Có thể gây viêm thần kinh cấp
có thể gây cò ngón, yếu liệt tay
nhưng nhẹ hơn trong phản ứng đảo
chân, lệt mặt.
nghịch
Ít bị ảnh hưởng
Ảnh hưởng nhiều: thường có sốt,
Có thể phù bàn tay chân, mặt
mệt mỏi
Có thể kèm theo viêm khớp, viêm
móng mắt thể mi, phù…
Thôøi gian xuaát hieän Thöôøng sôùm trong khi ñang ÑHTL; caû
vaø loaïi beänh nhaân hai nhoùm BN PB vaø MB
Thöôøng muoän;
chæ gaëp ôû BN MB
Bệnh nhân có nguy cơ bị phản ứng
1.
Nhiều thương tổn da .
2. Nhiều thương tổn thần kinh.
3. Một tổn thương da bao trùm lên tổn thương
thần kinh
4. Tổn thương da trên mặt .
5. Thai nghén , cho con bú , stess căng thẳng
Phản ứng nhẹ:
Thương tổn da:
Có thể toàn bộ các thương tổn da hay chỉ một
vài thương tổn tấy đỏ phù nề.
Không có thương tổn thần kinh do cơn phản
ứng.
Không có triệu chứng toàn thân.
Phản ứng nặng
Thương tổn da:
Nhiều thương tổn tấy đỏ, phù nề và có thể bị loét.
Có thể xuất hiện các thương tổn mới.
Các thương tổn sẫm màu, xẹp, bong vảy nếu được điều trị kịp thời.
Viêm dây thần kinh:
Nhiều dây thần kinh bị sưng to, nhạy cảm, đau.
Mất chức năng thần kinh nhanh: mất cảm giác một vùng (tăng số
điểm mất cảm giác), teo cơ, cò, cất cần.
Biểu hiện khác:
Phù nề bàn chân, bàn tay, mí mắt.
Toàn trạng: mệt, sốt.
ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG NHẸ:
ĐHTL vẫn tiếp tục
Nghỉ ngơi
Chỉ cần điều trị tại nhà bằng các thuốc
chống viêm giảm đau như: Aspirin,
Paracetamol, ...
Nếu sau 2 tuần điều trị mà không có kết
quả, cần hội chẩn với tuyến trên.
ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG NẶNG:
ĐHTL vẫn tiếp tục
Nghỉ ngơi
Điều trị Prednisolone
40mg
30mg
20mg
15mg
10mg
5mg
2 tuần (1-2)
2 tuần (3-4)
2 tuần (5-6)
2 tuần (7-8)
2 tuần (9-10)
2 tuần (11-12)
ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG NẶNG
Ghi chú:
Khi đang giảm liều Prednisolone giữa chừng, cơn
phản ứng bùng phát trở lại: Cho lại từ đầu với liều
tối đa đến 1mg/kg cân nặng, hoặc trở lại liều cao hơn
liều đang dùng mà bị tái phát, khi giảm liều phải
giảm thật từ từ, có thể hơn 4 tuần.
Khi nào cần điều trị bằng lamprene
Khi nào cần điều trị bằng lamprene:
Cơn ENL tái di tái lại trên 3 lần /năm
Bệnh nhân lệ thuộc corticoid
Do tác dụng của Lamprene chậm: tác dụng tốt sau 2 tháng
nên cần điều trị bằng lamprene sớm cùng với liều corticoid
để khi giảm liều corticoid thì lamprene phát huy tác dụng.
Liều Lamprene trong quản lý cơn ENL:
Lamprene 300mg/ngày x 3 tháng
Lamprene 200mg/ngày x 3 tháng
Lamprene100mg/ngày x 3 -6 tháng
Trong trường hợp bệnh nhân đang ĐHTL, cần trừ liều
lamprene có sẵn trong vỉ MB
41
PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ
TÁI PHÁT
Tái phát trong bệnh phong
Là sự phát bệnh trở lại sau khi đã hoàn thành điều trị một
thời gian (trung bình 3-5 năm).
