Transcript pps

ĐIỆN TIM ECG
BSCK1:DI VAN DUA
1. CÁC TRẠNG THÁI ĐIỆN HỌC
Dòng điện khử cực
Dòng điện hồi cực
+++++++++++++
_ _+ _+
_ _+ +
_ _+ +
_+ +
_ _+ +
_ +
_+ +
_ _+ _+ _+_+_+_+_ _+ _+ +
_ +
_
______________
_ _+ +
_ _+ +_ _+ +
_ _+ _+ +
_ +_
+
_ +_ _+ _+
+_ _+ _+_ +_ _+_ +_ _+ +
A
B
Chiều khử cực
Trạng thái nghỉ
Quá trình phân cực
Trạng thái kích thích
Quá trình khử cực
A
B
Chiều hồi cực
Trạng thái hồi cực
Quá trình hồi cực
Trạng thái nghỉ:
Mặt ngoài tế bào cơ tim mang điện tích dương.
Mặt trong tế bào cơ tim mang điện tích âm.
 Không có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
 Không có dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào
• Trạng thái kích thích: Quá trình khử
cực:
Khi có kích thích, sự phân bố điện sẽ thay đổi:
• Mặt ngoài tế bào cơ tim tại vị trí kích thích
mang điện tích âm.
• Mặt trong tế bào cơ tim tại vị trí kích thích
mang điện tích dương.
•  Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài
màng tế bào.
•  Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng
tế bào. Chiều dòng điện từ cực âm đến cực
dương.
• Quá trình hồi cực
•
Cơ tim sau khi khử cực hoàn toàn sẽ hồi cực
nghĩa là trở về trạng thái ban đầu (trạng thái
nghỉ). Quá trình này gọi là quá trình hồi cực.
• Mặt ngoài tế bào cơ tim tại vị trí bắt đầu hồi cực
mang điện tích dương.
• Mặt trong tế bào cơ tim tại vị trí bắt đầu hồi cực
mang điện tích âm.
•  Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng
tế bào.
•  Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế
bào. Chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương.
2. CÁC NGUYÊN LÝ GHI ECG
4 nguyên lý cơ bản:
• Chiều dòng điện tiến về cực (+)
của chiều chuyển đạo sẽ ghi
được sóng (+) và càng song
song nhau sóng (+) càng lớn.
• Chiều dòng điện rời xa cực (+)
của chiều chuyển đạo sẽ ghi
được sóng (-) và càng song
song nhau sóng (-) càng sâu.
• Chiều dòng điện vuông góc
chiều chuyển đạo sẽ không ghi
được sóng.
• Không có dòng điện, không ghi
được sóng
3. CÁC CHUYỂN ĐẠO GIÁN TIẾP THÔNG DỤNG
-150
-30
+90
Chuyển đạo song cực (chuyển
đạo chuẩn)
Chuyển đạo
D1
D2
D3
Điện cực (-)
Cổ tay (P)
Cổ tay (P)
Cổ tay (T)
Điện cực (+)
Cổ tay (T)
Cổ chân (T)
Cổ chân (T)
Chuyển đạo đơn cực chi
Chuyển đạo
Điện cực trung tính
aVR
aVL
aVF
Cổ tay trái, cổ chân
trái và điện trở
5000
Cổ tay phải, cổ
chân trái và điện
trở 5000
Cổ tay trái, cổ tay
phải và điện trở
5000
Cổ tay phải
Cổ tay trái
Điện cực thăm dò
Cổ chân trái
• Điện cực trung tính nối với cổ tay phải, cổ tay trái,
Chuyển
đạo
đơn
cực
trước
tim
cổ chân trái + điện trở.
• Điện cực thăm dò:
• V 1:
Liên sườn IV bờ phải xương ức.
• V2: Liên sườn IV bờ trái xương ức.
• V3: Điểm giữa V2 và V4.
• V4: Giao điểm liên sườn V và đường trung đòn
trái.
• V5 Giao điểm liên sườn V và đường nách trước
trái.
• V6: Giao điểm liên sườn V và đường nách giữa
trái.
• Mặt phẳng
Các chuyển
đạo ngoại
vi: D1, D2, D3,
Xét trán:
trong
các mặt
phẳng
aVR, aVL, aVF.
