khi mau – dieu chinh thong so tho may

Download Report

Transcript khi mau – dieu chinh thong so tho may

KHÍ MÁU
ĐIỀU CHỈNH THÔNG SỐ THỞ MÁY
MỤC TIÊU
1. Đánh giá rối loạn kiềm toan.
2. Xử trí được toan chuyển hóa, toan hô hấp.
3. Điều chỉnh thông số thở máy theo khí máu.
ĐẠI CƯƠNG
Cân bằng kiềm toan:
- Khoảng trống anion (AG)= Na+ - (HCO3- + Cl-)
Bình thường 12 ± 2 mEq/l
- pH  0,1  K+  0,6: H+ vào nội bào, K+ ra ngoại bào
- Mức độ toan: pH = 7,3 - 7,35: nhẹ, 7,2 - 7,29: trung bình; < 7,20:
nặng

Trị số bình thường
Thông số
Kết quả bình thường
pH
7,35 - 7,45 (7,38 – 7,42)
PaCO2
35 - 45 mmHg (38-42mmHg) Áp suất phần của CO2 trong máu
PaO2
80 - 100 mmHg
Áp suất phần của O2 trong máu
HCO3-
22 - 26 mEq/l
Nồng độ HCO3- trong huyết tương
SBE (BEecf) -2 - +2 mEq/l
Ghi chú
Kiềm dư trong dịch ngoại bào
GIỚI HẠN KHÍ MÁU THEO BỆNH LÝ


BỆNH LÝ PHỔI CẤP: PaCO2 45 – 55 mmHg
BỆNH LÝ PHỔI MÃN: PaCO2 55 – 65 mmHg

SANH NON: pH >7.25

CAO ÁP PHỔI: pH 7.3 – 7.4
Nguyên tắc bù trừ của cơ thể
Rối loạn
toan
kiềm Thay đổi chính
Thay đổi phụ thuộc
Toan hô hấp cấp
( < 12 - 24 h)
PaCO2 
mmHg
10 pH  0.08, HCO3-  1
Kiềm hô hấp cấp
( < 12 h)
PaCO2 
mmHg
10 pH  0.08, HCO3-  2 (1 - 3)
Toan chuyển hóa
HCO3
mmol/L
1 . PaCO2  1 - 1,5 (1,3)
. PaCO2 = 1,5  HCO3- đo được + (8 
2)
Kiềm chuyển hóa
HCO3
mmol/L
1 PaCO2  0,25 - 1 (0,7)
XÉT NGHIỆM
 Hct, CTM
 Chức năng thận: Tăng BUN
 Khí máu: Nồng độ Kali huyết thanh sẽ tăng 0,6 mEq/L cho mỗi 0,1
đv pH ngoại bào giảm.
 Ion đồ máu ( hạ Kali máu),
 Xq phổi (TKMP, vị trí NKQ)
 Tỷ trọng nước tiểu
Các bước đọc kết quả khí máu – đánh giá
tình trạng kiềm toan:
Dựa vào: + 3 thông số chính: pH, PCO2, HCO3+ thông số phụ: SBE .

Bước 1: Đọc pH  Toan hay kiềm,

Bước 2: Xác định rối loạn chuyển hoá hay hô hấp là chính ? toan hay kiềm là chính?

Bước 3: nếu có rối loạn về hô hấp (toan hay kiềm)  xác định cấp hay mạn.

Mỗi mmHg PCO2 tăng hay giảm làm pH tăng hay giảm 0,008 (cấp), 0,003 (mạn).

Bước 4: nếu có toan chuyển hóa  tính khoảng trống anion

Bước 5: nếu có rối loạn về chuyển hóa  tính PaCO2  hệ hô hấp bù trừ đủ?

