Tài liệu đính kèm... - Quản trị kinh doanh

Download Report

Transcript Tài liệu đính kèm... - Quản trị kinh doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN MÍA
ĐƯỜNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Trình bày
Nghiên cứu sinh: Huỳnh Văn Tùng
NỘI DUNG BÁO CÁO
Đặt vấn đề
Thực trạng sản xuất và chế biến
mía đường ĐBSCL
Đánh giá hiệu quả sản xuất mía đường
tại các tỉnh điển hình
Một số nhận xét
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Theo lộ trình hội nhập và Việt Nam trong cam
kết AFTA sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường đường
trong nước, cung đường thế giới dư thừa.
• Nhiều năm nay, ngành mía đường gặp nhiều
khó khăn, thách thức bởi sự xâm nhập đường
lậu Thái Lan.
• Phải phát triển được vùng mía nguyên liệu ổn
định cho các nhà máy. Có chính sách liên kết,
bao tiêu sản phẩm cho nông dân với mức giá
hợp lý, giúp nông dân an tâm đầu tư sản xuất. 3
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Các nhà máy đường phải đầu tư cải tiến công
nghệ, nâng cao hiệu suất chế biến đường, tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành để tăng sức cạnh
tranh của sản phẩm đường trên thị trường.
• Cải tiến hệ thống kênh phân phối, nâng cao
hiệu quả tiêu thụ, tiết kiệm chi phí lưu thông,
tạo khả năng cung đủ số lượng, đảm bảo về
chất lượng đường với mức giá hợp lý cho
người tiêu dùng.
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Về sản xuất, thu hoạch và thu mua nguyên
liệu mía còn nhiều bất cập , nhiều nhà máy tổ
chức thu hoạch và vận chuyển chưa tốt
• Sức cạnh tranh của ngành mía đường Việt
Nam giảm do quy mô sản xuất nhỏ lẻ và đầu
tư một cách đơn độc
5
VÙNG NGHIÊN CỨU
Diện tích mía : 14.200 ha
Huyện Phụng Hiệp
HẬU GIANG
Diện tích mía: 13.300 ha
Huyện Cù Lao Dung
SÓC TRĂNG
Thực trạng sản xuất và chế biến
mía đường tỉnh Hậu Giang
• Trên địa bàn tỉnh hiện nay có 3 nhà máy chế biến đường (Vị
Thanh, Phụng Hiệp, Long Mỹ Phát) với quy mô công suất
8.000 tấn mía cây/ngày (Vị Thanh 3.500 tấn mía cây/ngày,
Phụng Hiệp 2.500 tấn mía cây/ngày, Long Mỹ Phát 2.000
tấn mía cây/ngày)
• Theo Chi cục Thống kê huyện Phụng Hiệp, năm 2012 toàn
huyện Phụng Hiệp có 9.705 ha đất trồng mía, tập trung chủ
yếu ở các xã Hiệp Hưng, Tân Phước Hưng, Phương Bình,
Hòa An, Hòa Mỹ. Năm 2011 là 9.465 ha (tăng 5,41%), năm
2012 là 9.705 ha (tăng 2,54%) và cây mía nguyên liệu được
xem là cây trồng chủ lực trong việc tạo thu nhập cho người
dân ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
7
Thực trạng sản xuất và chế biến
mía đường tỉnh Hậu Giang
Bảng : Diện tích, năng suất và sản lượng mía tỉnh Hậu Giang
2006
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
15.348
15.479
12.961
13.063
13.747
81,4
82,5
82,6
82,6
81,5
1.248.621
1.276.870
1.070.419
1.079.005
1.120.650
15.663
Diện tích (ha)
Năng suất (tấn/ha)
85,92
1.345.796
Sản lượng (tấn)
2012
2013
2014
14.195
13.915
12.800
84,5
85,22
90
1.199.439
Nguồn: Tổng hợp tính toán từ Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2010, 2012
8
Thực trạng sản xuất và chế biến
mía đường tỉnh Hậu Giang
Bảng : Tuổi chủ hộ trồng mía
Chỉ tiêu
Nhỏ Lớn nhất
nhất
Tuổi chủ hộ (Tuổi)
27
85
Tuổi trung bình của
Tần số
Tỷ lệ
chủ hộ
(%)
≤ 40 tuổi
27
25,7
Từ 40 – 60 tuổi
61
58,1
≥ 60 tuổi
17
16,2
Tổng số
105
100,0
Trung
bình
49,68
Độ
lệch
12,56
9
Thực trạng sản xuất và chế biến
mía đường tỉnh Hậu Giang
Bảng : Kinh nghiệm sản xuất mía của chủ hộ
Chỉ tiêu
Kinh nghiệm sản xuất mía
của chủ hộ (năm)
Kinh nghiệm trung bình
của chủ hộ sản xuất mía
≤ 10 năm
Từ 11 – 20 năm
> 20 năm
Tổng số
Nhỏ nhất Lớn nhất
3
37
Trung
bình
16,15
Độ lệch
6,92
Tần số Tỷ lệ (%)
15
74
16
105
14,3
70,5
15,2
100
10
Thực trạng sản xuất và chế biến
mía đường tỉnh Hậu Giang
Bảng : Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học vấn của chủ hộ
Không học
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Trên cấp 3
Tổng số
Tần số
2
48
50
3
2
105
Tỷ lệ (%)
1,9
45,7
47,6
2,9
1,9
100
Trình độ học vấn của chủ hộ càng cao sẽ tạo điều kiện cho chủ hộ tiếp cận nhiều thông tin,
kỹ thuật sản xuất mới để ứng dụng vào hoạt động sản xuất mía, góp phần nâng cao hiệu
quả sản xuất của nông hộ.