• Mặt phẳng ngang: Các chuyển đạo trước tim: V1, V2,
V3, V4, V5, V6.
• Mặt phẳng đứng dọc: Chuyển đạo thực quản (E20,
E30, E54…)
• Qui ước màu sắc khi mắc điện cực:
• Ngoại vi: Cổ tay phải màu đỏ, cổ tay trái màu vàng,
cổ chân trái màu xanh lá cây, cổ chân phải màu đen.
• Trước tim: V1 màu đỏ, V2 màu vàng, V3 màu xanh,
V4 màu nâu, V5 màu đen, V6 màu tím.
Chuyển đạo
• Thất trái: I, aVL, V5, V6
• Thất phải: III, V1, V2, V3
Các nhóm hình ảnh ECG giống nhau
•
•
•
•
•
Nhóm 1: D1, aVL, V5, V6.
Nhóm 2: D2, D3, aVF.
Nhóm 3: V1, V2.
Nhóm 4: V3, V4.
Nhóm 5: aVR.
Ghi ECG sai
• Mắc lộn dây: Bình thường PD1>0, PaVR<0 nếu mắc
lộn dây tay phải-tay trái sẽ ngược lại.
• Nhầm chuyển đạo: Bình thường:
• Định luật Einthoven: D1 + D3 = D2
• Tính chất liên tục của chuyển đạo trước tim.
• Tính chất giống nhau của một số chuyển đạo.
• Máy không chính xác: Bình thường test milivolt có
các góc vuông vắn.
• Nhiễu: cần chú ý dây đất, kim loại, cách điện, nguồn
điện xung quanh, run cơ
Mô tả một
ĐTĐ bình thường
Các thành phần của ĐTĐ
ĐĐĐ
Test milivolt
- Cho dòng điện 1 mV chạy qua máy
• + N  1mV  10mm
• + N/2  Khi đọc phải nhân 2
- Vận tốc máy: 1mm = 0,04s  Vận tốc:
25mm/s
Các sóng
 Thời gian và biên độ
 Hình dạng
Dương
Âm
2 pha
Qui ước tên các sóng
 Q: sóng (-)
đầu tiên
 R: sóng (+)
đầu tiên
 S: sóng (-)
sau sóng (+)
đầu tiên
Dấu định chuẩn
Đường đẳng điện đ/v P
Đường đẳng điện đ/v QRS - ST-T
1. Nhịp tim (DII)
 Nhịp đều: RR dài nhất–RR ngắn nhất < 0.16s
RR
Nhịp tim:
• - Nhịp xoang:
• + Luôn có sóng P đi trước QRS.
• + P không thay đổi trên cùng một chuyển
đạo.
•
+ P(+): DI, DII, aVF, V5, V6; âm ở aVR
•
+ PR bình thường.
• - Nhịp không xoang: Có nhiều kiểu loạn
nhịp
Nhịp đều không? Các khoảng PR bằng
nhau (Nếu chênh lệch không quá 0,16s do
thở).
Nhịp xoang
• Tần số tim:
•
Tính nhịp tim trong 1 phút.
•
- Nhịp đều: (Khoảng RR đều nhau, nếu chênh lệch
không quá 0,16s do thở)
•
300
60
•
Nhịp tim = ------------------- = -------------------------•
RR (Số ô lớn)
RR (tính bằng
giây)
- Nhịp không đều:
•
+ Nhĩ thất còn liên hệ: Ghi một đoạn ECG. Đếm số
sóng R/10s x 6
•
+ Nhĩ thất không liên hệ (Ví dụ block A-V): Xác
định tần số nhĩ, tần số thất riêng
Các sóng
• Sóng P:
• - Ý nghĩa: Khử cực hai tâm nhĩ.
• - Vectơ khử cực nhĩ: Trên  Dưới, Phải  Trái, Sau
 Trước
• - Trục: Bình thường # +490
• - Hình dạng: Sóng tròn, đôi khi có móc hay hai pha.
• - Thời gian: =< 0,11s (phải đo trong chuyển đạo chuẩn
có sóng P biên độ lớn nhất, thường là DII).
• - Biên độ:=< 2mm.
