Transcript (2)

Khuôn khổ chính sách cạnh tranh trong
một số ngành kinh tế tại Việt Nam
Điện lực, Viễn Thông và Ngân Hàng
Ngêi tr×nh bµy: Ph¹m Hoµng Hµ
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Khâu phát điện:
 Số lượng nhà máy phát điện: hơn 46, trong đó 14 nhà máy thuộc
EVN;
 Sản lượng điện thương phẩm: liên tục tăng từ 15,3 tỷ Kwh (năm
1997) lên 39,6 tỷ Kwh (năm 2004);
Trong đó, EVN: 94,1% (năm 2002) và 96,2% (năm 2003)
 Công suất lắp đặt:
 14 nhà máy của EVN: chiếm 85% tổng công suất
 32 nhà máy ngoài EVN: chiếm 15% tổng công suất
 Nhập khẩu: Trung Quốc (0,4%)
 Khâu truyền tải
 4 công ty truyền tải điện khu vực;
 Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
• Khâu phân phối:
 8 công ty điện lực thuộc EVN: 30,8% số xã
 54 doanh nghiệp nhà nước: 3,0% số xã
 572 công ty trách nhiệm hứu hạn, công ty cổ phần và doanh
nghiệp tư nhân: 2,4% số xã
 Các hợp tác xã: 50,2% số xã
 Các ban quản lý điện huyện và xã: 12,7% số xã
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Xác định giá điện:
 Giá bán điện của các nhà máy phát điện:
 14 nhà máy của EVN: Giá cạnh tranh trên thị trường điện nội bộ
(không vượt giá trần do EVN ấn định);
 Các nhà máy ngoài EVN: Giá thoả thuận với EVN (nếu bán điện
cho EVN); Giá thoả thuận với khách hàng trực tiếp (nếu bán trực
tiếp);
 Giá bán điện tiêu dùng: Chính phủ quy định
 Chi phí truyền tải và phân phối: chưa có quy định cụ thể,
nhưng khuyến khích giảm tổn thất điện năng
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Lợi ích của cạnh tranh ban đầu trên thị trường điện lực
 Khâu sản xuất điện chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí
điện năng  tăng cạnh tranh khâu sản xuất điện tạo sức ép
giảm chi phí sản xuất điện; tuy nhiên tác động này còn hạn
chế vì:
 Nguồn điện từ EVN: nhu cầu điện lớn so với cung ứng  các
nhà máy sản xuất điện giá cao vẫn bán được điện  tác động
giảm giá sản xuất điện còn hạn chế;
 Nguồn điện ngoài EVN: giá bán không hấp dẫn nhà đầu tư (giá
điện bán cho EVN còn thấp; được khuyến khích bán trực tiếp
nhưng không được từ chối khách hàng chính sách);
 Chưa có cạnh tranh trong thị trường bán buôn và bán lẻ  hạn
chế tác động của cạnh tranh giá ở khâu phát điện tới giá bán
điện cuối cùng
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Do vậy:
 Thị trường phát điện cạnh tranh giúp các nhà máy của EVN tập
dượt hơn là tạo ra lợi ích tức thì cho người tiêu dùng (sức ép
điều chỉnh giá điện tăng vẫn rất lớn)
 Tác động cạnh tranh trên thị trường phát điện cạnh tranh phụ
thuộc nhiều vào tăng lượng điện cung ứng; tiếp tục tạo động cơ
mạnh hơn để các doanh nghiệp sản xuất điện giảm chi phí (ví dụ
như cổ phần hoá);
 Người tiêu dùng cuối cùng hưởng lợi rõ rệt hơn khi có thị
trường bán buôn và bán lẻ cạnh tranh.
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Cải cách ban đầu vào giữa những năm 90
 Cơ cấu lại ngành điện lực (1994): mục tiêu là giảm sự can thiệp hành
chính của bộ chủ quản vào hoạt động kinh doanh thường ngày + xây
dựng doanh nghiệp điện lực có khả năng cạnh tranh quốc tế:
 Thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (hợp nhất 3 công ty điện
lực khu vực) lấy lợi nhuận là một trong các mục tiêu hoạt động (hơn
là chỉ thực hiện các yêu cầu hành chính như trước đó)
Chuyển độc quyền khu vực thành độc quyền quốc gia trong tất
cả các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
 Bộ Công nghiệp thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với
EVN: thông qua tất cả các chính sách giá, ra quyết định đầu tư vốn,
bổ nhiệm các thành viên HĐQT và giám đốc điều hành:
 Tính độc lập giữa cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà
nước, điều tiết và EVN chưa rõ.
