Năng lượng tái tạo

Download Report

Transcript Năng lượng tái tạo

Quy định pháp luật và các yêu cầu kỹ thuật
đối với dự án sản xuất năng lượng sinh học
ở Việt Nam
16/09/2013
Lĩnh vực sản xuất sinh khối và khí sinh học
ở Việt Nam
Năm 2010, Việt Nam sử dụng 14.710 ktoe điện sinh khối và khí sinh học để đun nấu, sưởi
ấm, thắp sáng, v.v., chiếm 21,1% tổng năng lượng tiêu thụ toàn quốc
Sinh khối sản xuất 150 MW điện, khí sinh học sản xuất chưa đến 1 MW (tổng công suất
thiết kế của Việt Nam năm 2010 là 21.500MW)
Mục tiêu Chính phủ đặt ra trong Quy hoạch điện VII:
• Năm 2020 : 500 MW điện sinh khối, không đặt mục tiêu cụ thể về khí sinh học
• 2030 : 2000 điện sinh khối, không đặt mục tiêu cụ thể về khí sinh học
Nguồn sinh khối phù hợp nhất để sản xuất điện là:
• Bã mía, vỏ trấu, gỗ, rơm
Quy định pháp luật về sản xuất năng lượng tái tạo
Luật Điện lực thông qua năm 2005, sửa đổi năm 2012.
• Đẩy mạnh việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo để phát điện: đầu tư phát triển nhà
máy phát điện sử dụng các nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo; Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng
lưới điện hoặc các trạm phát điện sử dụng năng lượng tại chỗ, năng lượng mới, năng lượng tái tạo để cung cấp điện cho
vùng nông thôn, miền núi, hải đảo; Đầu tư phát triển điện ở nông thôn, miền núi, hải đảo
• Chính sách hỗ trợ của nhà nước bao gồm: + Hỗ trợ vốn đầu tư; + Hỗ trợ về lãi suất vay vốn đầu tư;
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050:
• Tăng tỷ lệ các nguồn năng lượng mới và tái tạo lên khoảng 3% tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; khoảng
5% vào năm 2020, và khoảng 11% vào năm 2050.
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 nhấn mạnh
nhu cầu phải phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện sinh khối
Chiến lược tăng trưởng xanh (9/2012): Đến năm 2020 giảm cường độ phát thải khí nhà kính tính
trên GDP 8-10% so với mức năm 2010, định hướng giảm 1,5 – 2% trong giai đoạn 2021 - 2030.
Các tổ chức tham gia phát triển lĩnh vực sinh khối
và khí sinh học ở Việt Nam
Cơ quan nhà nước
+ Bộ Công Thương
+ Bộ TNMT
+ Bộ Xây dựng
+ Bộ NN&PTNT, v.v.
Nghiên cứu – phát triển và
tư vấn
+ Bioseed Vietnam
+ Trường ĐH Nông nghiệp
Hà Nội
+ ĐH Nông Lâm
+ Viện Khoa học kỹ thuật
nông nghiệp miền Nam
+ IPP, IPSARD, ISPONRE,
IEVN, RCEE.
Các bên
liên quan
Doanh nghiệp nhà
nước
+ CASUCO
+ EVN; + PVN; + PV Oil
+ URENCO
+ VINACAFE,
VINAFOOD…
Đơn vị cung cấp
+ Delta Energy Corp
+ Công ty CP thiết bị Đình
Hải
+ Hưng Việt composite
+ Kim Nghĩa
+ Công ty CP Bourbon Tây
Ninh
+ Công ty CP Biên Hòa
Các đơn vị khác (nhà tài
trợ, tổ chức tài chính)
+ UNIDO
+ GIZ
+ USAID
+ WB
+ ADB
+ Ngân hàng trongn nước
và quốc tế, VDB…
Cơ quan nhà nước
Bộ KHĐT – Chịu trách nhiệm xây dựng chính sách và quy định ngành được nhà nước ưu đãi
hỗ trợ phát triển
Bộ NN&PTNT – Xây dựng chính sách và kế hoạch quốc gia về nông nghiệp và phát triển
nông thôn
• Cục trồng trọt
• Cục chăn nuôi
• Tổng cục Lâm nghiệp
Bộ TNMT – Xây dựng chính sách và kế hoạch quốc gia về môi trường
• Tổng cục môi trường
• Qũy bảo vệ môi trường Việt Nam
Bộ Công Thương – Xây dựng chính sách và kế hoạch quốc gia về Thương mại và Công
nghiệp (điện)
• Tổng cục Năng lượng
• Cục điều tiết điện lực
• Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Đơn vị duy nhất mua điện từ nhà máy)
Bộ KHCN – Xây dựng chính sách và kế hoạch quốc gia về khoa học, công nghệ, sở hữu trí
tuệ, tiêu chuẩn
Bộ Xây dựng – Chính sách và kế hoạch quốc gia về xây dựng
• Cục Hạ tầng kỹ thuật
Chính quyền địa phương (cấp tỉnh, thành phố, quận huyện và xã phường)
Quy định về kinh tế
Tập đoàn Điện lực
Việt Nam – đơn vị
duy nhất được mua
bán điện ký hợp
đồng với từng đơn
vị, cá nhân đầu tư
xây dựng công