11
Hậu Giang – Sóc Trăng - Trà Vinh
• Theo số liệu của Công ty CP Mía đường Cần Thơ (Casuco),
sau vụ thu hoạch mía năm 2014, vùng trồng mía nguyên liệu
lớn nhất ở vùng ĐBSCL tập trung ở hai tỉnh Hậu Giang và
Sóc Trăng hiện đang sụt giảm mạnh từ 5 đến 10% diện tích.
• Hiện nay ở Hậu Giang có 14.500 ha mía, giảm hơn 700 ha.
Trong khi đó ở Sóc Trăng, nông dân trồng mía tập trung
nhiều nhất ở 2 huyện Mỹ Tú và Cù Lao Dung đang chuyển
đổi sang lập vườn, trồng cây có múi, nuôi tôm thẻ,… ước
chiếm khoảng 10% đất trồng mía. Trong khi đó, niên vụ
2013 - 2014 diện tích trồng mía chuyên canh của tỉnh Trà
Vinh chỉ còn khoảng 5.800 ha, giảm khoảng 300 ha so với
niên vụ trước.
12
Hậu Giang – Sóc Trăng - Trà Vinh
• Nguyên nhân chủ quan là do thiếu các giống mía mới
phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng có chữ đường
cao; người dân chưa thực sự chú trọng đổi mới giống
mía; khả năng đầu tư bờ bao chống lũ hạn chế; Giá
thành sản xuất cao do đầu tư chưa hợp lý, giá vật tư đầu
vào, đặc biệt là giá nhân công tăng cao; tỉ lệ hao hụt
trong khâu thu hoạch và vận chuyển cao; Liên kết sản
xuất giữa nông dân trồng mía và nhà máy đường còn
thiếu chặt chẽ; Diện tích có xu hướng giảm dần, do giá
cả thu mua không ổn định, do đó cần có chính sách hỗ
trợ người trồng mía để ổn định diện tích mía.
13
Kênh phân phối mía đường
khu vực ĐBSCL
Các yếu tố đầu
Chú thích
Mía
Đường
Nông dân
vào
Thương lái
Công ty mía đường
Người bán sỉ
Người bán lẻ
Người tiêu dùng
14
CÁC KÊNH TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG CHỦ YẾU
1. Nông dân – Thương lái – Công ty mía đường Người bán sỉ - Người bán lẻ - Người tiêu dùng
2. Nông dân – Thương lái – Công ty mía đường Người bán sỉ - Người tiêu dùng
3. Nông dân – Thương lái – Công ty mía đường Người bán lẻ - Người tiêu dùng
4. Nông dân – Công ty mía đường - Người bán sỉ Người bán lẻ - Người tiêu dùng
5. Nông dân – Công ty mía đường - Người bán sỉ Người tiêu dung
6. Nông dân – Công ty mía đường - Người bán lẻ 15
Người tiêu dùng
Bảng chi tiết kết quả kinh doanh của các tác nhân
trong chuỗi ngành hàng mía đường
Các khoản chi phí
1. Nông dân
- Giá thành SX mía
- Giá bán bình quân
2. Thương lái mía
- Giá mua vào
- Chi phí kinh doanh
- Giá bán ra
3. Nhà máy đường
- Giá mua nguyên liệu
- Hệ số mía-đường
- CPSX trước thuế (*)
- Giá bán ra (đường bao 50kg)
4. Người bán sỉ đường
- Giá mua vào
- Chi phí kinh doanh
- Giá bán ra (đường bao 50kg)
5. Người bán lẻ/siêu thị
- Giá mua vào
- Chi phí kinh doanh
- Giá bán ra (đường bao 50kg)
Chi phí/giá
(Đồng/kg)
Lợi nhuận
(Đồng/kg)
Tỉ suất lợi
nhuận/chi phí
(%)
Phân phối LN
cho từng tác nhân
Số tiền
Tỷ trọng
(Đồng/Kg)
(%)
45,64
1.323,0
126
16,28
35
3,54
367,5
12,68
238
1,67
238,0
8,21
250
1,73
250,0
8,63
720
4,70
720,0
24,84
747
900
900
90
1.025
1.025
(10,5)
14.262
14.500
14.500
550
15.300
15.300
980
17.000
Tổng
2.898,5
100,00
(Tính toán dựa trên hệ số tính chuyển mía – đường 10,5)
Ghi chú: (*) Thuế 5% xem như được bù trừ bởi phần thu từ các phụ phẩm từ chế biến đường
Số liệu trên đây vẫn chưa hạch toán đầy đủ chi phí bán hàng và CP quản lý DN khoảng 500đ/kg
Vậy nếu tính đủ chi phí, với giá bán ra 14.500 đồng/kg thì các Nhà máy đường chịu lỗ 262đ/kg 16
MỘT SỐ NHẬN XÉT
• Nông dân trồng mía được chia phần lợi nhuận nhiều nhất
trong chuỗi (trên 45%)
• So với các nông sản khác, nông dân trồng mía được bảo hộ
thông qua các nhà máy đường: được bao tiêu, có chính sách
giá sàn đối với nguyên liệu mía.