• Sóng P luôn luôn (+) ở
DI, DII, aVF.
• (-) ở
aVR
• (+) hoặc (-) ở DIII, aVL.
Sóng P
Các sóng
• Khoảng PR:
•
- Tính từ đầu sóng P đến bắt đầu phức bộ QRS.
•
- Ý nghĩa: Thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ
đến thất. Tức là gồm:
•
+ Thời gian khử cực nhĩ.
•
+ Thời gian xung động nghỉ tại nút nhĩ thất (0,07s).
•
- Thời gian: 0,18s, thay đổi từ 0,12 - 0,20s tùy nhịp
tim; Nhịp tim nhanh PR ngắn lại, nhịp tim chậm PR dài
ra.
•
Ví dụ: Nhịp tim 150 CK/phút, PR = 0,20s  bệnh lý.
•
Nhịp tim 60 CK/phút, PR = 0,20s  bình
thường.
Khoảng PR
Các sóng
•
•
•
•
•
Phức bộ QRS:
- Ý nghĩa: Khử cực thất.
- Vectơ khử cực thất: Gồm 4 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Khử cực vách liên thất: Trái  Phải
+ Giai đoạn 2: Khử cực trước vách liên thất: Sau 
Trước
• + Giai đoạn 3: Khử cực cơ thất phải và trái: Nội mạc
 Ngoại mạc.
• + Giai đoạn 4: Khử cực phần còn lại: Phần trên vách
liên thất và phần sau trên thất trái.
Phức bộ QRS
Các sóng
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Phức bộ QRS:
Qui ước gọi tên:
+ Sóng Q: Sóng (-) đầu tiên trước sóng (+) đầu tiên.
+ Sóng R: Sóng (+) đầu tiên. Các sóng dương sau đó:
R’, R’’, R’’’...
+ Sóng S: Sóng (-) sau sóng (+).
+ Sóng dạng QS: Không có sóng (+) chỉ có sóng (-).
+ Biên độ:
<5mm: q,r,s
≥5mm: Q, R, S.
- Trục QRS = Trục ECG.
- Thời gian: 0,06 - 0,1s (thường 0,07s).
- Biên độ: < 20mm và <5mm trong chuyển đạo chuẩn
Các sóng
• Phức bộ QRS:
•
Sóng Q bình thường:
•
+ Thời gian: < 0,04s
•
+ Biên độ: 1 - 2mm (<1/4R).
•
+ Thấy ở các chuyển đạo trước tim
trái, aVF, DIII (đặc biệt ở DIII, khi hít vào sâu
sẽ nông lại hay thay đổi do thở)
Các sóng
• Nhánh nội điện = Thời gian
hoạt hóa thất (V.A.T):
• - Tính từ đầu phức bộ QRS
đến đỉnh sóng (+) cuối cùng.
• - Ý nghĩa: Thời gian dẫn
truyền xung động từ nội mạc
ra ngoại mạc.
• - Giá trị bình thường:
• + V.A.T (P): 0,035s
(V1, V2)
• + V.A.T (T): 0,045s
(V5, V6)
Các sóng
• Điểm J:
• Là điểm gặp giữa phần cuối của sóng QRS
và đường đẳng điện. Bình thường điểm này
nằm trên đường đẳng điện hoặc hơi chênh
về cùng phía với sóng T, nhưng không được
quá 1mm so với đoạn PR trước đó. Điểm J
là điểm bắt đầu của đoạn ST
Các sóng
• Đoạn ST:
• - Tính từ điểm J đến bắt đầu sóng T.
• - Tiếp xúc với sóng T thoai thoải, không tạp
góc.
• - Nằm trên đường đẳng điện hoặc:
• + Chênh lên: <1mm ở chuyển đạo ngoại biên.
• <2mm ở chuyển đạo trước tim.
• + Chênh xuống: <0,5mm ở tất cả các chuyển
đạo
Đoạn ST
Các sóng
•
•
•
•
Sóng T:
- Ý nghĩa: Tái cực hai thất.
- Trục: bình thường +400.
- Hình dạng: Sóng tù đầu, rộng, không cân
xứng, chiều lên thoai thoải, chiều xuống dốc.
