Bài giảng tiết 20 Sử 7

Download Report

Transcript Bài giảng tiết 20 Sử 7

•
NhiÖt liÖt chµo mõng
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
GIÁO VIÊN DẠY:
NGUYỄN THỊ LIÊN
a. Diễn biến
* Quách Quỳ : Nhiều lần cho
quân vượt sông đánh vào
phòng tuyến của ta, nhưng bị
quân ta đẩy lùi giặc về phía bờ
Bắc sông Như Nguyệt.
Quân Tống chán nản , chết
dần chết mòn.
Một đêm cuối xuân năm 1077,
quân ta phản công, quân Tống
thua to.
- Giữa lúc đó Lý Thường
Kiệt chủ động kết thúc chiến
tranh bằng đề nghị “giảng
hòa”, quân Tống chấp nhận,vội
đem quân về nước.
b. Ý nghĩa:
- Nền độc lập, tự chủ của
nước ta được giữ vững
TRÌNH BÀY THEO LƯỢC ĐỒ TRẬN CHIẾN TẠI
PHÒNG TUYẾN NHƯ NGUYỆT? Ý NGHĨA?
Câu 2: Công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến
chống Tống?
Trả lời:
-Chủ động mở cuộc tấn công vào đất Tống, tiến đánh các căn cứ
tập kết quân, phá hủy kho tàng giặc rồi rút quân về nước.
-Chỉ huy xây dựng phòng tuyến chặn giặc. Khi thời cơ đến ra
lệnh phản công, quân Tống thiệt hại nặng.
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa:
+Bằng cách đó ta vẫn đuổi được quânTống về nước,
nền độc lập chủ quyền lãnh thổ được bảo vệ .
+ Đồng thời vẫn giữ được mối quan hệ bang giao hòa
hiếu giữ hai nước sau chiến tranh, không làm tổn thương danh
dự của một nước lớn, bảo đảm hòa bình dài lâu. Đó là truyền
thống nhân đạo của dân tộc ta .
Tiết CT: 20
Bài 12
(2 TIẾT)
Năm 1038, mùa xuân
Vua ( Thái Tông ) ngự ra
Bố Hải Khẩu ( thị xã Thái
Bình) cày ruộng tịch điền,
sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn.
Vua thân tế thần Nông, tế
xong tự cầm cày. Các
quan tả hữu có người can
rằng :
“ Đó là công việc của
nông phu, bệ hạ cần gì
làm thế”. Vua đáp:
“ Trẫm không tự mình
cày thì lấy gì làm xôi
cúng, lấy gì cho thiên hạ
noi theo”.
Hình ảnh mô phỏng Lễ cày
tịch điền
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội
Tịch Điền ở Đọi Sơn ( Hà Nam) 2010
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã thay mặt Đảng và Nhà
nước đã dự lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 29/ 1/ 2012 tại huyện
Duy Tiên, tỉnh Hà Nam và thực hiện cày tịch điền.
2 phút
Lễ cày tịch điền có ý nghĩa gì?
Đáp án:
+ Khai mở một năm lao động, cày cấy mưa thuận, gió
hòa, mùa màng bội thu, nhà nhà no đủ.
+ Thể hiện sự gần gũi giữa chính quyền với nhân dân
+ Sự quan tâm của chính quyền đối với việc phát triển
sản xuất nông nghiệp, chăm lo cuộc sống của dân.
+ Chính quyền( Người quản lý đất nước) cũng như dân
tích cực lao động lao động.
Kênh Lãm ở Yên Mô- Ninh Bình
SÔNG TÔ LỊCH
Nuôi tằm
Nghề mộc
Dệt lụa
Ươm tơ
Nghề gốm
Tháng 2 năm 1040, “ Vua đã dạy cung nữ
dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát
hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để
ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo
bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào
bằng vóc, để tỏ là Vua không dùng gấm vóc
của nước Tống”
( Địa Việt sử kí toàn thư)
BÁT MEN NGỌC THỜI LÝ
T« Lý lôc
L h¬ng ®êi Lý
Êm Lý tr¾ng m
CÁC SẢN PHẨM ĐỒ GỐM THỜI LÝ
H×nh 22: §Òn §«- n¬i thê 8 vÞ vua nhµ Lý ( Tõ S¬n- B¾c
THÁP BÁO THIÊN
“ Kỉ Tị (1149)mùa xuân , tháng 2, thuyền buôn
ba nước Trảo Oa( Đảo Gia Va- In đô- nê xi-a), Lộ lạc(
Vương quốc La- Vô- Thái Lan), Xiêm la( Thái Lan
vào Hải Đông( Quảng Ninh) xin cư trú buôn bán, )
Nhà Lý bèn cho lập trang ở nơi hải đảo gọi là Vân
Đồn, để mua bán hàng hóa quý, dâng tiến sản vật địa
phương”
“ Giáp thìn, năm 1184, người buôn các nước
Xiêm La và Tam Phật Tề( Palem bang- ở Tây In
đônêxia) vào trấn Vân Đồn dâng vật báu để xin buôn
bán”
Miến
Điện
Vân
Đồn
Phi-lip-pin
Campucha
MÃ LAI
BRU-NÂY
Xin-ga-po
Ti-mo
BẢN ĐỒ ĐÔNG NAM Á
Vân đồn ngày nay
1. Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
2. Những công trình mà người dân Đại việt tạo dựng nên
còn nổi tiếng đến ngày nay?
II. Thành tựu đạt được về văn hóa thời Lý
1.Các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý?
2.Giáo dục thời Lý so với thời Đinh- Tiền Lê
3. Quan sát tranh hình 25,26 SGK trang 48,49 miêu tả nhận xét gì về
nghệ thuật kiến trúc thời Lý?
•
KÝnh chóc søc khoÎ
C¸c thÇy c« gi¸o
Chúc các em chăm ngoan học tốt