Để chẩn đoán một trường hợp tái phát cần thực hiện các
bước sau:
Khám lâm sàng để xác định thương tổn da, thần kinh (hoạt
tính hay bất hoạt)
Làm xét nghiệm Fb và sinh thiết
Mời hội chẩn để đánh giá từng trường hợp cụ thể
Bệnh nhân nhóm MB tái phát
Xuất hiện một hay nhiều thương tổn mới
BI tăng ít nhất 2+ so với giá trị lần trước ở bất
kỳ vị trí nào của thương tổn.
MI cho thấy có trực khuẩn phong chắc
Bệnh nhân nhóm PB tái phát
Xuất hiện một hay nhiều thương tổn mới
BI dương tính so với giá trị lần trước ở bất kỳ vị trí
nào của thương tổn.
Tái phát PB khó phân biệt với RR
Nếu có dấu hiệu tổn thương thần kinh mới nghĩ nhiều đến
RR
Nếu xuất hiện dưới 3 năm sau ĐHTL thì khả năng phản
ứng phong cao hơn và ngược lại.
Có thể dùng thực nghiệm Corticoides để phân biệt
Phân biệt tái phát và phản ứng đảo nghịch
Tiêu chuẩn
Tái phát
Phản ứng RR
Thời gian tính từ lúc hoàn thành
điều trị
> 3 năm
< 3năm
Tiến triển các triệu chứng
Chậm
Nhanh
Vị trí thương tổn da
Mới
Củ
Đau, mềm hay sưng (da, thần
kinh)
Không có
Có
Tổn thương
Xảy ra từ từ
Xảy ra đột ngột
Tình trạng chung
Không ảnh hưởng
Có ảnh hưởng
Đặc tính
Phản ứng đảo nghịch
Tái phát
Thời gian
Thường xảy ra khi đang
điều trị hoặc trong vòng 6
tháng sau khi ngưng trị.
Thường xảy ra sau khi ngưng
trị một thời gian lâu có thể trên
một năm.
Xuất hiện
Đột ngột.
Từ từ, kín đáo.
Dấu hiệu tổng quát
Có thể sốt, mệt, khó chịu
Không bao giờ sốt và mệt.
Thương tổn cũ
Trở nên sưng, đỏ, bóng,
nhạy cảm, đau.
Bờ của vài thương tổn trở nên
đỏ.
Thương tổn mới
Có thể có vài cái.
Ít khi có.
Loét
Có thể có.
Không
Lui bệnh
Có tróc vảy.
Không.
Thương tổn thần kinh
Sưng to, nhạy cảm, đau,
Chỉ xảy ra một thần kinh, từ
nhanh chóng mất chức năng từ, ít và chậm mất chức năng
thần kinh.
thần kinh.
Đáp ứng với steroids
Rất tốt.
Không rõ ràng.
Thực nghiệm Corticoides để phân biệt
Tuần 1 và 2 uống Prednisolone 5mg 40mg/ngày
Tuần 3 và 4 uống Prednisolone 5mg 30mg/ngày
Đánh giá:
Nếu đáp ứng tốt RR và tiếp tục dùng Corticoides
Nếu không đáp ứng trong vòng 4 tuần tái phát giảm
nhanh liều Corticoides
+ ĐHTL: 6 tháng.
+ Trường hơp có BI 2(+) cần ĐHTL phác đồ 12 tháng.
Điều trị tái phát
Tất cả trường hợp tái phát đều được điều trị lại với phác
đồ chuẩn:
6 tháng với nhóm PB.
12 tháng với nhóm MB.
VIÊM DÂY THẦN KINH
TRONG BỆNH PHONG
VÀ CÁCH BẢO VỆ
CHỨC NĂNG THẦN
KINH
Chức năng thần kinh
1- Sợi thần kinh cảm giác: cảm giác vùng da
2- Sợi thần kinh vận động: vận động cơ.
3- Sợi thần kinh thực vật: bài tiết, vận mạch.
