bấm vào đây - Bệnh viện Thái Hòa

Download Report

Transcript bấm vào đây - Bệnh viện Thái Hòa

Slide 1


Slide 2

MỤC LỤC
ĐỊNH NGHĨA
1. Máu
2. Xét nghiệm máu
II. PHÂN LOẠI XÉT NGHIỆM MÁU
1. Huyết đồ
2. Nhóm máu
3. Miễn dịch
4. Sinh hóa
III. XÉT NGHIỆM MÁU TRONG SẢN KHOA
IV. NHỮNG LƯU Ý
I.


Slide 3

NỘI DUNG
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Máu:
- Máu là một tổ
chức di động
được tạo thành
từ thành phần
hữu hình là các
tế bào (hồng
cầu, bạch cầu,
tiểu cầu) và
huyết tương.


Slide 4

Chức năng chính của máu
+ Cung

cấp các chất nuôi dưỡng
và cấu tạo các tổ chức cũng như
loại bỏ các chất thải trong quá
trình chuyển hóa của cơ thể.
+ Là phương tiện vận chuyển của
các tế bào và các chất khác nhau
giữa các tổ chức và cơ quan
trong cơ thể.


Slide 5

2. Xét nghiệm máu
Xét nghiệm máu là phương
pháp được sử dụng để chẩn
đoán các bệnh lý của máu và
hầu như của tất cả các cơ quan
khác trong cơ thể.


Slide 6

II. PHÂN LOẠI XÉT NGHIỆM MÁU
1. Huyết đồ (Công thức máu)
Các thành phần của công thức máu

WBC: white blood cell - số
lượng bạch cầu (hoặc
leukocyte count)

RBC (HC): red blood cell - số
lượng hồng cầu


Slide 7

Các thành phần của công thức máu
• Hct: hematocrit – dung tích hồng cầu
• Hb (Hbg): hemoglobin
• MCV: Mean corpuscular volume - thể tích hồng cầu trung bình
• MCH: Mean corpuscular hemoglobin - giá trị hemoglobin trung
bình
• MCHC : mean corpuscular hemoglobin concentration - nồng
độ hemoglobin trung bình
• RDW: red cell distribution width - độ phân bố về kích thước
của hồng cầu.


Slide 8

Các thành phần của công thức máu
• PLC: platelet
count - số
lượng tiểu
cầu
• MPV: mean
platelet
volume - thể
tích trung
bình của tiểu
cầu.


Slide 9

2. GS-Rh : Nhóm máu


Slide 10

3. Miễn dịch
Các xét nghiệm miễn dịch thường gặp:

HIV – chẩn đoán bệnh AIDS


Slide 11

• Anti-HBsAg – Kháng thể viêm gan siêu vi B
• HBsAg - tầm soát viêm gan siêu vi B


Slide 12

• Anti-HCV – sàn lọc viêm gan siêu vi C
• Anti-HAV Total – sàn lọc viêm gan siêu vi A

• CA125 (Cancer Antigen 125) – sàn lọc ung thư
buồng trứng
• CA15.3 – sàn lọc ung thư vú


Slide 13

• CEA (Carcinoembryonic antigen) – sàn lọc
ung thư ruột
• PSA – sàn lọc ung thư tiền liệt tuyến.
• SCC - xét nghiệm định lượng dấu ấn ung thư

• DR-70 – xét nghiệm giúp phát hiện và báo
động sớm 13 loại ung thư khác nhau


Slide 14

AFP – xét nghiệm sàn lọc ung thư gan


Slide 15

TOXO – XN giun đũa chó

H PYLORI IgM – XN vi khuẩn dạ dày
H PYLORI IgG – XN vi khuẩn dạ dày
STRONGYLOIDES – XN giun lươn


Slide 16

• PARAGONIMUS: sán lá phổi
• FILARIAISIS: giun chỉ
• CYSTIC: ấu trùng sán heo, bò
gây bệnh xơ nang
• GNATHOSTOMA: giun đầu gai