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Củng cố hoạt động của EVN: mục tiêu là tăng cường hiệu quả tài chính
và có thể mở rộng đầu tư sản xuất bằng nguồn vốn của EVN hơn là
ngân sách nhà nước:
 Tách các hoạt động phụ trợ ra khỏi các hoạt động chính (sản xuất,
truyền tải và phân phối điện);
 Tăng cường hiệu quả tài chính của các hoạt động chính thông qua
chuyển các đơn vị kinh doanh của EVN thành các đơn vị hạch toán
lỗ, lãi.
 Xác định giá hạch toán nội bộ hợp lý, qua đó minh bạch hoá các
khoản bù chéo, tạo sức ép các doanh nghiệp được trợ cấp phải nâng
cao hiệu quả sản xuất.
 Khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia hoạt động điện lực
(quy định về BOT và Luật đầu tư nước ngoài): cho phép các nhà máy
điện độc lập được bán điện cho khách hàng công nghiệp trong các khu
công nghiệp xác định với giá cả không cần sự chấp thuận của EVN hoặc
bán điện cho lưới điện quốc gia.
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Từng bước xây dựng thị trường điện lực cạnh tranh
 Nghị quyết của Đảng (2003), Chiến lược (2004) và Quy hoạch (2001)
phát triển ngành điện lực xác định chính sách chung về phát triển thị
trường điện lực:
 Từng bước xây dựng thị trường điện trong nước cạnh tranh;
 Không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp;
 Nhà nước giữ độc quyền trong khâu truyền tải; chi phối trong khâu
sản xuất và phân phối điện; EVN chỉ đầu tư nhà máy điện có công
suất từ 100MW trở lên.
 Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thị trường điện: xây
dựng các công trình nguồn điện và lưới điện phân phối theo các hình
thức nhà máy điện độc lập (IPP), BT, BOT, liên doanh, công ty cổ
phần; (tổng công suất có nguồn vốn đầu tư nước ngoài không quá
20% tổng công suất cực đại của hệ thống)
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Luật Điện lực (2004): thể chế hoá các chính sách chung :
 Áp dụng nguyên tắc cạnh tranh trong hoạt động điện lực, trừ khâu
truyển tải và điều độ hệ thống điện quốc gia;
 Đảm bảo tính công khai, minh bạch, công bằng và không phân biệt
đối xử giữa các thành phần tham gia thị trường điện lực.
 Kế hoạch phát triển thị trường điện lực cạnh tranh :
 Giai đoạn 1: Thị trường phát điện cạnh tranh: các nhà máy điện
phải cạnh tranh để bán điện cho EVN; (dự kiến 10 năm)
 Giai đoạn 2: Thị trường bán buôn cạnh tranh: các công ty điện lực
và khách hàng lớn được mua điện trên thị trường và có thể được lựa
chọn người cung ứng; (dự kiến 10-15 năm)
 Giai đoạn 3: Thị trường bán lẻ cạnh tranh: các nhà máy điện, các
công ty phân phối, nhà bán lẻ cạnh tranh bán điện cho khách hàng
tiêu dùng; đồng thời tất cả khách hàng, kể cả khách hàng trực tiếp
mua từ lưới điện, được tự do lựa chọn người cung ứng. (dự kiến 1015 năm)
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Xây dựng thị trường điện nội bộ
 Bắt đầu vận hành từ tháng 7/2004 với sự tham gia của 14 nhà máy
điện thuộc EVN;
 Dự kiến cho phép các nhà máy ngoài EVN tham gia vào năm 2005;
 Trước mắt thực hiện các giao dịch về điện, sau đó là các dịch vụ dự
phòng;
 Các nhà máy đưa ra bản chào về công suất và giá bán từng giờ cho
này hôm sau; EVN quyết định nguồn điện mua trên cơ sở dự báo
nhu cầu và ưu tiên cho doanh nghiệp chào giá thấp;