Cấu trúc của dây thần kinh:
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIÊM TK
1- Giai đoạn 1: Giai đoạn viêm
+ Dây TK to hơn bình thường
+ Nhạy cảm
+ Đau tự phát
Giai đoạn này chưa biểu hiện mất chức
năng(không liệt,không khô da,không mất
cảm giác)
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIÊM TK
2- Giai đoạn 2: Dây TK bị tổn thương:
+ Vùng da do TK chi phối bị khô,mất
cảm giác.
+ Yếu liệt các cơ do TK chi phối
Đây là g/đ liệt TK không hoàn toàn(chưa
qúa 6 tháng)hoặc hoàn toàn(quá 6 tháng).
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIÊM TK
Liệt TK
•Không mất cảm giác hoàn toàn.
không hoàn •Không mất tất 3 loại cảm giác.
toàn:
•Không liệt hoàn toàn
Liệt thần
kinh hoàn
toàn:
•Mất cảm giác hoàn toàn.
•Mất tất cả 3 loại cảm giác.
•Liệt hoàn toàn các cơ do TK đó chi phối.
•Điều quan trọng là trong g/đ này nếu được
điều trị kịp thời,các chức năng có thể hồi
phục
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIÊM TK
3- Giai đoạn 3: TK bị huỷ hoại
+ Liệt hoàn toàn (thời gian> 12 tháng)
+ Các chức năng TK không hồi phục
mặc dù được điều trị
HẬU QUẢ CỦA VIÊM DÂY TK
1- Rối loạn cảm giác/mất cảm giác.
2- Khô da.
3- Yếu cơ/liệt cơ, biến dạng khớp
4- Tổn thương mắt.
BẢO VỆ CHỨC NĂNG THẦN KINH
1- Phát hiện dây TK bắt đầu bị tổn thương:
- Khám định kỳ
- So sánh 2 bên
- Tìm các dấu hiệu mất chức năng
TK(mất tiết mồ hôi,rối loạn hay mất
cảm giác,yếu,liệt cơ)
BẢO VỆ CHỨC NĂNG THẦN KINH
2- Phát hiện tiến triển xấu của thương tổn
Thương
- Tăng diện tích da mất tiết mồ hôi
- Tăng vùng da rối loạn cảm giác
- Yếu cơ hoặc liệt cơ hơn
(luôn so sánh với lần khám trước)
Để phát hiện các dấu hiệu thay đổi chức
năng TK cần thông qua:
Hỏi bệnh nhân
Khám lâm sàng
Trắc nghiệm cơ cảm giác
PHÁT HIỆN CÁC DÂY THẦN KINH
BỊ TỔN THƯƠNG
1- Thần kinh trụ
2- Thần kinh giữa
3- Thần kinh quay
4- Thần kinh hông khoeo ngoài
5- Thần kinh chày sau
6- Thần kinh mặt(V,VII)
Điều trị các tổn thương thần kinh:
1- Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi.
2- Tiếp tục ĐHTL.
3- Xử lý tốt các cơn phản ứng phong.
Điều quan trọng nhất là phát hiện sớm các
dấu hiệu hiệu sấu đi của bệnh nhân để kịp
thời hội chẩn tuyến trên hay chuyển viện
nếu cần.
TÓM LẠI
Để bảo vệ chức năng thần kinh cần:
1- Sớm nhận biết tổn thương TK.
2- Hướng dẫn cho BN tự phát hiện các tổn
thương.