Bước 6: toan chuyển hóa tăng anion gap kèm rối loạn chuyển hóa khác?
Đánh giá rối loạn kiềm toan thường gặp :
Định nghĩa
Nguyên nhân thường gặp
Toan chuyển hóa pH <7,35, PCO2 bình thường, NKH, VRHT, hạ thân nhiệt, ngạt
SBE < -5
Toan hô hấp
pH <7,35, PCO2 > 45mmHg, Viêm phổi, Xẹp phổi, nghẹt đàm
HCO3- bình thường
ống NKQ
Đánh giá rối loạn kiềm toan thường
gặp
Giảm PaCO2 máu nặng < 25mmHg

 Co mạch não  Nguy cơ nhũn não quanh não
thất

 Co mạch vành
Xử trí toan chuyển hóa
Bù bicarbonate
- Chỉ định:

pH < 7.25 hoặc HCO3 < 10 hoặc BE < -5 - -10

Điều kiện: PaCO2 < 50mmHg
- Công thức bù:

Bicarbonate thiếu = BE ecf  Cân nặng (kg)  0,4

Nếu toan máu nhẹ: Bicarbonate 4,2% tiêm TM chậm 1 – 2mEq/kg

Nếu toan máu nặng: Bù 1/2 Bicarbonate thiếu: Bicarbonate 4,2% tiêm TM chậm
1 – 2mEq/kg, phần còn lại dùng Bicarbonate 1,4% truyền trong 4 giờ (6 - 8 giờ).

Thử lại khí máu.
Bù bicarbonate
Lưu ý:
Khi truyền Bicarbonate theo dõi ion đồ:  Na+,  K+,  Ca++ , pha
loãng thành dd đẳng trương (1,4%), TM chậm (< 0,5mEq/ph, bơm
nhanh gây tăng sự khác biệt pH nôi bào và ngoại bào, và giảm sức co
bóp cơ tim, rối loạn nhịp tim).
Không chích Calcium, truyền thuốc vận mạch Dopamine,
Dobutamine chung với đường truyền dd Bicarbonate
Điều trị nguyên nhân:

Sốc: hồi sức tích cực

Tiêu chảy cấp: bù dịch

Nhiễm trùng huyết, viêm ruột hoại tử: kháng sinh thích hợp

Đói: dinh dưỡng đủ năng lượng

Do truyền đạm: ngưng

Tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh: Hydrocortisone,
Syncortyl.
Xử trí toan hô hấp

Nghẹt đàm nkq: Hút đàm.

Viêm phổi xẹp phổi: Nếu BN đang thở máy: Cần tăng
thông khí bằng cách tăng PIP hoặc PEEP. Tập VLTL hô
hấp.
Điều chỉnh thông số thở máy theo
khí máu
 Thở
máy rung tần số cao
 Thở
máy thông thường
Thở máy rung tần số cao

Oxy hóa máu: Cải thiện bằng cách tăng MAP 1-2cm
H2O cho đến khi FiO2 ≤ 40% và Xquang lồng ngực
nở chuẩn (cơ hoành ở xương sườn sau 8 hoặc 9)

CO2 máu cao: Tăng Power

CO2 máu thấp: Giảm Power
Thở máy rung tần số cao

Frequency: Thường không thay đổi. Nếu CO2 vẫn
còn cao mặc dù Power đủ: Giảm tần số 1 Hz. Nếu
CO2 vẫn còn thấp mặc dù giảm Power xuống thấp:
tăng tần số 1 Hz.

Theo dõi: Xquang 2 giờ sau thở HFO, khí máu 1 giờ
sau
Thở máy thông thường:
PaCO2
PaO2
 Tần số và PIP  ↓
PaCO2
Te dài  ↓ PaCO2
 FiO2   PaO2
PEEP   PaCO2
Ti dài   PaO2
PEEP   PaO2
PIP   PaO2
Thở máy thông thường:
PaO2
< 50mmHg
>80mmHg
 FiO2 hoặc PEEP
↓ FiO2 dần cho đến < 40%
Nếu PaCO2 >
50mmHg PIP
Sau đó ↓ PEEP đến 4 cm
H2O
Thở máy thông thường
PaCO2
>50mmHg
PIP
35 - 40mmHg
< 30mmHg
↓ PIP mỗi 1 cm ↓ PIP mỗi 2 cm
H2O
H2O
Trên mode A/C
Khi PIP < 12 – Thử lại khí máu
thay đổi tần số
15 cm H2O  sau 30 phút
không hiệu quả
↓Tần số hoặc
vì BN có nhịp
đổi sang
tự thở
SIMV
Câu hỏi

pH 7,25

PaCO2 55

PaO2 40
Trả lời

Tăng PIP
Câu hỏi

pH 7,5

PaCO2 25

PaO2 80
Trả lời

Giảm PIP 2 cmH2O
XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý
LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