 Thị trường này sẽ phát triển đến mức cao nhất khi có sự tham gia
của Trung tâm giao dịch điện và chịu sự điều tiết của Uỷ ban điều
tiết điện lực;
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Chính sách giá
 Thực hiện cải cách giá điện theo lộ trình đã duyệt: điều chỉnh giá
điện tiến dần tới chi phí biên dài hạn;
 Giảm bù chéo quá lớn giữa các nhóm khách hàng;
 Tách phần chính sách xã hội ra khỏi giá điện; thực hiện hạch toán
riêng phần dịch vụ mang tính công ích của EVN;
 Kiểm soát giá điện ở nông thông để không vượt giá trần do Chính
phủ quy định
NGÀNH ĐIỆN LỰC: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Cơ cấu lại EVN
 2002: xây dựng giá hạch toán nội bộ cho các nhà máy điện và các nhà
máy điện đã trở thành các đơn vị hạch toán độc lập và có thể chào giá
điện cạnh tranh;
 Chào giá bán điện cạnh tranh trên thị trường điện nội bộ nhằm tạo sức
ép hợp lý hoá sản xuất, giảm chi phí;
 Kế hoạch 2004-2010: cơ cấu lại các nhà máy điện thành 3 nhóm:
 (i) Duy trì 100% vốn nhà nước và hạch toán độc lập;
 (ii) Chuyển thành công ty cổ phần với cổ phần chi phối của EVN;
 (iii) Chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
 Bản thân EVN sẽ chuyển từ mô hình tổng công ty sang mô hình tập
đoàn, theo đó quan hệ giao vốn được chuyền thành quan hệ đầu tư.
NGÀNH VIỄN THÔNG: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Số lượng DN cung ứng dịch vụ viễn thông và internet: 15
Fixed lines Mobile
(5)
(4)
VNPT
Viettel
Saigon Postel
Hanoi Telecom
ETC
Vishipel
FPT
OCI
TIENET
ELINCO
QTNET
THANH TAM
NETNAM
TECHCOM
XVNET
International
(4)
VoIP
(6)
IXP
(7)
ISP
(13)
OSP
(10)
NGÀNH VIỄN THÔNG: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Mạng và dịch vụ điện thoại cố định
 Số lượng doanh nghiệp:
 Cấp phép hoạt động: 1 (trước 1995); 3 (1995); 6 (2001), trong đó
kinh doanh đường trục quốc gia và cổng quốc tế: 3
 Chính thức cấp phép mới: nội hạt và đường dài (2002); quốc tế
(2003);
 Thực tế cung ứng dịch vụ: cuối năm 2003: VNPT (3,4 triệu thuê
bao); SPT (24.000 thuê bao)
 Nhận xét:
 Thời gian từ cấp phép hoạt động tới cấp phép chính thức: 9 năm
(chi phí cao và kém hấp dẫn hơn các dịch vụ viễn thông khác);
 Dịch vụ do các DN mới cung ứng còn ở quy mô còn nhỏ và giai đoạn
thử nghiệm;
 Năng lực của các DN mới còn nhỏ so với VNPT
 Khả năng tăng thị phần của các doanh nghiệp mới lên 25-30% vào
năm 2005 là khó thực hiện;
 Cạnh tranh trực tiếp chưa mạnh, nhưng cạnh tranh gián tiếp tăng
mạnh từ năm 2000 (khi xuất hiện điện thoại giao thức IP)
NGÀNH VIỄN THÔNG: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Mạng và dịch vụ di động
 Sự xuất hiện các nhà cung cấp dịch vụ di động:
 1992: Call-link tại TP Hồ Chí Minh;
 1995: Mobiphone (hợp đồng hợp tác liên doanh);
 1996: Vinaphone (công ty con của VNPT với 100% vốn của Việt
Nam);
 1998: Viettel, SPT, Hanoi Post &Telecom được cấp phép
 12/2002: Cityphone của Hanoi Post & Telecom
 7/2003: S-Fone của SPT
 10/2004: Viettel
 2005: Hanoi Telecom với dự án 600 triệu USD, là nhà cung ứng đầy
tiềm năng.
 Thị phần (đến cuối 2004)
 Vinaphone (2,5 triệu thuê bao); Mobifone (2,2 triệu); S-Fone
(150.000), Viettel (100,000)
NGÀNH VIỄN THÔNG: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Dịch vụ Internet
 Số lượng nhà cung ứng: 6 (IXP); 15 (ISP) và 12 (OSP).