3- Điều trị kịp thời và đúng phác đồ
4- Động viên và khuyến khích bệnh nhân
làm theo lời khuyên của thầy thuốc
TK chày sau :
Gan chân
giữa
Gan chân
ngoài
Nhánh gót
TK hông kheo
ngoài:
TRẮC NGHIỆM
SỨC CƠ & CẢM GIÁC
Bệnh viện Da Liễu TPHCM
BAÛ
NG THÖÛ
SÖÙ
C CÔ & CAÛ
M GIAÙ
C
BOÄY TEÁ
VIEÄ
N DA LIEÃ
U VIEÄ
T NAM
Hoïteâ
n:
Soáhoàsô:
PHAÛ
I
Tuoå
i:
Theåbeä
nh
SÖÙ
C MAÏN H CÔ
TRAÙ
I
Ngaø
y
mm
mm
mm
mm
mm
Khoaû
ng hôûgiöõ
a 2 mí khi nhaé
m maé
t nheï (mm)
mm
mm
mm
mm
mm
Dang ngoù
n uù
t
Dang ngoù
n caù
i leâ
n
Gaä
p maë
t löng baø
n chaâ
n
Thöûcaû
m giaù
c baè
n g caù
ch chaá
m nheïtreâ
n da vôù
i ñaà
u buù
t bi taïi caù
c ñieå
m coùdaá
u chaá
m.
Cm
—
O
:
:
:
:
:
coøngoù
n meà
m
Cc: coøngoù
n cöù
ng
cuït ruït ngoù
n
veá
t baà
m , boïn g nöôù
c, noá
t chai, seïo loãñaù
o
veá
t loeù
t noâ
ng
Kyùhieä
u √ maø
u xanh : coùcaû
m giaù
c
veá
t loeù
t saâ
u
Kyùhieä
u x maø
u ñoû : khoâ
n g coùcaû
m giaù
c
Loø
ng baø
n tay
Phaû
i
Traù
i
Loø
ng baø
n chaâ
n
Phaû
i
Traù
i
M
Y
L
: cô maïn h bình thöôø
ng
: cô bòyeá
u
: cô bòlieä
t
Truï
Thaà
n kinh
P
Hoâ
ng
khoeo
ngoaø
i
P
T
Giöõ
a
T
P
T
Chaø
y
sau
P
T
To, meà
m
To, cöù
ng
Ñau
Nhaïy caû
m
Nhöõ
n g thay ñoå
i?
Ñoätaø
n taä
t (0,1,2)
Coù/ Khoâ
ng
(Theo baû
ng phaâ
n loaïi taø
n taä
t
cuû
a TCYTTG-1988)
Chôù
p maé
t
Phaû
i
Traù
i
Loø
ng baø
n tay
Phaû
i
Traù
i
Ngaø
y
.........
Maé
t
Tay
Chaâ
n
Ghi chuù:
Loø
ng baø
n chaâ
n
Phaû
i
Traù
i
Truï
Thaà
n kinh
P
T
Giöõ
a
P
T
Phaû
i
Hoâ
ng
khoeo
ngoaø
i
P
T
Traù
i
Chaø
y
sau
P
T
To, meà
m
To, cöù
ng
Ñau
Nhaïy caû
m
Nhöõ
n g thay ñoå
i?
Coù/ Khoâ
ng
Ñoätaø
n taä
t (0,1,2)
(Theo baû
ng phaâ
n loaïi taø
n taä
t
cuû
a TCYTTG-1988)
Chôù
p maé
t
Phaû
i
Traù
i
Ghi chuù:
Ngaø
y
.........
Maé
t
Tay
Chaâ
n
Phaû
i
Traù
i
1. MỤC ĐÍCH
- Đánh giá tình hình thương tổn, tàn tật ở mắt, tay
và chân chương trình phòng chống tàn tật phù
hợp cho từng người bệnh.
- Phát hiện sớm những dấu hiệu viêm thần kinh.
