PHUONG PHAP TU HOC

Download Report

Transcript PHUONG PHAP TU HOC

Phương pháp tự học
của sinh viên
A- GIỚI THIỆU CHUNG
A1. HỌC KHÔNG PHẢI LÀ BẢN NĂNG
- Sự phát triển của hiểu biết vững chắc không
phải do bản năng; kiến thức không tự rơi vào
đầu bạn mà không có bất kỳ sự nỗ lực nào;
- Ai làm thầy cũng đều phải trải qua một quá
trình học tập và nghiên cứu nghiêm túc. Đây
là một quá trình bền bỉ không thể bỏ qua!
A2. ĐỂ HỌC TỐT CẦN:
- Tinh thần sảng khoái;
- Kết hợp ăn, nghỉ, ngủ điều độ; vận động
cơ thể hợp lý;
- Tập trung cao độ khi học ở lớp và đặc
biệt hơn khi tư học ở ngoài lớp.
B- DẠY VÀ HỌC Ở ĐẠI HỌC
• Giảng dạy ở Đại học là bồi dưỡng hệ thống tri thức, kỹ
năng - kỹ xảo gắn với phát triển năng lực tư duy và phẩm
chất trí tuệ nghề nghiệp cho SV; đồng thời để hình thành thế
giới quan khoa học, lý tưởng và tác phong của người tri thức
trong thời đại khoa học - công nghệ phát triển...;
• Học ở Đại học đòi hỏi SV phải tiếp nhận một khối lượng tri
thức nhiều và khó; thời gian và lượng kiến thức SV phải tự
học, tự nghiên cứu rất nhiều...;
• Tự học ở Đại học giúp SV từng bước chiếm lĩnh tri thức
chung của nhân loại cho riêng mình một cách tự giác, tích
cực và độc lập;
Tự học ở Đại học trở thành một yếu tố quyết định chất
lượng đào tạo.
C- ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
Để đảm bảo chất lượng đào tạo
phải thực hiện đồng bộ 3 khâu gắn kết với nhau:
PP
giảng dạy
của GV
ND
chương trình
Tự học
của SV
D- ĐỂ QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY THÀNH CÔNG
Bồi dưỡng SV PP nắm tri
thức phù hợp với mục đích
và đặc điểm môn học
Giảng
viên
Giúp SV nắm được nội
dung tri thức phù hợp yêu
cầu chương trình
Sinh
viên
Sinh viên
biết cách tự học
Thành
công
E- TỰ HỌC
Tự học là hoạt động học tập diễn ra mà
không có sự tham gia trực tiếp của người
dạy, bao gồm:
- Tự học ở trên lớp, bao gồm các PP:
- Nghe giảng;
- Ghi chép;
- Suy nghĩ, tham gia thảo luận…
- Tự học ở ngoài lớp, bao gồm:
- Đọc GT và TL tham khảo…;
- Thảo luận nhóm, thảo luận lớp;
- Thực hiện các bài tập thực hành bộ môn;
- Làm đề cương ôn tập;
- Hoàn thành tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp.
E1. CÁC HÌNH THỨC TỰ HỌC
Nghe giảng
Tự
học
trên
lớp
Ghi chép
Suy nghĩ
tham gia TL
Tự
học
ngoài
lớp
Đọc GT & TL
tham khảo
Thảo luận
nhóm
Bài tập
thực hành
Đề cương
ôn tập
Các
tiểu luận
E2. VAI TRÒ CỦA TỰ HỌC
Tự học
là yếu tố quyết
định chất .lượng
học tập, chất
lượng đào tạo.
E3. Ý NGHĨA CỦA TỰ HỌC
Chủ động sáng tạo và tự
lực thực hiện nhiệm vụ
học tập và nghiên cứu
Giúp SV từng bước
chiếm lĩnh tri thức chug
của nhân loại một cách tự
giác, tích cực và độc lập
Giúp SV thu nhận kiến
thức một cách vững chắc
và vận dụng kiến thức
vào thực tiễn
Phát triển tính tự
giác, tự lực, không
thụ động và ỷ lại vào
người khác
Quen với việc
làm việc độc lập, đáp
ứng tốc độ phát triển của
KHKT trong mọi mặt
Bỗi dưỡng hứng
thú học tập, rèn luyện
ý chí phấn đấu,
kiên trì, nâng cao niềm
tin vào năng lực
bản thân
E4 - ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TỰ HỌC
Lối học
nhồi nhét
Giảm khả
năng tự
học
Lối học tự
tìm tòi,
nghiên cứu
Tăng
cường khả
năng tự
học
E5. MỘT SỐ KỸ NĂNG TỰ HỌC
Một số
kỹ năng
tự học
E6.1
Kỹ năng xây dựng
kế hoạch tự học
E6.2
Kỹ năng đọc GT,
TL tham khảo
E6.3
Kỹ năng sử dụng KT
cũ để học KT mới
E5.1. KỸ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC
a) Lập
kế hoạch
Lập kế hoạch tự học là việc xây dựng kế hoạch cho
những hoạt động cụ thể nhằm thực hiện được các
nhiệm vụ mà mục tiêu đề ra
a. Cách lập kế hoạch tự học
Suy
nghĩ
về
những
gì sẽ
làm
Chuẩn
bị
tốt
nhất
Đặt câu
hỏi vì
sao
chúng
ta làm
thế ?
Quá trình lập kế hoạch học cách học
MẪU KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Nội dung
Mục tiêu
