SINH LÝ TIỂU CẦU 1. QUÁ TRÌNH TẠO TIỂU CẦU  Tiểu cầu ← mẫu tiểu cầu trong tủy xương  Mẫu tiểu cầu:     Tế bào.

Download Report

Transcript SINH LÝ TIỂU CẦU 1. QUÁ TRÌNH TẠO TIỂU CẦU  Tiểu cầu ← mẫu tiểu cầu trong tủy xương  Mẫu tiểu cầu:     Tế bào.

SINH LÝ TIỂU CẦU
1. QUÁ TRÌNH TẠO TIỂU CẦU

Tiểu cầu ← mẫu tiểu cầu trong tủy xương

Mẫu tiểu cầu:




Tế bào có nhân lớn nhất (khổng lồ) trong tủy
xương.
Đa bội (≠ đa nhân): 2N  64N, 128N.
Cơ chế: không phân chia tế bào, sự vỡ
những mảnh bào tương (endomitosis: nội
phân bào).
 1.000-4.000 TC.
Lam tủy: Mẫu tiểu cầu có thể nhìn thấy ở 10X
Phân biệt với tế bào
đa nhân trong tủy:
Hủy cốt bào

Tạo tiểu cầu ở phôi và thai

W6 –W7 phôi: vài mẫu tiểu cầu/ túi noãn
hoàng.

Sau đó: gan, lách và cuối cùng ở tủy xương
vào W13.

Tuy nhiên, sự sản xuất và SLTC trong tuần
hoàn thai nhi rất ít được biết đến.
Dòng tiểu cầu
TBG vạn năng, TBG tiền thân dòng tủy,
TBG tiền thân dòng MTC
Nguyên MTC, MTC ưa kiềm,
MTC hạt, MTC hạt sinh TC…
7- 10 ngày
Tiểu cầu

Các giai đoạn:
Tế bào gốc vạn năng
Tế bào gốc định hướng sinh tủy
Tế bào gốc tiền thân dòng mẫu tiểu cầu
Nguyên mẫu tiểu cầu
Mẫu tiểu cầu ưa base
Mẫu tiểu cầu có hạt chưa sinh tiểu cầu
Mẫu tiểu cầu có hạt sinh tiểu cầu
Nhân trơ mẫu tiểu cầu

Yếu tố điều hòa: Thrombopoietin (TPO)

Nguồn gốc: gan và thận.

Tác dụng:


Tăng số lượng các mẫu tiểu cầu được
hình thành từ những tế bào tiền thân.
Tăng tốc độ trưởng thành bào tương lẫn
tốc độ giải phóng tiểu cầu.
2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TIỂU CẦU

Số lượng: 150.000 – 400.000/L

Hình dạng: đa dạng nhưng thường có hình
đĩa ở trạng thái tĩnh, d lớn: 1- 4m, dày #1
m.

Phân bố: 1/3 bị lưu giữ trong các xoang lách,
2/3 lưu hành tự do trong máu ngoại vi.

Đời sống: 7 – 10 ngày.

Bthường: sản xuất = phá hủy, có 30.000 –
40.000TC mới/L/ngày,  8 lần/nhu cầu.

Tiểu cầu già bị phá hủy ở các tổ chức liên
võng: lách, gan, tủy xương.

Cấu trúc: dưới KHV điện tử, tiểu cầu được
thấy là một tế bào cực kỳ phức tạp với hệ
thống màng, các vi ống, vi sợi và tiểu thể.

Vùng ngoại vi

Vùng sol-gel dưới màng

Vùng tiểu thể

Hệ thống liên kết màng

Vùng ngoại vi: 3 vùng

Trung tâm: màng phospholipid

Mặt ngoài (lớp khí quyển quanh TC): lớp protein huyết
tương bị hấp phụ bao phủ, Ré cần thiết  hoạt hóa TC.

Dưới màng: nhận và chuyển những dấu hiếu từ mặt
ngoài  chất truyền tin hoá học  thay đổi sinh lý và
hoạt hóa TC.
Các réceptor: collagen, ADP, serotonin, adrénalin,
fibrinogen, thrombin, vWF, FVa, FXa...
 Màng TC: 30% P là lipid, 8% carbohydrate,
62% protein.
Lớp lipid kép màng: dạng phospholipid (70%),
phân bố không đối xứng ở cả hai mặt của lớp lipid
kép.
 Khí quyển: Dùng các kỹ thuật sinh hóa và
đánh dấu phóng xạ có thể xác định đến 8
glycoprotein (GP).