- Theo dõi tiến trình xử trí phản ứng Phong bằng
liệu pháp Steroids
2. TẦN SUẤT THỰC HIỆN
1 Bệnh nhân mới
Tất cả bệnh nhân
2 Bệnh nhân ĐHTL
1 lần/tháng
Lúc bắt đầu phản ứng
3 Bệnh nhân phản ứng
Các dấu hiệu khác
4
Mỗi lần thay đổi liều (thường là 2 tuần)
Thực hiện ngay khi phát hiện
Mất cảm giác mới
Yếu liệt cơ mới
Sưng đau vùng dây thần kinh
5 Giám sát
1 lần/6tháng (không có vấn đề)
3. KỸ THUẬT
Bảng Thử Sức Cơ & Cảm Giác có 6 phần:
1. Thông tin cá nhân
2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
3. Trắc nghiệm cảm giác và các thương tổn
4. Khám thần kinh
5. Mức độ tàn tật
6. Ghi chú
3.1. Thông tin cá nhân
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
Khoảng hở giữa hai mí khi nhắm mắt nhẹ:
(kiểm tra TK mặt số 7 )
- Yêu cầu bệnh nhân nhắm mắt như khi ngủ.
- Dùng thước đo khoảng hở lớn nhất giữa hai mí (mm)
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
Dạng ngón út:
(kiểm tra TK trụ)
- Cầm tay bệnh
nhân ở vị thế ngửa,
ngón út tự do, yêu
cầu bệnh nhân đưa
ngón út ra xa ngón áp
út tối đa.
- Đặt lực đề kháng
tại mặt ngoài đốt thứ
hai ngón út theo chiều
hướng vào trong.
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
Ghi kết quả: M / Y / L
- M: cơ mạnh bình thường, đề kháng tốt.
- Y: cơ đề kháng yếu dần hoặc không đưa được ngón út ra
xa tối đa.
- L: liệt hoàn toàn, cử động dang không diễn ra.
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
Dạng ngón cái lên: (kiểm tra TK giữa)
- Cầm tay bệnh nhân ở vị thế ngửa, cổ tay hơi duỗi,
ngón cái tự do, yêu cầu bệnh nhân đưa ngón cái lên
cao tối đa về phía mũi.
Đặt lực đề kháng
tại bờ ngoài mặt
bên khớp bàn đốt
ngón cái theo
hướng xuống dưới
Ghi kết quả: M /
Y / L.
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
Gập mặt lưng bàn chân:
(TK hông khoeo ngoài)
Bệnh nhân ngồi thoải mái,
gối gập. KTV một tay cầm
cẳng chân người bệnh, yêu
cầu bệnh nhân gập cổ chân lên
tối đa.
Dùng tay kia đề kháng tại mặt
lưng bàn chân bệnh nhân theo
chiều xuống dưới.
Ghi Kết quả: M / Y / L.
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
Cách khác:
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
3.2. Trắc nghiệm sức mạnh cơ
Một số lưu ý:
- Tránh dùng từ chuyên môn
- Giải thích rõ ràng và chắc chắn rằng bệnh nhân hiểu
đúng và làm đúng.
- Đặt lực đề kháng tương ứng với lực của cơ đang thử và
thể trạng người bệnh.
- Khi bệnh nhân không thực hiện được động tác đến mức
tối đa kiểm tra các khớp có liên quan có bị hạn chế
không, hoặc bệnh nhân có bị đau, sưng khớp không
Ghi chú
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
3.3.1 Tay và chân
Thử cảm giác bằng đầu bút bi, đặt bút
thẳng/hơi nghiêng, ấn vừa phải (thấy da lõm
xuống khoảng 1mm)
Ghi kết quả
+ Có cảm giác ghi dấu () màu xanh
+ Mất cảm giác ghi dấu chéo (x) màu đỏ
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
Yêu cầu
- Giải thích rõ ràng cho bệnh nhân hiểu chúng
ta sẽ làm gì.
- Trong khi thử cảm giác, bàn tay, bàn chân
phải được nâng đỡ để tránh di động các ngón.
- Dùng ký hiệu để mô tả các thương tổn trên
tay, chân như: cò cứng (Cc), cò mềm (Cm), ...
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
3.3.2. Mắt
- Trắc nghiệm chớp mắt tự động
(kiểm tra TK số V)
- Không yêu cầu bệnh nhân chớp mắt mà
chỉ quan sát kín đáo trong khi thực hiện các
trắc nghiệm khác.
