Transcript File

NỘI DUNG CHÍNH
• CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
• CHƯƠNG II. ỨNG DỤNG THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ Ở NGÂN HÀNG Á
CHÂU
• CHƯƠNG III. KẾT LUẬN
I. KHÁI NIỆM
Thương mại điện tử là gì?
Hiểu theo nghĩa hẹp
thương mại điện tử
chỉ đơn thuần bó
hẹp thương mại điện
tử trong việc mua bán
hàng hóa và dịch vụ
thông qua cácphương
tiện điệntử nhất
là qua Internet và các
mạng liên thông khác
Hiểu theo nghĩa rộng
Thương mại điện tử
là các giao dịch tài chính
và thương mại bằng
phương tiện điện tử như:
trao đổi dữ liệu điện tử,
chuyển tiền điện tử
và các hoạt động như
gửi/rút tiền bằng thẻ
tín dụng
II. CÁC LOẠI HÌNH CHỦ YẾU CỦA
TMĐT
Thương mại điện tử có
thể được phân loại theo
tính cách của người
tham gia:
• Người tiêu dùng
– C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng
– C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp
– C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ
•
Doanh nghiệp
– B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng
– B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp
– B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ
– B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên
•
Chính phủ
– G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ
với người tiêu dùng
– G2B (Government-To-Business) Chính phủ
với doanh nghiệp
– G2G (Government-To-Government) Chính phủ
với chính phủ
IV. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA
TMĐT
1. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
• TMĐT giúp cho các Doanh nghiệp nắm được thông
tin phong phú về thị trường và đối tác
• TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất
• TMĐT giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.
• TMĐT qua INTERNET giúp người tiêu dùng và các
doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chí phí giao
dịch.
• TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối
quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình
thương mại.
• Tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế số hoá.
2. HẠN CHẾ
Có hai loại hạn chế của Thương mại điện
tử đó là thứ nhất mang tính kỹ thuật và
thứ hai là mang tính thương mại.
Tính kỹ thuật
• Chưa có tiêu chuẩn quốc tế
về chấtlượng, an toàn và độ
tin cậy
2. Tốc độ đường truyền Internet
vẫnchưa đáp ứng được yêu cầu
nhất là trong Thương mại điệntử
3. Các công cụ xây dựng phần mềm
vẫntrong giai đoạn đang phát triển
4. Khó khăn khi kết hợp các phần
mềm TMĐT với các phần mềm
ứng dụng
và các cơ sở dữ liệu truyền thống
5. chi phí đầu tư
6. Chi phí truy cập Internet vẫn còn
cao
7. Thực hiện các đơn đặt hàng trong
thương mại điện tử B2C đòi hỏi hệ
thống kho hàng tự động lớn
Tính thương mại
1. An ninh và riêng tư
2. Không được gặp trự
3. Nhiều vấn đề về luật
thuế chưa được làm rõ
4. Một số chính sách ch
trợ tạo điều kiện để TM
5. Các phương pháp đ
quảcủa TMĐT còn chư
hoànthiện
6. Chuyển đổi thói quen
từ thực đến ảo cần thờ
7. Sự tin cậy đối với mô
kinh Doanh
8. Số lượng người tham
đủ lớnđể đạt lợi thế về
9. Số lượng gian lận ng
10. Thu hút vốn đầu tư
khó khăn hơn sau sự s
loạt của các công ty do
I.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ
NGÂN HÀNG Á CHÂU
Bối Cảnh Thành Lập
Ngân hàng thương mại cổ phần Á
Châu (ACB) đã được thành lập theo
Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày
24/04/1993, GIấy phép số 553/GP-UB
do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh
cấp ngày 13/05/1993. Ngày
04/06/1993, ACB chính thức đi vào
hoạt động.
– Trụ sở chính: Số 442, Nguyễn Thị Minh
Khai, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
– Số điện thoại: (08) 9290 999
– Fax: (08) 839 9885
– Hệ thống gồm khoảng 24 chi nhánh
trên toàn quốc
II. TMĐT TRONG NGÂN HÀNG Á
CHÂU
• Thương mại điện tử được phát triển do
đội ngũ CNTT của Ngân hàng từ các dịch
vụ trực tuyến homebanking,
internetbanking, phonebanking,
mobilebanking … cho đến các ứng dụng
giao dịch vàng, chứng khoán trực tuyến.