Các kỹ thuật miễn dịch cho thấy các GP:

Thúc đẩy tương tác bề mặt - tế bào, tế bào - tế bào.

Tạo bề mặt đặc hiệu, sinh kháng nguyên.

Khuếch đại những thông điệp/ Ré màng đặc hiệu
trước khi đưa chúng qua màng vào tế bào.

Mất những GP bề mặt then chốt theo tuổi tế bào.

Tương tác TC với những tác nhân hoạt hoá.

Bất thường trong một số bệnh lý bẩm sinh

Vùng sol-gel dưới màng (khung tế bào)

Phân chia chất nền của bào quan bên trong
với màng tế bào.

Là những bó vi sợi, vi ống có dạng xoắn hoặc
cuộn # lò xo bên trong TC:

duy trì dạng hình đĩa của TC,

tạo nên các co thắt,

hình thành giả túc,

bài tiết qua hệ thống kênh mở vào trong bào
tương TC.

Vùng tiểu thể


Dự trữ những chất quan trọng về mặt sinh lý
trong các hạt.
Các hạt: d # 0,2 – 0,3m, có màng bao quanh.

Hạt đậm (hạt ): Ca++, ADP, ATP và serotonin.

Hạt alpha type I (20-200/TC): protein kết dính, các yếu
tố điều hòa sự phát triển, các yếu tố đông máu.

Hạt alpha type II (túi lysosome) (2-10/TC): enzyme
lysosome.

Một ít ty thể

Hạt alpha type I

Protein kết dính: fibrinogen, fibronectin, vWF,
thrombospondin, vitronectin.

Các yếu tố điều hòa sự phát triển: PDGF,
TGF-, PF4, thrombospondin.

Các yếu tố đông máu: FV, HMWK, fibrinogen,
FXI, protein S, PAI-1.

Hệ thống liên kết màng


Hệ thống ống đậm đặc (DTS): lưới nội mô
trơn

Bắt giữ calcium sẵn sàng cho hoạt hóa TC (thay
đổi hình dạng, tập trung các hạt vào trung tâm và
tiết ra)

Tổng hợp prostaglandin TC.
Hệ thống kết nối bề mặt.
Mg++
Serotonin
3. CÁC YẾU TỐ TIỂU CẦU

Yếu tố 1: prothrombin  thrombin.

Yếu tố 2: rút ngắn thời gian đông của
fibrinogen dưới tác dụng của thrombin.

Yếu tố 3: cần thiết để hình thành
thromboplastin ns = t/t với antihemophilie
 prothrombin * thrombin.

Yếu tố 4: chống heparin.

Yếu tố 5: # fibrinogen.

Yếu tố 6: chống tiêu sợi huyết.

Yếu tố 7: co-thromboplastin.

Yếu tố 8: antithromboplastin của tiểu cầu.

Yếu tố 9: # thrombosthenin.

Yếu tố 10: serotonin (đường tiêu hóa).

Yếu tố 11: thromboplastin tiểu cầu.

Yếu tố 12: yếu tố XIII plasma.

Yếu tố 13: ADP.
4. ĐẶC TÍNH CỦA TIỂU CẦU

Hấp phụ và vận chuyển các chất

Kết dính

Ngưng tập

Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất

Hấp phụ và vận chuyển các chất

Kết dính

Khả năng dàn ra và dính vào một số bề mặt.

In – vitro: ống nghiệm, bi thủy tinh, thạch anh...;
In – vivo: tổ chức dưới nội mạc.

Khởi đầu cho sự hoạt hóa TC.

Chất ức chế: promethazin, cocain, quinin,
aspirin, serotonin liều cao...

Áp dụng: đánh giá CN tiểu cầu.

Các yếu tố khác tham gia: ion calci, GPIb,
GPIIb/IIIa, vWF, fibronectin, thrombospondin...

