TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU

Download Report

Transcript TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU

Sốc tim TE
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYÊN NHÂN, MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ
NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU SỐC TIM
TRẺ EM TẠI KHOA HSCC
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG
Báo cáo: NGUYỄN THỊ THU HÀ
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS PHẠM VĂN THẮNG
ĐẶT VẤN ĐỀ

Sốc tim là 1 trong 3 loại sốc phổ biến nhất ở TE.

Theo V.V Soát (2002-2007- BV Nhi TW): Tỷ lệ tử vong là
6,3%.

Nguyên nhân đa dạng, triệu chứng dễ nhầm với các loại
sốc khác-> thách thức trong chẩn đoán sớm.
Sốc tim TE
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.
Tìm hiểu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của sốc tim.
2.
Nhận xét kết quả điều trị ban đầu sốc tim tại Khoa
HSCC, BV Nhi TƯ.
Sốc tim TE
TỔNG QUAN
Nhịp
tim
Tiền
gánh
Cung
lượng
tim
(CO)
Sức co
bóp cơ
tim
Hậu
gánh
Sốc tim TE
BACKGROUND
NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC TIM
Tim bẩm sinh
• Nghẽn đường ra các thất
• Shunt trái phải lớn…
Bệnh cơ tim
• Viêm cơ tim, bệnh cơ tim giãn
• Rối loạn chuyển hóa, do thuốc…
Rối loạn nhịp tim
Khác
• Cơn nhịp nhanh kich phát trên thất
• Block tim…
• Chấn thương đụng dập tim
• Tắc mạch phổi rộng
• Chèn ép tim cấp, TKMP áp lực…
ĐIỀU TRỊ SỐC TIM
Cung cấp oxy, thông khí nhân tạo
Đặt HAĐM, catheter TMTT
An thần, giãn cơ
CVP
< 8 mmHg
Dịch tinh thể, dich keo
MAP
< 65, > 90 mmHg
Thuốc vận mạch
ScvO2 < 70%
Truyền KHC
8-12 mmHg
> 65 và < 90 mmHg
ScvO2
> 70%
Không
Đạt mục tiêu
điều trị
ScvO2 > 70%
ScvO2 < 70%
Thuốc trợ tim
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.
Gồm 36 BN
2.
Tuổi: > 1 tháng – 15 tuổi
3.
Thời gian: 8/2008 - 10/2013
4.
Nghiên cứu mô tả, hồi cứu, tiến cứu, phân tích.
Sốc tim TE
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.
Tiêu chuẩn lựa chọn: sốc + suy tim cấp
2.
Tiêu chuẩn loại trừ: sốc nhiễm khuẩn, sốc giảm thể tích
tuần hoàn, sốc phản vệ và BN tuổi sơ sinh.
3.
Nội dung nghiên cứu:
-
Nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốc tim
-
Nhận xét kết quả điều trị ban đầu và một số yếu tố liên
quan đến kết quả điều trị
Sốc tim TE
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Watson RS (2003)
P.V.Thắng (2008)
Sốc tim TE
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Scott
Sốc tim TE
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nhịp tim (lần/phút)
Nhịp ngựa phi
HATĐ (mmHg)
CVP (mmHg)
Bài niệu (ml/kg/giờ)
Nhanh
Bình thường
Chậm
Không
Có
Không đo được
Giảm
Bình thường
<5 mmHg
5-10 mmHg
≥10 mmHg
Vô niệu
Thiểu niệu
Sốc tim TE
Bình thường
N
31
5
0
24
12
2
33
1
11
10
13
14
16
6
%
86,1
13,9
0
66,7
33,3
5,6
91,7
2,7
32,4
29,4
38,2
38,9
44,4
16,7
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
pH
Bicarbonate
mmol/l
Kiềm thiếu hụt
(mmol/l)
ScvO2 (%)
Lactat
(mmol/l)
<7,2
≥7,2
≤10
10-20
>20
<5
5-10
>10
<70
>70
<2,5
2,5-5
>5
N
19
17
10
17
9
7
11
16
10
4
3
11
20
%
52,8
47,2
27,8
47,2
25
18,9
32,4
48,7
71,4
28,6
8,8
32,4
Sốc 58,8
tim TE
M (SD)
7,15
(0,18)
15,43
(7,04)
10,06
(8,78)
56,43
(14,72)
7,84
(5,28)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Một số đặc điểm x.quang và SA tim của BN sốc tim khi vào khoa HSCC
N
Tỷ lệ %
Chỉ số tim
Tăng
18
51,4
ngực
Bình thường
17
48,3
Có
13
36,1
Không
22
63,9
Siêu âm tim:
≤50
27
84,35
EF %
>50
5
15,65
Ứ huyết phổi
Sốc tim TE
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sốc tim TE
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sốc tim TE
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan của nhóm tuổi và kết quả điều trị
Tuổi
Thoát sốc
N (%)
≤ 12 tháng
10 (38,5)
> 12 tháng
16 (61,5)
Không thoát sốc
N (%)
P
8 (80)
2 (20)
Sốc tim TE
P < 0,05;
OR = 6,4
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa mức độ nhiễm toan và kết quả điều trị
pH
Thoát sốc
N (%)
Không thoát sốc
N (%)
< 7,2
11 (30,6)
8 (22,2)
P
P < 0,05;
≥ 7,2
15 (41,7)
2 (5,6)
Sốc tim TE
OR =5,46
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Liên quan giữa kali máu và kết quả điều trị
K
mmol/l
Thoát sốc
N(%)
Không thoát sốc
N(%)
≤5
19 (52,8)
3 (8,3)
P
P = 0,024
OR = 6,33
>5
7 (19,4)
7 (19,4)
Sốc tim TE
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sốc tim TE
KẾT LUẬN
1. Nguyên nhân, LS và CLS sốc tim
*Nguyên nhân: HFMD (42%), viêm cơ tim (22%) và BCTG (17%).
*LS: sốc mất bù nặng: 97% HA giảm, mạch nhanh, nhỏ, tim nhịp
ngựa phi, CVP bình thường hoặc tăng.
*CLS: giảm tưới máu tổ chức, toan chuyển hóa nặng.
Sốc tim TE
KẾT LUẬN
2. Nhận xét kết quả điều trị ban đầu
Kết quả:
•
Thoát sốc 72%; tỷ lệ tử vong 33% (16% trong 24 giờ đầu)
Yếu tố liên quan kết quả điều trị
Trẻ < 12 tháng tiên lượng đáp ứng điều trị kém.
Sốc tim TE
S U
M M
Sốc tim TE
E
R