 Thị phần (số thuê bao) đến cuối năm 2004: VNPT (48.57%), FPT
(28.56%), Viettel (9.66%), Netnam (5,97%), SPT (5,75%), OCI
(1,29), Hanoi Telecom (0,18%);
 Điện thoại VoIP
 Số lượng nhà cung ứng: 3 (2001); 6 (2003)
 Điện thoại quốc tế qua VoIP chiếm 56,55%, trong khi qua phương
thức truyền thống IDD là 43,45%
 Thị phần (điện thoại quốc tế) đến 11/2004: VNPT (36,2%), SPT
(22,31%), Viettel (20,1%), VP Telecom (12,93%), Vishipel (12,93%),
Hanoi Telecom (4,53%)
NGÀNH VIỄN THÔNG: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Định giá dịch vụ viễn thông
 Doanh nghiệp có thị phần chi phối: Bộ BCVT định giá
 Doanh nghiệp khác: tự định giá
 Nhận xét
 Mặc dù doanh nghiệp viễn thông ngoài VNPT đã thành lập từ nhiều
năm, nhưng mới bắt đầu cung ứng dịch vụ hơn 1 năm trở lại đây;
 Thị phần của các nhà cung ứng mới còn nhỏ bé trên một số thị trường;
 Năng lực của các nhà cung ứng mới còn hạn chế so với VNPT, khả năng
tăng thị phần của các nhà cung ứng mới lên 25-30% trong năm 2005 là
rất khó;
 Cạnh tranh tuy mới bắt đầu, nhưng đã tạo ra lợi ích cho người tiêu dùng
(thay đổi cách tính giá, giảm giá, khuyến mại, nhiều lựa chọn)
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế
 Chính sách chung: chuyển từ độc quyền sang cạnh tranh.
 Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia thị trường viễn
thông công bằng và minh bạch; đồng thời tăng cường vai trò chủ
đạo của DNNN;
 Cho phép các doanh nghiệp trong nước, trước hết là DNNN, cung
cấp các dịch vụ viễn thông cơ bản và giá trị gia tăng;
 Mở cửa từng bước thị trường viễn thông cho các nhà đầu tư nước
ngoài theo các lộ trình cam kết;
 Xác định thị phần của các doanh nghiệp mới: 25-30% đến năm
2005; 40-50% năm 2010; 30 đến 40 ISP và nhiều OSP.
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Pháp lệnh bưu chính và viễn thông





Mở cửa kinh doanh mạng viễn thông và IXP cho các doanh nghiệp
100% vốn nhà nước, có cổ phần chi phối hoặc đặc biệt của nhà nước;
mở cửa dịch vụ viễn thông, ISP và OSP cho tất cả các doanh nghiệp
trong nước;
Để tham gia thị trường viễn thông, các doanh nghiệp phải thực hiện quy
trình thẩm định cấp phép hơn là đăng ký; việc cấp phép tiến hành theo
từng trường hợp;
Để được cấp phép doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện nhất định,
trong đó có các điểu kiện về phù hợp quy hoạch và kinh tế, thương mại.
Giấp phép kinh doanh có thời hạn: 15 đối với mạng, 10 năm đối với dịch
vụ. Được gia hạn 1 lần, nhưng thời gian ra hạn không quá 1 năm.
Doanh nghiệp viễn thông nước ngoài chỉ được cung ứng dịch vụ viễn
thông vào Việt Nam nếu có hợp đồng hoặc thoả thuận thương mại với
doanh nghiệp Việt Nam quản lý cổng quốc tế; khách hàng các công ty
này phải có hợp đồng với các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Cam kết quốc tế mở cửa thị trường viễn thông (Hiệp định
thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ)
 Các công ty Mỹ được phép thành lập liên doanh với các đối
tác Việt Nam được phép để cung cấp dịch vụ viễn thông;
 Trong lĩnh vực dịch vụ gia tăng, các công ty Mỹ có thể góp
vốn tới mức 50% từ 12/2003; dịch vụ internet từ 12/2004;
 Các công ty Mỹ cũng được thành lập liên doanh với tỷ góp
vốn tối đa là 49% trong các dịch vụ cơ bản từ 12/2005 và các
dịch vụ điện thoại (cố định, đường dài, nội hạt) từ 12/2007.