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
Ghi kết quả:
- Tự động chớp mắt thường xuyên: đánh chéo
màu xanh ()
- Không tự động chớp mắt: đánh chéo màu đỏ
(x)
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
Đo thị lực
- Khám lần lượt từng mắt
Bệnh nhân lấy tay che một mắt và đếm ngón
tay của KTV đưa lên cách 6m.
Nếu không đếm được, KTV tiến gần hơn 5m,
4m,... Cho đến khi đếm được.
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
Ghi kết quả cho từng mắt
Đếm được ở vị trí 6m, ta ghi 6/6
Độ tàn tật là 0
Dưới 6m, ta ghi 5/6; 4/6;....
Độ tàn tật là 1
Hoàn toàn không đếm được :0/6
Độ tàn tật là 2
3.3.Trắc nghiệm cảm giác và các
thương tổn
Lưu ý:
Mất hoặc giảm thị lực có thể do các
nguyên nhân như tai nạn, bẩm sinh,
già hoặc các tật khúc xạ về mắt như
cận thị, loạn thị… Ghi chú
3.4. Khám thần kinh
Yêu cầu:
Xác định đúng vị trí để sờ thần kinh, lăn nhẹ
bằng đầu múp ngón tay, không gây đau cho
người bệnh.
Nhìn mặt bệnh nhân khi sờ dây thần kinh,
không nên hỏi bệnh nhn có đau hay không.
Ghi kết quả:
Nếu có các dấu hiệu (phì đại,cứng, đau, nhạy
cảm), ghi (+), nếu không ghi (-)
3.4. Khám thần kinh
Khám thần kinh tru
- Để khám TK trụ bên trái,
KTV dùng tay trái giữ cánh
tay BN, dùng đầu múp các
ngón tay phải sờ phía sau
khuỷu tay BN, sẽ tìm thấy
TK trụ nằm trong rãnh giữa
phía sau khuỷu
- Làm ngược lại nếu khám
TK trụ phải
3.4. Khám thần kinh
Khám thần kinh giữa
- Giữ lòng bàn tay BN ngửa
lên trên, sờ nắn nhẹ nhàng
chính giữa cổ tay.
- KTV có thể không sờ thấy
TK giữa nhưng có thể biết
TK BN có nhạy cảm không
3.4. Khám thần kinh
Khám thần kinh hông kheo ngoài
- BN ngồi trên ghế, gối gập 900 .
KTV ngồi hoặc quỳ gối đối diên BN
- KTV tìm mốc là đầu xương mác
ở mặt ngoài gối. Ngón tay trỏ cong
theo hình móc và nghiên 450 về phía
dưới sẽ sờ đụng thần kinh nằm sau
xương
3.4. Khám thần kinh
Khám thần kinh chày sau
TK chày sau ở vị trí khoảng 1/3 trên đường kẻ từ mắt cá trong
tới gót chân. Chỉ thấy khi thật sự phì đại.
3.4. Khám thần kinh
3.5. Mức độ tàn tật
Kết hợp tất cả các phần đã trắc nghiệm. KTV ghi
mức độ tàn tật cho mắt, tay, chân theo tiêu chuẩn
phân loại tàn tật của WHO.
Lưu ý: Chỉ xếp độ tàn tật cho những thương tổn do
bệnh phong gây ra. Còn những thương tổn do
nguyên nhân khác chỉ ghi vào phần ghi chú trong
bảng trắc nghiệm.
3.5. Mức độ tàn tật
3.6. Ghi chú
- Tăng thêm hoặc giảm bớt các điểm mất cảm
giác, yếu liệt cơ thêm, là những dấu hiệu của viêm
thần kinh, phải ghi chép cẩn thận.
- Để phân biệt cụt hay rụt ta phải ghi chú. Nếu là
cụt phải ghi thêm nguyên nhân bị cụt: do tai nạn,
do viêm xương, tháo khớp…
- Chương trình GDSK cụ thể cho bệnh nhân tại
thời điểm đó.
3.6. Ghi chú
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ
QUÝ ĐỒNG NGHIỆP