Nhiệm vụ/ Bài tập
Hoạt động cụ thể
Thời gian
1
2
3
…
- Giảng viên đề ra kế hoạch giảng dạy cụ thể toàn bộ học
phần (hoặc từng chương), cho SV biết trước mình sẽ làm gì và
làm như thế nào trong quá trình học tập...; là cơ sở để định
hướng cho SV xây dựng kế hoạch tự học;
- Rèn luyện SV thói quen viết nhật ký học tập: Về những điều
đã học, đọc; đã vận dụng vào thực tiễn sống như thế nào?
Giới thiệu với bạn bè những TL tham khảo tâm đắc, hoặc
những kết quả thu được qua trao đổi, thảo luận …
b) Phân phối thời gian tự học
SV cần phân phối công việc một cách khoa học, đặc biệt
chú ý đến thời gian tự học!
SV phải giành ít nhất 50 phút tự học /tiết học ở trên lớp:
Tự lực học bài;
Thảo luận, trao đổi với: bạn học,
GV và … để đánh giá.
E5.2. KỸ NĂNG ĐỌC GT, TL THAM KHẢO
Đọc có
suy nghĩ
Đọc
có hệ
thống
Đọc có
chọn lọc
Đọc có
ghi nhớ
E5.2.1. Đọc có suy nghĩ
Tập trung tư
tưởng khi đọc
Tự suy nghĩ, đề cập
đến những điều liên
quan mà GT không
đề cập đến
Khi không hiểu những gì GT viết thì
xem: Từ điển, trên “google”
và những TL khác
E5.2.2. Đọc có hệ thống
Đọc lướt
nhanh
Đọc kỹ
Đọc
tư duy
Nắm sơ bộ nội dung
cuốn sách
Nắm sâu hơn,
hiểu kỹ hơn
Xác lập mối quan
hệ giữa các đoạn
và các ý với nhau
Đọc
lướt
nhanh
Đọc
tư duy
Đọc kỹ
E5.2.3. Đọc có chọn lọc
Tìm những
điểm cốt lõi
Chọn ý
tưởng
hay nhất
Giải quyết
vấn đề
mà GT, TL
đề cập
Neo chốt
kiến thức
cơ bản
E5.2.4. Đọc ghi nhớ
Ghi chép
tóm tắt
E6.2.4
Tìm tài liệu
bổ sung
Mô hình
hóa
bằng
bản đồ
trí tuệ
Ghi các dàn ý
và diễn biến
nội dung
www.themegallery.com
E5.3. KỸ NĂNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC CŨ
ĐỂ HỌC KIẾN THỨC MỚI
Tái hiện những kiến thức
cũ có liên quan
Để sáng tỏ
kiến thức mới
Liên hệ những tình huống
gặp trong thực tế
đã nhận biết được
Để chứng minh
kiến thức mới
đang lĩnh hội
Dùng kiến thức có trước
kết hợp với các kiến
thức mới tiếp theo
Để
hình thành vấn đề
nghiên cứu và giải quyết
vấn đề đó
G. VAI TRÒ CỦA GV VỚI TỰ HỌC CỦA SV
1
Công tác
chuẩn bị
2
Quá trình
GV lên
lớp
3
4
Hướng
dẫn SV tự
hoàn thiện
bài học
sau khi
lên lớp
Hướng
Hướng
dẫn
dẫn SV
SV
làm
các
nghiên
bài khoa
tập
cứu
nghiên
học
cứu
G1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1’
XD đề cương
chi tiết
môn học
G1
2’
Hướng dẫn SV
HD SV đọc
chuẩn bị bài của
trước bài
tiết học kế tiếp
mới
3’
Thiết kế giờ
giảng
Yêu cầu
SV phải
đầu tư,
chuẩn bị
chu đáo
để tích
cực tham
gia thảo
luận
G1.1. XD ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Hướng
dẫn SV
nghiên
cứu TL
tham khảo
Hướng
dẫn SV
đọc nội
dung gì?
XD
đề cương
theo đúng
mẫu
Hướng
dẫn SV tìm
hiểu vấn
đề nào?
G1.2. HD SV ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI
SV đọc và
nghiên cứu
trước bài
mới
SV có thể
nắm được
các vấn đề
đơn giản
SV thắc
mắc những
vấn đề
phức tạp
SV hiểu
tốt hơn
bài học
mới
G1.3. THIẾT KẾ TIẾT GiẢNG
Phát
huy
năng
lực
của
SV
GV cần
đầu tư suy
nghĩ
và
thiết
kế
giờ giảng
để hướng
dẫn SV dễ
học
Khuyến
khích SV
tích cực
cùng GV
trong tiết
giảng
G2. QÚA TRÌNH TRUYỀN GIẢNG CỦA GV
1
2
3
4
KK SV phát huy KT cũ để tiếp thu tốt KT mới
Khai thác các tình huống để phát huy NL của SV
Click to
incác
hereVD có sẵn trong thực tiễn
Chuẩn
bị,add
lựatitle
chọn
Áp dụng sơ đồ, bảng biểu trong giảng dạy
G3. HƯỚNG DẪN SV TỰ HỌC BÀI VỪA HỌC Ở NGOÀI LỚP
GV giao SV
các bài tập
phù hợp với
nội dung
kiến thức
GV hướng
dẫn SV
làm bài tập;
giao SV
đọc thêm GT,
TL tham
khảo…
G4. HƯỚNG DẪN SV NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
GV chỉ rõ mục đích, yêu cầu
nghiên cứu và gợi ý cách thức
thực hiện cho SV
Hướng dẫn SV tìm tài liệu,
thu thập và xử lý thông tin
Sẵn sàng giúp đỡ khi SV gặp
khó khăn và đưa ra các điều
chỉnh khi cần thiết
Đánh giá chính xác kết
quả của SV, có chính sách
động viên, khen thưởng
Xin cám ơn!