Slide 17

BW – xét nghiệm giang mai

Xoắn khuẩn Treponema pallidum


Slide 18

4. Sinh hóa
• Glucose; HbA1C: đường trong máu
• Cholesterol; Triglycerid; HDL-C; LDL-C: bộ mỡ trong
máu
• Urea; Creatinin: Bệnh lý về thận

• Protein toàn phần; Albumin: Chẩn đoán các bệnh lý về
gan và thận.
• Acid uric: Bệnh Gout (thống phong), bệnh thận.
• Bilirubin: Các trường hợp vàng da do: tan huyết, viêm gan,
tắc mật


LDH; CK; CK-MB; TROPONIN I: Nhồi máu cơ tim


Slide 19

• SGOT; SGPT; GGT: chẩn đoán các bệnh về gan
• ALP (Phosphataza kiềm): Rối loạn chuyển hoá xương, còi
xương, nhuyễn xương, tắc ống mật, ung thư tiền liệt tuyến…


Amylase: Viêm tụy cấp, mạn, quai bị, viêm tuyến nước bọt



Điện giải đồ (Na+, K+, CL-, Ca++): Các rối loạn điện giải
trong bệnh thận, tim mạch, co giật, mất nước bệnh hạ canxi
máu

• Fibrinogen: Bệnh rối loạn đông máu, gan, khớp
• VITA D3: xét nghiệm loãng xương
• TSH, T3, T4: Chẩn đoán tuyến giáp, cường giáp


Slide 20

IV. XÉT NGHIỆM MÁU
TRONG SẢN KHOA


Slide 21

1. MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH LÀM XÉT NGHIỆM MÁU
TRƯỚC KHI MANG THAI

• Sử dụng để đánh giá nhóm máu, yếu
tố Rh, đường máu,sắt và hàm lượng
hemoglobin.
• Xét nghiệm miễn dịch: rubella,
toxoplasmosis, BW, HIV, HBsAg


Slide 22

2. Xét nghiệm máu định kỳ
(khoảng 3 tháng đầu của thai kỳ)
Xét nghiệm sàng lọc:
Double test vào
khoảng tuần thứ 10 –
13 và Triple Test vào
tuần thứ 14-20 của
thai kì để tầm soát hội
chứng down.


Slide 23

2. Xét nghiệm máu định kỳ
(khoảng 3 tháng đầu của thai kỳ)
• Xét nghiệm Alphafetoprotein (AFP) để biết được
khiếm khuyết tại ống thần kinh của thai như
spina bifina ( cột sống chẻ đôi), hoặc thai không
đầu( thiếu tất cả bộ phận hình thành não bộ =
anencephalus).
• AFP còn chỉ điểm cho tăng nguy cơ hội chứng
down.
• AFP, ßhCG và Estriol xét nghiệm cùng lúc gọi là
bộ 3 tầm soát.


Slide 24

3. Xét nghiệm tiền sản
( khoảng tuần 20)
• Giai đoạn 1: lấy 2ml máu thai phụ để
đo nồng độ PAPP-A khi thai ở độ tuổi
từ 11- 13 tuần.
• Giai đoạn 2: lấy 2ml máu thai phụ để
đo nồng độ PAPP, ßhCG và uE3 khi
thai ở độ tuổi từ 14 – 20 tuần.


Slide 25

III. NHỮNG LƯU Ý
Lấy máu tĩnh mạch và mao mạch


Slide 26

Mỗi nhóm xét nghiệm lấy 2ml
máu (=2cc máu).


Slide 27

• Riêng xét nghiệm đường trong máu
và bộ mỡ trong máu, bệnh nhân cần
phải nhịn đói 6-8 tiếng trước khi lấy
máu (tốt nhất là vào buổi sáng)
• Bệnh nhân vẫn có thể uống nước
bình thường.


Slide 28

Nhóm Thư ký y khoa – Bệnh
viện Thái Hòa
Chân thành cảm ơn sự quan
tâm của các bạn