• Thương lái mía, siêu thị, hộ bán lẻ đường hưởng lợi nhiều hơn
so với các tác nhân khác trong chuỗi.
• Đa số nhà máy đường có lợi nhuận thấp và nếu đường rớt giá
thì sẽ bị lỗ, thiệt hại về đường tồn kho không bán được.
• Nhà máy đường có vai trò cực kỳ quan trọng trong chuỗi
nhưng gần như chưa nhận được chính sách bảo hộ nào để hỗ
trợ họ trong sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng cạnh
tranh.
17
MỘT SỐ NHẬN XÉT
• Hình thức phân phối truyền thống tại Việt Nam: đường
bao 50kg là phổ biến, các hộ bán lẻ chia nhỏ lô đường
không nhãn mác để phân phối cho người tiêu dùng – đây
là cơ hội tốt cho đường nhập lậu giá rẻ, thao túng thị
trường, gây khó khăn và thiệt hại rất lớn cho ngành
đường.
• Đề nghị đối với phân khúc thị trường tiêu dùng của hộ gia
đình, các nhà máy và công ty kinh doanh đường nên tập
trung đẩy mạnh tiêu thụ đường túi nhỏ có nhãn mác, bao
bì, vừa đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vừa
góp phần chống buôn lậu đường.
18
MỘT SỐ NHẬN XÉT
•
Do đặc thù vùng ĐBSCL, vùng mía nguyên liệu phân tán,
nên trong chuỗi tồn tại thương lái thu gom, vận chuyển mía
(ít tạo ra giá trị gia tăng) làm tăng chi phí trong chuỗi, giảm
khả năng cạnh tranh về giá đường thành phẩm so với các
nước. Các hộ nông dân nên thông qua hợp tác xã, nhóm hộ
có phương tiện hoặc thuê phương tiện để giao mía trực tiếp
cho các nhà máy đường, giảm bớt vai trò trung gian của
thương lái.
• Trong tương lai, nếu cải tiến kênh, khuyến khích nông dân
bán mía trực tiếp cho nhà máy thông qua các CLB nông dân,
hợp đồng bao tiêu với nhà máy sẽ góp phần giảm chi phí
trong chuỗi và thời gian chuyển mía đến nhà máy được rút
ngắn sẽ đảm bảo được chữ đường theo yêu cầu.
19
MỘT SỐ NHẬN XÉT
- Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, Chính phủ và các
Bộ ngành cần quan tâm về vấn đề ngăn chặn có hiệu
quả tình trạng buôn lậu đường và gian lận thương mại.
- Nhà nước nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật sản xuất
mía và đường, và các sản phẩm sau đường, cạnh
đường cùng các chính sách khuyến khích ứng dụng
công nghệ mới.
- Vấn đề lợi ích nhóm trong việc nhập khẩu đường, tạm
nhập tái xuất. Chính phủ cần xây dựng và ban hành
Nghị định sản xuất mía và đường.
20
Chân thành cảm ơn
Nghiên cứu sinh: Huỳnh Văn Tùng
Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ
CP HOÀNG ANH GIA LAI- DOANH NGHIỆP
TRONG NƯỚC
Danh mục đầu tư
Cty CP Tập Đoàn
Doanh nghiệp trong
Hoàng Anh Gia Lai nước
Năng suất cây trồng
120-140 tấn/ha
65-70 tấn/hecta
Áp dụng kỹ thuật tiên 95-98% các hạng
tiến
mục
10-15% các hạng
mục
Cơ giới hóa
95% cơ giới hóa
90-95% sử dụng
nhân công
Giá thành đường
7 triệu đồng/tấn
13-13,5 triệu
đồng/tấn
22
VIỆT NAM – THÁI LAN
Danh mục đầu tư
Thái Lan
Doanh nghiệp trong
nước
Năng suất cây trồng
100 tấn/ha
65-70 tấn/hecta (Miền
Trung, Miền bắc 90 tấn)
Áp dụng kỹ thuật tiên
tiến
95-98% các hạng mục 10-15% các hạng mục
Cơ giới hóa
95% cơ giới hóa
90-95% sử dụng nhân
công
Giá thành đường
9 triệu đồng/tấn
13-13,5 triệu đồng/tấn
Gía thu mua mía
600đồng/kg
880 đồng/kg (tại nhà
máy)
23