Quá trình thanh toán thẻ tín dụng
1. HOMEBANKING
là kênh phân phối dịch vụ của Ngân hàng Á Châu
(ACB), cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các
giao dịch chuyển khoản tại nhà, văn phòng công ty,
đi công tác nước ngoài,... hay bất kỳ nơi đâu có kết
nối Internet mà không cần phải đến ACB.
Đối tượng có thể sử dụng dịch vụ HomeBanking :
• Khách hàng doanh nghiệp
• Khách hàng cá nhân (theo chính sách khách hàng
của ACB)
Để sử dụng dịch vụ Home Banking, quý khách chỉ
cần máy tính kết nối với Internet. Trên đường truyền
Internet, Quý khách có thể kết nối với hệ thống ACB
qua giao thức VPN (Virtual Private Network – Mạng
riêng ảo) và thực hiện các giao dịch qua website
https://homebanking.acb.com.vn
2. INTERNETBANKING
• là dịch vụ tiện ích giúp khách hàng không
cần đến ngân hàng mà vẫn có thể thực hiện
tất cả các giao dịch với ACB.
• Có thể giao dịch với ACB mọi lúc mọi nơi,
ngay cả trường hợp đi công tác nước
ngoàikhi máy tính được kết nối Internet.
• Các giao dịch được mã hoá và xác thực
bằng các phương thức bảo mật với độ bảo
mật cao, an toàn, chính xác.
• Tiện lợi, nhanh chóng & linh động
• Tiết kiệm: Thời gian & Chi phí
• Tránh thiệt hại vì tiền giả
• Giao dịch có chứng từ rõ ràng
3. PHONEBANKING
•
khách hàng có thể mọi lúc - mọi nơi dùng điện thoại cố định, di động
đều có thể nghe được các thông tin về sản phẩm dịch vụ Ngân Hàng,
thông tin tài khoản cá nhân.
•
Phone Banking là hệ thống tự động trả lời hoạt động 24/24h, khách
hàng nhấn vào các phím trên bàn phím điện thoại theo mã do Ngân
Hàng quy định để yêu cầu hệ thống trả lời các thông tin cần thiết.
•
•
Lợi ích
tiết kiệm được thời gian
không cần đến Ngân Hàng vẫn giám sát được các giao dịch phát sinh
trên tài khoản của mình mọi lúc kể cả ngoài giờ hành chánh.
Phương tiện đơn giản là điện thoại kết nối vào hệ thống Phone
Banking để nghe các thông tin về Ngân Hàng theo yêu cầu ở mọi nơi
trong phạm vi cả nước và quốc tế.
Phone Banking phục vụ khách hàng hoàn toán miễn phí.
4. MOBILE BANKING
• Khách hàng thực hiện thanh toán hóa đơn mà
không cần phải đến Ngân hàng. Khách hàng
dùng điện thoại di động nhắn tin theo mẫu của
Ngân hàng gửi đến số dịch vụ 997 để:
- Kiểm tra số dư và liệt kê giao dịch tài khoản
tiền gửi thanh toán (hoặc thẻ).
- Biết thông tin về lãi suất, tỉ giá hối đoáí.
- Thanh toán hóa đơn tiền điện, nước, điện
thoại, truyền hình cáp, bảo hiểm…
- Trích tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán sang
thẻ (Visa Electron, Master Electronic, Citimart)
III. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
TMĐT TRONG NGÂN HÀNG ACB
• Trong hoạt động, Ngân hàng đã ứng dụng rộng
rãi các ứng dụng công nghệ thông tin.
• Ngân hàng cũng đã đăng ký đầy đủ các tên
miền để phục vụ hoạt động kinh doanh, ngoài ra
còn có các hệ thống e-mail, website. Đối với
thương mại điện tử, các dịch vụ thương mại
điện tử như: phonebanking, homebanking,
internetbanking… các giao dịch được phép qua
website như chuyển khoản, giao dịch chứng
khoán, vàng trực tuyến.
• Tóm lại
TMĐT đem lại những lợi ích tiềm tàng,
giúp doanh nghiệp thu được thông tin
phong phú về thị trường và đối tác, giảm
chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn chu
kỳ sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ
bạn hàng, tạo điều kiện dành thêm
phương tiện cho mở rộng quy mô và công
nghệ sản xuất.
Vì vậy để phát triển và áp dụng TMĐT có hiệu quả các cần:
• Đào tạo, huấn luyện về kiến thức Thương mại
điện tử
* Tư vấn cho các doanh nghiệp và các tổ chức
về các giải pháp khai thác thương mại điện tử
* Cung cấp các giải pháp ứng dụng TMĐT
trong hoạt động của doanh nghiệp và các giải
pháp kinh doanh trực tuyến