trình, chủ yếu là xác
định giá bán
•
•
•
•
Tỷ suất Lợi nhuận/Chi phí
Tỷ suất nội hoàn kinh tế (EIRR, %)
Gía trị hiện tại thuần (NPV)
Thời gian hoàn vốn (B/I)
• Gía tiêu biểu: Một số nhà máy đồng
phát điện từ bã mía bán điện cho Tập
đoàn Điện lực Việt Nam với mức giá 4
xu Mỹ/kWh
• Tỷ suất nội hoàn kinh tế của dự án:
Thường là 12%-14%
Giá một số sản phẩm sinh khối
Tên sản phẩm
Trấu
Bã mía
Gỗ và bã thải gỗ
Rơm
Thân ngô, lõi ngô
Trên đây là giá trong nước
VND/kg
$/t
100-500
0 – 250
400 – 600
400 – 600
4,7 – 24
0 – 12
18,8 – 28,2
18,8 – 28,2
0 – 250
0 – 12
ƯU ĐÃI, KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH
Mức thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 10% dành cho các doanh nghiệp mới
thành lập đầu tư xây dựng nhà máy phát điện.
• Mức thuế trên có thể áp dụng trong 30 năm nếu các nhà máy được xác định là nhà máy quy
mô lớn, sử dụng công nghệ cao hay công nghệ mới và hoạt động trong lĩnh vực cần đặc biệt
ưu tiên đầu tư.
• Doanh nghiệp được miễn thuế trong 4 năm đầu và giảm 50% thuế trong 9 năm tiếp theo.
Miễn thuế nhập khẩu các thiết bị và máy móc nhập khẩu để hình thành tài sản cố
định của nhà máy sản xuất năng lượng tái tạo.
Ưu đãi vốn đầu tư cơ bản: Được tiếp cận vốn vay có lãi suất thấp của Ngân hàng
Phát triển Việt Nam: Có thể vay tới 70% vốn đầu tư trong thời hạn tối đa 12 năm
với mức lãi suất bằng lãi suất trái phiếu chính phủ 5 năm cộng thêm 1%
Dự án cần đặc biệt ưu tiên: miễn giảm tiền sử dụng đất/ thuê đất (tùy theo địa
điểm thực hiện dự án).
Các tiêu chuẩn có liên quan đến năng lượng tái tạo
Các tiêu chuẩn có liên quan đến năng lượng được chia thành hai nhóm:
27 – Kỹ thuật năng lượng và truyền nhiệt và 29 – Kỹ thuật điện
Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam về điện bao gồm 474 TCVN (81% phù
hợp tiêu chuẩn quốc tế).
Việt Nam có hơn 30 TCVN quy định về năng lượng, trong đó có quy
định hiệu quả năng lượng:
•
•
•
•
Hệ thống năng lượng (Thuật ngữ và Định nghĩa) – 01 TCVN;
Hệ thống cấp điện – 9 TCVN;
Kỹ thuật năng lượng mặt trời – 01 TCVN;
Hiệu quả năng lượng – > 20 TCVN (+ 09 TCVN dự kiến xây dựng trong năm 2012)
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phát thải của các nhà máy nhiệt điện
(QCVN 22/2009)
QUY TRÌNH ĐỀ XUẤT VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Điều kiện cho chủ đầu tư:
• Có kinh nghiệm thực hiện dự án;
• Có thỏa thuận mua điện bằng văn bản của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hoặc đơn vị
bán buôn, bán lẻ điện (xem trang sau)
• Chứng minh được nguồn vốn sẽ huy động và cam kết cho vay của đơn vị tín dụng
hay ngân hàng để thực hiện dự án;
• Vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư chiếm ít nhất 30% tổng vốn đầu tư (trong một số
trường hợp có thể chỉ cần 20%)
Dự án thực hiện theo hình thức quy định: Dự án phải được thực hiện theo hình thứ BOT/
BOO hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật (ví dụ: hình thức Đối tác Công Tư)
Kiến nghị cho chủ đầu tư:
• Cần đảm bảo nguồn cung cấp sinh khối. Cần nghiên cứu và kiểm soát được hoạt
động cung cấp sinh khối dài hạn.
• Cần thực hiện đánh giá với trách nhiệm cao nhất
Quy trình phê duyệt nhà máy sản xuất năng lượng tái tạo
(<30 MW)
Ủy ban nhân dân
tỉnh
B
A
Nghiên cứu khả thi
Phê duyệt
Đề xuất
E
Ủy ban nhân dân
tỉnh
(Sở KHĐT)
Chủ đầu
tư
Thi công
C
D
Phê duyệt
phương án thi công
Sở Xây dựng
Ký Thỏa thuận
mua điện
Đăng ký
Giấy phép kinh doanh
Ủy ban nhân dân
tỉnh
Ủy ban
đánh giá
A – NGHIÊN CỨU ĐẦU TƯ
•
Chủ đầu tư phải nộp kế hoạch phát triển của mình cho các
cơ quan chính quyền có liên quan xem xét và phê duyệt.
Qúa trình này bao gồm các bước sau:
– Nghiên cứu tiền khả thi (Không bắt buộc)
– Nghiên cứu khả thi và đánh giá tác động môi trường và
xã hội để Ủy ban đánh giá phê duyệt
B. PHÊ DUYỆT ĐẦU TƯ