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Cơ cấu lại doanh nghiệp độc quyền VNPT
 1994: tách chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh  thành
lập Tổng công ty bưu chính viễn thông (1995);
 VNPT cung cấp cả dịch vụ bưu chính và dịch vụ viễn thông; thực
hiện hạch toán phụ thuộc cho các dịch vụ; áp dụng bù chéo; thực
hiện các nhiệm vụ xã hội (phổ cập dịch vụ)
 Dự kiến: tách bưu chính khỏi viễn thông: thành lập Tổng công ty bưu
chính và Tổng công ty Viễn thông;
 Cổ phần hoá một số đơn vị và xây dựng mô hình tập đoàn
 Nhận xét: so với kinh nghiệm mở cửa thị trường viễn thông của nhiều
nước, mở của thị trường viễn thông của Việt Nam mới ở giai đoạn đầu
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Các quy định đảm bảo cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông:
Gia nhập thị trường viễn thông mới chỉ là một phần, vấn đề còn là bảo
đảm cạnh tranh sau khi ra nhập.
 C¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m c¹nh tranh
Bï chÐo:
 §· vµ ®ang ®îc sö dông nh lµ c«ng cô thùc hiÖn phæ cËp
dÞch vô;
 Quan ®iÓm chÝnh s¸ch: gi¶m vµ chÊm døt bï chÐo;
 Thùc hiện cßn chËm: chậm t¸ch bu chÝnh khái viÔn th«ng;
h¹ch to¸n phô thuéc cña VNPT; cha cã quy ®Þnh ng¨n ngõa
l¹m dông bï gi¸ chÐo ®Ó thùc hiÖn c¹nh tranh kh«ng lµnh
m¹nh.
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 KÕt nèi



NghÜa vô kÕt nèi
 TÊt c¶ c¸c doanh nghiÖp viÔn th«ng
 Sö dông hiÖu qu¶ tµi nguyªn vµ h¹ tÇng kü thuËt.
§iÓm kÕt nèi:
 C¸c doanh nghiÖp tho¶ thuËn sè lîng vµ vÞ trÝ ®Þa lý ®iÓm
kÕt nèi;
 Nếu kh«ng cã tho¶ thuËn, Bé BCVT quy ®Þnh vÞ trÝ ®Þa lý
®iÓm kÕt nèi liªn l¹c néi h¹t, ®êng dµi trong níc, quèc tÕ vµ di
®éng.
 ViÖt Nam + KNQT: nguyªn t¾c sö dông chung vÞ trÝ vµ c¬ së
h¹ tÇng; ¸p dông c¬ chÕ tho¶ thuËn vÒ sö dông chung. Tuy
nhiªn, VN vÉn thiÕu c¸c híng dÉn cô thÓ thùc hiÖn nguyªn
t¾c nµy.
C¸c ®iÒu kiÖn kÕt nèi kh«ng ph©n biÖt ®èi xö vµ minh b¹ch:
 ĐiÒu kiÖn kÕt nèi c«ng b»ng vµ hîp lý; cíc kÕt nèi kh«ng
ph©n biÖt theo lo¹i h×nh dÞch vô, doanh nghiÖp; tho¶ thuËn
kÕt nèi kh«ng ph©n biÖt ®èi xö
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH



KÕt nèi kÞp thêi:
 Cha cã quy ®Þnh
Cíc kÕt nèi:
 Nguyªn t¾c: gi¸ thµnh; ph©n tÝch theo c¸c bé phËn m¹ng
hoÆc c«ng ®o¹n dÞch vô; hîp lý so víi khu vùc; møc ®ãng
gãp hîp lý thùc hiÖn phæ cËp dÞch vô.
C«ng khai thñ tôc tho¶ thuËn kÕt nèi: kÕt hîp nhiÒu c¸ch tiÕp
cËn:
 X©y dùng B¶n tho¶ thuËn kÕt nèi mÉu: doanh nghiÖp n¾m
ph¬ng tiÖn thiÕt yÕu x©y dùng; Bé BCVT phª duyÖt;
 B¶n tho¶ thuËn kÕt nèi mÉu ®îc c«ng bè c«ng khai vµ áp
dông chung;
 C¸c doanh nghiÖp ®µm ph¸n theo c¸c néi dung chÝnh trong
B¶n mÉu vµ c¸c néi dung kh¸c;
 Bé BCVT ®ãng vai trß thóc ®Èy tho¶ thuËn vµ xö lý tranh
chÊp.