Ngưng tập

Khả năng kết dính lẫn nhau  kết chụm TC.
ADP ngoại lai
ATP
ATPase
ADP
Adenylate-kinase
AMP
Phosphatase
Năng lượng
Ngưng tập TC
Xâm nhập vào TC
và trở thành ATP
Adenosin
Cơ chế gây ngưng tập TC của ADP
Phospholipids màng
(PC, PS, PI)
Phospholipase A2
Phospholipase C
Diacylglycerol
Arachidonate
DC Lipiase
Cyclo-oxygenase
(TC và tb nội mạc)
Endoperoxides
Prostacyclin synthetase
(TB nội mạc)
Thromboxan synthetase
(Tiểu cầu)
Prostacyclin
(+)
Adenylcyclase
Thromboxan A2
Ngưng tập TC
(+)
ATP
AMPc
Phosphodiesterase
AMP
* Một số chất gây ức chế ngưng tập TC

Thuốc: aspirin, phenylbutazol, clopromazin...

Sản phẩm thoái hóa fibrinogen, fibrin (FDPs).

(-) sinh lý: chất chuyển hóa của ADP, AMP,
adenosin (dưới tác dụng của các men adenylatekinase và
phosphatase).

(-) không sinh lý:

Chất (-) vận chuyển Ca++, Mg++.

Cyanur kali

Monoiodoacetat

Chất gây tê tại chỗ gốc thiol

Thay đổi hình dạng và phóng thích các chất:
phức tạp - biến đổi hình thái + sinh hóa TC
 đinh cầm máu.

Hình thái: TC phồng to, trãi rộng, kết dính,
ngưng tập, hình thành chân giả, mất hạt, co lại..
và giải phóng: serotonin, adré, histamin, PF3, 5HT (hydroxy-tryptamin)...

Sinh hóa: (+) chuyển hóa tiêu đường, thoái hóa
và tái tổng hợp từng phần ATP, ADPAMP, hoạt
hóa thrombostenin...
5. CHỨC NĂNG TIỂU CẦU



Bảo vệ tế bào nội mô thành mạch
Tham gia vào quá trình cầm máu và đông
máu
Ngoài ra, trung hòa hoạt động chống đông
của heparin, tổng hợp protein và lipid, đáp
ứng viêm...
Cầm máu-đông máu: quá trình nhiều
phản ứng sinh học nhằm ngăn cản
máu chảy ra khi thành mạch tổn thương
1. Giai đoạn cầm máu ban đầu

Co thắt mạch máu

Thành lập nút chặn TC
2. Đông máu huyết tương
3. Tiêu sợi huyết
1. Giai đoạn cầm máu ban đầu
* Co thắt mạch máu
* Thành lập nút chặn TC
Khảo sát?
2. Đông máu huyết tương
Co mạch

Ngay sau khi mạch máu bị tổn thương.

Dài và mạnh ở các động, tĩnh mạch lớn.

Cơ chế:

Phản xạ thần kinh.

Co thắt cơ tại chỗ.

Tiểu cầu tiết serotonin, adrenalin và thromboxan A2.

Tạo điều kiện để TC kết dính vào nơi tổn
thương.

Điều kiện co mạch tốt: thành mạch vững chắc,
đàn hồi tốt, nếu không  XH bất thường.
Thành lập nút chặn tiểu cầu

Các giai đoạn


Kết dính tiểu cầu: GPIb/IX – von Willebrand.
Kích hoạt tiểu cầu
Thay đổi cấu trúc
 Phản ứng phóng xuất
 Kích hoạt tiểu cầu
Ngưng tập tiểu cầu: GPIIb/IIIa - fibrinogen
Co cục máu




Vai trò:


Cơ chế chủ yếu để cầm máu.
Quan trọng trong đóng kín vết thương xảy ra
thường xuyên ở các mạch máu nhỏ.
ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG


Bình thường, máu không bị đông:

Thành mạch lành mạnh.

Tốc độ lưu thông nhất định.