• - Biên độ: Biên độ yếu, tỷ lệ với QRS, thay
đổi từ 1 - 4mm và cùng hướng với QRS.
• - Quan hệ: Từ V1  V6 sóng T chuyển từ (-)
sang (+)
Sóng T
Các sóng
• Khoảng QT:
•
- Tính từ đầu phức bộ QRS đến hết sóng T.
•
- Ý nghĩa: Thời gian tâm thu điện học.
•
- QT thay đổi tỷ lệ nghịch với tần số tim. QT
còn phụ thuộc vào giới tính.
•
Ví dụ: Ở tần số tim là 80CK/phút, QT= 0,34s
±0,04s
Sóng T
Sóng U
 Biên độ  1 mm (10% biên độ sóng T)
 Hình dạng: tròn (V2-V3)
• Tính và vẽ trục điện tim:
•
- Các lực điện học của tim là những
vectơ có độ lớn, phương và hướng
riêng. Người ta biểu diễn chúng bằng
những mũi tên gọi là vectơ.
•
+ Chiều dài biểu hiện sự khác biệt về
điện thế.
•
+ Phương biểu hiện phương của
đường thẳng mà trên đó hiện ra độ sai
biệt điện thế lớn nhất.
• + Hướng là hướng lan truyền sóng kích
thích.
•
- Trục điện trung bình của các lực điện
tim khác nhau trong lúc khử cực và tái cực
có thể được tính dựa trên các chuyển đạo
ở chi và tam giác Einthoven.
•
- Trục điện tim bình thường: -300  
+1100
•
(Góc  là góc tạo bởi đường thẳng
nằm ngang và trục điện tim trong mặt
phẳng trán)
aVF
• Trục điện tim bất thường:
•
+ Trục ECG lệch trái: -900    -300.
•
+ Trục ECG lệch phải: +1100    +
1800.
•
+ Phần còn lại: Trục vô định.
Sokolov-Lyon: R(V5) hay R(V6) + S(V1) bình
thường phải  35mm
Nhận xét:
• Hình ảnh giống nhau
• Hình ảnh trực tiếp và gián tiếp
• Hình ảnh liên tục
4. ĐỌC ECG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Hành chánh.
Kỹ thuật ghi ECG.
Nhịp.
Tần số.
Trục ECG.
Tư thế điện học của tim
Phân tích sóng.
Kết luận.
4.1. Hành chánh
Trả lời:
• Tên, tuổi, giới tính, thể trạng.
• Chẩn đoán lâm sàng.
• Điều trị.
• Xét nghiệm.
4.2. Nhịp
Trả lời:
• Nhịp xoang
– P - QRS.
– PQ.
– P (+) và (-)
• Nhịp không
xoang
4.3. Tần số
Trả lời:
• Đều-không đều
• Số lần/phút
– Đều:
60
300
=
RR(s)
RR (ô lớn)
– Không đều:
Ghi một đoạn dài
4.4. Trục ECG
Trả lời:
• Tính góc :
– Dựa vào độ lớn
– Dựa vào đường vuông góc
– Dựa vào đường phân giác
• Kết luận trục:
– Trục trung gian
– Trục lệch trái
– Trục lệch phải
– Trục vô định
aVF
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5
Bài 6
Bài 7
Trả lời:
• Sóng P: hình dạng, thời gian,
biên độ.
• Khoảng PQ (hay PR): thời
gian.
• Phức bộ QRS: gọi tên dạng
sóng, hình dạng, thời gian,
biên độ.
• Đoạn ST: đẳng điện hay
chênh, hình dạng.
• Sóng T: hình dạng, thời gian,
biên độ.
• QRS
– Gọi tên
– Hình dạng
– Thời gian:
• QRS
• Q
• VAT (P) và (T)
– Biên độ:
• Tỷ số R/S
• Sokolov-Lyon
• Q
4.5. Kết luận
Trả lời:
• Nhịp, tần số.
• Trục ECG, tư thế điện học của tim.
• Các hội chứng ECG nếu có dấu hiệu bệnh
lý:
– Hội chứng về rối loạn hình dạng sóng.
– Hội chứng về rối loạn dẫn truyền.
– Hội chứng về rối loạn nhịp.