NGÀNH VIỄN THÔNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Phæ cËp dÞch vô
 Bù chéo: không minh bạch
 Quỹ phổ cập dịch vụ
 C¬ quan ®iÒu tiÕt
 Tách chức năng lập chính sách và chức năng kinh doanh;
 MPT đóng vai trò cơ quan hoạch định chính sách và điều tiết
 Nhận xét
Việt Nam đã có các quy định pháp lý đề cập tới những vẫn đề cơ bản
đảm bảo cạnh tranh trên thị trường viễn thông và có cách tiếp cận
theo thông lệ quốc tế;
Tuy nhiên, việc đảm bảo cạnh tranh còn phụ thuộc nhiều vào các quy
định cụ thể và thực thi trên thực tế. Nhưng đó lại là những điểm yếu
hiện nay.
DỊCH VỤ NGÂN HÀNG: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Cấu trúc thị trường
 Số lượng các tổ chức tín dụng:
5 NHTMNN; 1 NHCSXH; 39 NHTMCP; 4 NHLD; 27 chi nhánh
NHNN; gần 900 QTDNN; 7 công ty tài chính; 8 công ty cho thuê tài
chính.
 Thị phần
 Tiền gửi (đầu vào): NHTMNN: 76% huy động tiền gửi
 Tín dụng (đầu ra): NHTMNN (70%); NHTMCP (12%); NHNN
(15%); NHLD (3%)
 Quy mô vốn của các tổ chức tín dụng nói chung thấp
 Thị trường chia cắt: NHTMNN với DNNN; NHNN với các công ty đa
quốc gia, NHTMCP với khu vực tư nhân trong nước
 Lợi ích của cạnh tranh: thu hẹp chênh lệch lãi suất cho huy động và cho
vay; đa dạng hoá dịch vụ; tạo sức ép áp dụng công nghệ ngân hàng hiện
đại,...
NGÀNH NGÂN HÀNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH
 Các cải cách tác động tới cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ ngân
hàng:
 Xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp: thành lập các NHTMNN và
cho phép thành lập các ngân hàng mới
 Tách cho vay chính sách và cho vay thương mại
 Giảm can thiệp tín dụng
 Tạo sân chơi bình đẳng
 Tự do hoá lãi suất
 Tăng cường chuẩn mực kế toán, minh bạch
 Cơ cấu lại khu vực NHTMNN: tài chính, nghiệp vụ và tổ chức,
trong đó có cổ phần hoá
 Củng cố khu vực NHTMCP: Sáp nhập, giải thể các ngân hàng
thương mại cổ phần yếu kém; yêu cầu tăng vốn điều lệ
NGÀNH NGÂN HÀNG: CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT
LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH




Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng
Hiệp định TMVM
Từ 2005: NH Mỹ được tái cấp vốn, tái chiết khấu từ NHTW
2001-09: liên doanh với đối tác Việt Nam theo tỷ lệ góp vốn 30%49%;
 2010: các NH Mỹ có sân chơi bình đẳng như các NH Việt Nam
 Quyết định 210:
 Nới rộng hạn mức huy động tiền đồng của các thể nhân không có
quan hệ tín dụng cho các ngân hàng EU (từ 250% lên 350% tổng
vốn điều lệ)  ngang bằng với các NH Mỹ, cao hơn các NH khác
(50%)
KẾT LUẬN
 Cấu trúc thị trường:
 Cạnh tranh đã xuất hiện trong các ngành vốn chỉ có độc quyền nhà
nước; tuy nhiên, thị phần và tiềm lực của các doanh nghiệp mới còn nhỏ
bé so với doanh nghiệp độc quyền;
 Lợi ích mà cạnh tranh mang lại còn khác nhau giữa các ngành.
 Có thể tóm tắt cách tiếp cận chung về chính sách cạnh tranh:
 Tách chức năng quản lý nhà nước và điều hành kinh doanh;
 Khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp mới, trước hết là doanh
nghiệp trong nước và từng bước đối với nhà đầu tư nước ngoài;
 Cơ cấu lại doanh nghiệp độc quyền và tiến tới cổ phần hoá;
 Phân tách các hoạt động công ích: hạch toán riêng, áp dụng cách thức
thực hiện hoạt động công ích phù hợp hơn;
 Xây dựng các quy định pháp luật minh bạch nhằm đảm bảo cạnh tranh
 Từng bước mở cửa cho đầu tư nước ngoài.
Xin cảm ơn Quý vị đã chú ý lắng nghe!