Nhà máy phát điện nhỏ thuộc danh mục B và C, quyết định
phê duyệt dự án do Bộ trưởng hoặc Chủ tịch UBND phê
duyệt. Danh mục B và C quy định yêu cầu về dự án khác
nhau.

Khi Ủy ban đánh giá phê duyệt đề xuất đầu tư, UBND hoặc
Bộ trưởng sẽ cấp giấy phép.
C – THÀNH LẬP ĐƠN VỊ KINH DOANH

Nhà đầu tư phải thành lập đơn vị kinh doanh dưới hình thức
là công ty TNHH hoặc công ty cổ phần, quy trình như sau:
 Xin Quyết định thành lập đơn vị (giấy phép hoạt động) từ
Chủ tịch UBND tỉnh nếu là đơn vị tư nhân, hoặc từ Thủ
tướng hay Bộ trưởng (Cục Điều tiết điện lực, Bộ Công
thương nếu nhà máy có công suất >3MW).
 Đăng ký hoạt động kinh doanh với Bộ KHĐT hoặc Sở
KHĐT.
 Sau khi hoàn tất bước này, chủ đầu tư có thể ký Thỏa thuận
mua bán điện với EVN bất kỳ lúc nào.
D – CẤP GiẤY PHÉP XÂY DỰNG

Bước cuối cùng trong quá trình phê duyệt dự án là cấp giấy
phép xây dựng. Để thực hiện điều này, chủ đầu tư cần nộp
hồ sơ cho các cơ quan sau:






Sở Xây dựng, xin cấp giấy phép xây dựng
Phòng địa chính và UBND xin phê duyệt sử dụng đất, giải tỏa và bồi
thường.
Sở Công Thương và chi cục hải quan xin cấp giấy phép nhập khẩu
nhà máy, thiết bị
Công ty điện lực đề nghị đấu nối điện lưới
Sở Lao động, Thương binh, Xã hội đăng ký cán bộ nhân viên
Cục Thuế, xin ban hành mã số thuế VAT.
Quy trình đề xuất và thực hiện dự án sản xuất điện
quy mô nhỏ (<30MW)
Đề xuất dự án
Chủ đầu tư
Đề xuất dự án
UBND tỉnh
(Sở KHĐT)
Phê duyệt
Đưa vào danh
mục dự án
Thương thảo
và dự thảo
hợp đồng
Ký hợp đồng dự án
ban đầu và các hợp
đồng có liên quan
Xin Giấy phép
Đầu tư
Thương thảo với các cơ
quan chính quyền có thẩm
quyền
Hồ sơ
đăng ký
Yêu cầu điều chỉnh
(10 ngày)
Tham vấn
các Bộ liên
quan
Thực hiện dự án
Chủ đầu
tư
UBND tỉnh
15
ngày
Điều chỉnh hợp đồng dự án
(10 ngày)
Cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Quy trình đấu nối điện lưới và Thỏa thuận mua điện
- năng lượng tái tạo
Thỏa thuận mua điện sơ bộ;
Nghiên cứu đấu nối lưới điện;
Thỏa thuận giá bán điện;
Thỏa thuận và thiết kế hệ thống đo điện
Thiết kế và thỏa thuận về SCADA/EMS (Dự án nhỏ không bắt buộc phải thực
hiện);
Thương thảo và ký Thỏa thuận mua bán điện.
Quyết định số 32/2010/TT-BCT ngày 30/07/2010 của Bộ Công Thương quy định chi tiết
các điều kiện và quy trình đấu nối vào lưới điện phân phối cho các nhà máy phát điện
Nghiên cứu điển hình – Nhà máy xử lý rác, thu hồi khí phát điện
Nam Sơn 2x2.5 MW
Công việc
Thời gian
QUY TRÌNH
Nghiên cứu khả thi
65 ngày
Viết và biên tập báo cáo Nghiên cứu khả thi
45 ngày
Phê duyệt báo cáo Nghiên cứu khả thi
20 ngày
Kế hoạch đấu nối vào lưới điện
105 ngày
Hồ sơ đề nghị thỏa thuận đấu nối
30 ngày
Phê duyệt điểm đấu nối
30 ngày
Nộp Kế hoạch đấu nối
15 ngày
Phê duyệt Kế hoạch đấu nối
30 ngày
Kế hoạch phòng cháy chữa cháy
45 ngày
Viết và biên tập Kế hoạch Phòng cháy chữa cháy
30 ngày
Phê duyệt Kế hoạch Phòng cháy chữa cháy
15 ngày
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Tư vấn
EVN Hà Nội
Sở cảnh sát PCCC
75 ngày
Viết và biên tập Báo cáo đánh giá tác động môi trường
30 ngày
Tư vấn
Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường
45 ngày
Sở TNMT
Thỏa thuận mua bán điện
105 ngày
Nộp đề xuất bán điện cho EVN
15 ngày
Thư Thỏa thuận mua điện
30 ngày
Thương thảo và ký kết hợp đồng
60 ngày
EVN Hà Nội
Triển vọng phát triển lĩnh vực sinh khối ở Việt Nam
Lộ trình tự do hóa thị trường điện ở Việt Nam:
– 2005 – 2014: thị trường sản xuất điện cạnh tranh
– 2015 – 2022: thị trường bán buôn điện cạnh tranh
– After 2022: thị trường bán lẻ điện cạnh tranh
Năng lượng tái tạo
– Việt Nam đang xem xét xây dựng quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo
– Chính phủ đang xây dựng Lộ trình thiết lập quỹ và cơ chế ưu đãi cho lĩnh vực
sản xuất năng lượng tái tạo (với sự hỗ trợ của GIZ)
Đôi với lĩnh vực sản xuất sinh khối
– Hiện nay Việt Nam dự kiến thực hiện 10 dự án (công suất trung bình 10 MW, 8
nhà máy sử dụng vốn trong nước, 2 nhà máy là công ty cổ phần)
– Nhà nước đang xem xét biểu giá bán điện sinh khối (dự kiến phê duyệt vào
cuối 2013)
– Kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo/ điện sinh khối cấp quốc gia và cấp tỉnh
đang được xây dựng.
Xin cảm ơn!
Thông tin liên hệ:
Nguyễn Anh Tuấn
Viện Năng lượng, Bộ Công Thương
Website: www.ievn.com.vn
Email: [email protected]