Yếu tố tưởng tượng
Download
Report
Transcript Yếu tố tưởng tượng
MÔN:
MÔN:NGỮ
NGỮVĂN
VĂN96
Giáo
Giáoviên:
viên:Phạm
PhạmThị
ThịKim
KimNhung
Nhung
Trường:
Trường:THCS
THCSYên
YênĐức
Đức
Tóm tắt truyện:
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
- Chân , Tay, Tai, Mắt ganh tị với lão Miệng
là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon.
- Cả bọn không chịu làm gì để lão Miệng
không có đồ ăn.
- Qua đôi ba ngày, bọn: Chân , Tay, Tai,
Mắt thấy mỏi mệt không buồn làm gì
cả.
- Sau đó chúng mới vỡ lẽ ra là nếu lão miệng
không được ăn, thì chúng không có sức.
- Chúng hoạt động lại và khoẻ mạnh như cũ,
cả bọn lại hoà thuận như xưa.
* Yếu tố tưởng tượng:
+ Các bộ phận cơ thể người được tưởng tượng thành những nhân
vật biết nói năng hành động như con người.
+ Gọi các bộ phận bằng cách gọi con người thường gọi nhau.
+ Tưởng tượng cuộc đình công và hậu quả của nó.
* Yếu tố có thật:
+ Mỗi bộ phận cơ thể có chức năng riêng. Các bộ phận đều làm
việc vất vả: mắt nhìn, tay làm việc, chân đi lại, tai nghe, riêng
miệng chỉ có nhai và nuốt.
+ Các bộ phận có mối quan hệ khăng khít: miệng cung cấp năng
lượng cho các cơ quan khác, miệng không được ăn thì cơ thể sẽ rã
rời.
* Mục đích của tưởng tượng:
+ Làm nổi bật ý nghĩa truyện: người trong xã hội phải nương
tựa nhau , tách rời nhau thì không sống được.
+ Làm truyện thêm thú vị hấp dẫn
Đọc truyện: Lục súc tranh công
Yếu tố tưởng tượng:
Sáu con gia biết nói tiếng người, tất cả
đều tranh công, kể khổ.
Yếu tố có thật:
Sự thật về cuộc sống và công việc của
mỗi giống vật.
Mục đích của
tưởng tượng:
Làm nổi bật ý nghĩa: trong xã hội mỗi người
một việc, không nên so bì, tị nạnh mà nên
đoàn kết, tương trợ nhau.
Bài tập 1:
Đọc truyện: “Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu”
Yếu tố tưởng tượng:
Cơ sở kể chuyện:
Gặp Lang Liêu trong giấc mơ khi Lang Liêu
đi thăm dân tình, nói chuyện với Lang Liêu.
- Truyện: “Bánh chưng bánh giầy”
- Tục ngày tết làm bánh chứng bánh giầy
Bài tập 2: Hãy tóm tắt một truyện dân gian đã học.
Bài tập 3: Tìm ý, lập dàn ý cho đề văn sau:
Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy
và ô tô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng
tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào.
A. Mở bài:
DÀN Ý
-Một buổi tối xe đạp, xe máy và ô
tô gặp nhau trong nhà xe.
-Chúng lên tiếng cãi nhau so bì
hơn thua.
B.Thân bài:
- Xe ô tô chê xe máy chạy chậm,
không che mưa che nắng được
cho con người.
-Xe máy chê ô tô to xác, chiếm
nhiều chỗ , chạy hao xăng, tốn
tiền,không vào được nơi ngõ hẹp.
-Xe máy khoe mình nhỏ gọn,
nhanh nhẹn ,không như anh xe
đạp chậm chạp kia.
-Xe đạp bảo rằng tuy mình chậm
chạp nhưng không tốn xăng,
không gây ô nhiễm môi trường
lại có thể giúp con người rèn
luyện sức khỏe.
C. Kết luận:
Con người lên tiếng khuyên
ngăn rằng cả ba phương tiện đều
có ích không nên so bì.
*Hướng dẫn về nhà :
- Tìm các chi tiết tưởng tượng, và tìm hiểu vai trò của các chi tiết tưởng
tượng trong một số câu chuyện mà em đã học.
-Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho dàn bài trên.
- Làm hoàn thiện các đề bài/134
*Chuẩn bị:
-Soạn bài : Ôn tập truyện dân gian:
+ Học, nắm chắc các thể loại văn học dân gian đã học.
+ Đọc các văn bản và trả lời các câu hỏi/134,135.