Chất chống đông.
Đông máu: là hiện tượng thay đổi lý tính từ
lỏng sang gel (tạo cục máu), nhờ quá trình biến
đổi các protein trong máu và tự xúc tác.
CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
YTĐM
Tên gọi
I
II*
III
Fibrinogen
Prothrombin
Thromboplastin mô
IV
V
VII*
Ion Ca++
Proaccelerin
Proconvertin
VIII
IX*
X*
Yếu tố chống hemophilie A
Yếu tố chống hemophilie B
Yếu tố Stuart
XI
XII
XIII
Yếu tố Rosenthal
Yếu tố Hageman
Yếu tố bền vững fibrin (FSF)
Chức năng
Tiền men
Tiền men
YT phụ phát
động
Cầu nối
Yếu tố phụ
Yếu tố phụ
Yếu tố phụ
Tiền men
Tiền men
Tiền men
Tiền men
Tiền men
SƠ ĐỒ ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG
Hoại tử tổ chức (mô)
Tổn thương thành mạch
Hệ thống đụng chạm
XII
XI
Thromboplastine mô (III)
Pf3 + Ca++
IX
VIII
VII
X
Nội sinh = TCK
V
II
I
Pf3: phospholipid TC, yếu tố 3 TC
Ngoại sinh = TQ
Thrombin
XIII
Fibrin S
Ca++
Fibrin I
TIÊU SỢI HUYẾT

Dọn các cục máu đông nhỏ li ti trong lòng
mạch, ngăn sự hình thành huyết khối.

Cục máu tan dần nhờ plasmin – enzym
tiêu protein rất mạnh, tiền chất là
plasminogen.
6. CÁC XN KHẢO SÁT TIỂU CẦU


Số lượng:

Thời gian máu chảy (TS)

Sức bền mao mạch (Lacet)

Đếm SLTC
Chức năng:

Thời gian máu chảy (TS)

Quan sát tiêu bản máu nhuộm Giemsa

Co cục máu

Test kết dính

Test ngưng tập
TS

Số lượng TC

Chức năng TC

Thành mạch

Protein kết dính: vWF
PP Duke
PP Duke
PP Duke
SỨC BỀN MAO MẠCH

Số lượng TC

Chức năng TC

Thành mạch

Protein kết dính: vWF
Ivy test
ĐẾM SLTC
QUAN SÁT
TIÊU BẢN NHUỘM GIEMSA
CO CỤC MÁU

SLTC, CNTC, lượng Fibrinogen, FXIII.
Đo độ dính tiểu cầu
Đo độ ngưng tập tiểu cầu
7. BỆNH LÝ TIỂU CẦU

Số lượng TC

Giảm:





Chức năng TC (chất lượng)

Giảm sản xuất
Tăng phá hủy
Tăng bắt giữ
Tăng:


Nguyên phát
Thứ phát
Di truyền




Bernard Soulier
Glanzmann
Bệnh kho dự trữ và bài tiết của TC
Mắc phải
Thuốc chống TC

Ức chế cyclooxygenase TC



Ức chế ADP réceptor:



Ticlopidine (Ticlid), clopidogrel (Plavix)
Ức chế GPIIb/IIIa-fibrinogen:


Aspirin (ASA: acetyl salicylate acid)
NSAIDs
Abciximab (ReoPro), eptifibatide, thuốc tiêu sợi
huyết
Thay đổi cấu trúc màng và chức năng
Tăng AMPc
Phospholipids màng
(PC, PS, PI)
Phospholipase A2
Phospholipase C
Diacylglycerol
Arachidonate
ASA
NSAIDs
DC Lipiase
Cyclo-oxygenase
(TC và tb nội mạc)
Endoperoxides
Prostacyclin synthetase
(TB nội mạc)
Prostacyclin
(+)
Adenylcyclase
Thromboxan synthetase
(Tiểu cầu)
Thromboxan A2
Ngưng tập TC
(+)
ATP
AMPc
Phosphodiesterase
AMP
Phospholipids màng
(PC, PS, PI)
Phospholipase C
Diacylglycerol
Phospholipase A2
Arachidonate
DC Lipiase
Cyclo-oxygenase
(TC và tb nội mạc)
Endoperoxides
Prostacyclin synthetase
(TB nội mạc)
Prostacyclin
(+)
Adenylcyclase
Thromboxan synthetase
(Tiểu cầu)
Thromboxan A2
Ngưng tập TC
(+)
ATP
AMPc
Phosphodiesterase
AMP
Dipyridamol
Ticlopidine
Clopidogrel
Abciximab