Trung tâm sinh học phân tử Khoa Y (12 phút)

Download Report

Transcript Trung tâm sinh học phân tử Khoa Y (12 phút)

TRUNG TÂM Y SINH HỌC PHÂN TỬ
(Center for Molecular Biomedicine)
Đại học Y Dược TP. HCM
TS. BS. Đỗ Thị Thanh Thủy, TS.BS. Hoàng Anh Vũ
MỤC TIÊU
 Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của Trung
tâm Y sinh học phân tử, Đại học Y Dược TP.
HCM sắp tới.
 Nhận phản hồi từ các Bộ môn về nhu cầu
nghiên cứu trong lĩnh vực SHPT.
NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM Y SHPT
 Nghiên cứu khoa học:
1)Tư vấn và hỗ trợ thực hiện các đề tài NC của
các chuyên khoa (góp phần đào tạo thạc sĩ, tiến
sĩ, giải quyết được sự khan hiếm đề tài NC +
đào tạo đội ngũ CBG có khả năng ứng dụng
SHPT/ CKhoa).
2)Tích cực tham gia thực hiện các NC cấp
Thành phố, cấp Bộ và cấp Nhà nước theo đơn
đặt hàng hoặc tự đề xuất.
3) Chủ động hợp tác và trao đổi NC với các cơ
sở NCKH trong và ngoài nước.
4) Nghiên cứu và ứng dụng: 4 nhóm chính
1. Các bệnh truyền nhiễm
TS Phạm Thị Kim Ngân, PGS Cao Minh Nga,
TS Đỗ Thị Thanh Thủy
Cố vấn: TS Phạm Hùng Vân
2. Các bệnh ung thư
TS Hoàng Anh Vũ, TS Phan Thị Xinh
Cố vấn: GS Nguyễn Sào Trung, PGS Hứa Thị Ngọc Hà
Nghiên cứu và ứng dụng:
3. Các bệnh di truyền
TS Nguyễn Thị Băng Sương, TS Đỗ Thị Thanh Thủy
Cố vấn: GS Trương Đình Kiệt
4. Tế bào gốc
PGS. Trần Công Toại
Hợp tác khoa học: Ths. Phan Kim Ngọc
Cố vấn: GS. Trương Đình Kiệt
KỸ THUẬT SỬ DỤNG / TRUNG TÂM
Các kỹ thuật sử dụng trong trung tâm
- FISH, HMMD
- PCR, Real time PCR
- Sequencing
Các kỹ thuật sẽ sử dụng
- Pyrosequencing
- Nuôi cấy
- MLPA
(Multiplex Ligation-dependent Probe Amplification )
- QF-PCR
(Quantitative fluorescent PCR )
Phối hợp chặt chẽ giữa SHPT / GPB
CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Đã và đang thực hiện
1. Định tính và định lượng các tác nhân như
HBV, HCV, HPV, CMV, EBV, Lao…
2. Genotype HBV, HCV, HPV
3. Kháng thuốc: HBV, Lao
Sẽ thực hiện
1. SNP IL28B của virus HCV
2. Virus đường ruột:
Rotavirus A,B,C và Adenovirus
Norovirus Group I, II, Sapovirus, và Astrovirus
Aichi virus, human parechovirus
Enterovirus, human bocavirus
CÁC BỆNH UNG THƯ/HUYẾT HỌC
Đã và đang thực hiện
1. Chẩn đoán:
- FISH/NST: Leukemia
2. Điều trị nhắm trúng đích
- EGFR/ phổi  Erlotinib
- KIT, PDGFRA / u mô đệm đường tiêu hóa   Glivec
- BCR/ABL (CML)   Glivec
- Các đột biến gen / Leu cấp
- KRAS /ung thư đại trực tràng
- BRAF
- PIK3CA
3. Tầm soát
- BRCA1
CÁC BỆNH UNG THƯ/HUYẾT HỌC
Sẽ thực hiện
- Gliomas: EGFR, mất đoạn 1p /19q, đột biến IDH
- APC/ polyp đại trực tràng
CÁC BỆNH DI TRUYỀN
Đã và đang thực hiện
- Bệnh Wilson (Exon2 – gen ATP7B)
- Chứng loạn dưỡng cơ Duchenne
- Trisomy 21, 13, 18
- Hội chứng Turner
- Thoái hóa cơ tủy
Sẽ thực hiện
- Thallassemia  và 
- Các chuyển đoạn nhiễm sắc thể
- Hội chứng nhiễm sắc thể X dễ gãy
- Phát hiện đột biến gây bệnh Tăng Sản thượng thận BS
- Đột biến gen gây bệnh Hemophilia
- Bệnh tạo xương bất toàn
TẾ BÀO GỐC
Đã và đang thực hiện
- Nuôi cấy và biệt hóa tế bào trong điều trị ghép
tự thân (Tế bào sừng, TB biều mô giác mạc,
nguyên bào xương)
- Nuôi cấy và biệt hóa tế bào gốc máu cuống rốn.
Sẽ thực hiện
- Ứng dụng tế bào gốc để điều trị HLA
- Xây dựng stem cell Bank
NHU CẦU NC SHPT CỦA CÁC BỘ MÔN
1. Bm Nhiễm, Ung thư, Huyết học:
Ứng dụng nhiều và đa dạng trong chẩn đoán,
điều trị và tiên lượng.
2. Bm Thần kinh- Tâm thần:
Gliomas, Audism (haplotype)
3. Bm Sản:
HPV, Chẩn đoán tiền sinh một sô bệnh RL
số lượng NST, Xảy thai liên tiếp
NHU CẦU NC SHPT CỦA CÁC BỘ MÔN
4. Bm Nhi:
U nguyên bào thần kinh (neuroblastoma), hội chứng
xương bất toàn (Osteogenesis imperfecta), điếc bẩm
sinh, u nguyên bào võng mạc (gen RB1)…
5. Bm Da liễu
Chlamydia spp, N.gonororrheae (Xác định, định type, lậu
cầu kháng thuốc);
6. Nội Tim mạch:
Tăng cholesterol gia đình (gen VLDR) , Hypertrophic
Cardiomyopathy, Long-QT Syndrome, Marfan Syndrome
7. Nội tiết:
Tiểu đường type 2, von Hippel-Lindau syndrome (gen
VHL)
TÓM LẠI
Y sinh học phân tử chỉ là công cụ giúp giải quyết
các vấn đề đặt ra từ LÂM SÀNG.
Y sinh học phân tử không phải là một ngành
khoa học đơn độc, mà nó chỉ phát triển trong mối
tương quan với các chuyên khoa khác.
HỢP TÁC CHẶT CHẼ VÀ HỖ TRỢ CỦA
TẤT CẢ CÁC BỘ MÔN