BÁO CÁO VỀ VIỆC THỰC HIỆN MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Trường Tiểu học Liên Minh – Liên Bảo – Vĩnh.

Download Report

Transcript BÁO CÁO VỀ VIỆC THỰC HIỆN MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Trường Tiểu học Liên Minh – Liên Bảo – Vĩnh.

Slide 1

BÁO CÁO VỀ VIỆC
THỰC HIỆN MÔ HÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI VIỆT NAM
(VNEN)

Trường Tiểu học Liên Minh – Liên
Bảo – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc


Slide 2

I. CĂN CỨ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
- Văn bản số 4119 /BGDĐT-GDTH ngày 6/8/2014 Bộ GD&ĐT
về việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015”;
- Văn bản số 1266/SGDĐT – GDTH ngày 6/9/2014 của Sở GD&ĐT
về việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015”
đã chỉ rõ : chỉ đạo triển khai hiệu quả mô hình trường tiểu học
mới, mở rộng áp dụng tại các trường có điều kiện;
- Văn bản số 230/HC-GD ngày 12/9/2014 của Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên
về việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015”


Slide 3

I. CĂN CỨ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 của
Phòng GD&ĐT.
•* Nhiệm vụ chung: Chỉ đạo triển khai hiệu quả mô hình trường tiểu
học mới, mở rộng áp dụng tại các trường có điều kiện; triển khai thí
điểm chương trình VNEN đối với lớp 2 tại các trường TH Liên
Minh, Đống Đa và Định Trung;
•Nhiệm vụ cụ thể: Mục 5.1. Triển khai thí điểm mô hình trường học mới
Việt Nam (VNEN)
“Phòng GD&ĐT tập trung chỉ đạo các trường tiểu học Liên Minh, Đống
Đa, Định Trung triển khai thí điểm Mô hình VNEN ở khối 2 đảm bảo có
hiệu quả các nội dung chỉ đạo của Ban quản lí Dự án VNEN các cấp. Tổ
chức tập huấn hình thức tổ chức quản lí lớp học, tổ chức hoạt động dạy
học và sinh hoạt chuyên môn (Sở GD&ĐT sẽ có văn bản hướng dẫn
riêng về dạy học theo mô hình VNEN). Khuyến khích các trường tổ
chức tham quan, học tập kinh nghiệm”.


Slide 4

II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO
- Xây dựng kế hoạch năm học chú trọng việc thực hiện
chương trình VNEN.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể chỉ đạo chương trình VNEN.
Trong đó tập trung cho các nội dung: Tập huấn, dự giờ
thăm lớp, trang bị cơ sở vật chất cho các lớp thực hiện
chương trình VNEN.


Slide 5

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Lớp tập huấn của Sở GD&ĐT:
+ 9/9 giáo viên và 01 cán bộ quản lí.
+ Ngày tập huấn: 13/8/2014
2. Lớp tập huấn toàn trường:
+ Giảng viên của Bộ GD&ĐT.
+ Thành phần: Toàn bộ CB, GV, NV nhà trường. (63)
+ Địa điểm: Tam Đảo

+ Ngày tập huấn: 22 – 23/8/2014


Slide 6

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
3. Dự giờ và thống nhất chuyên đề toán.
Các bước
-Tự soạn bài tự dạy
- Thống nhất bài dạy trong khối xây dựng giáo án dạy
chung
- Từng lớp dạy cho BGH dự giờ rút kinh nghiệm (1-3 tiết)
- Chọn tiết dạy điển hình dạy mẫu cho toàn khối và BGH
dự giờ.
-Thống nhất giáo án dạy môn toán trong toàn khối.


Slide 7

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC



- Số buổi họp tổ: 02 buổi



- Số lượt dự cho 1 bài là 34 lượt.



- Nhà trường sẽ thực hiện quy trình này với tất cả các
môn còn lại.



- Đề xuất và chỉ đạo trực tiếp: Cô giáo Cao thị Minh
Thủy- PHT nhà trường.


Slide 8

III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4. Trang bị cơ sở vật chất.
- Hội thảo xây dựng ma két trang trí, sắp xếp lớp học.
- Lên kế hoạch và dự trù kinh phí cho việc trang trí, sắp xếp
lớp học.
- Thực hiện trang trí lớp học trước tháng 10.
• Phía trên lớp học:
+ Trang trí chung, ảnh Bác, khẩu hiệu, …

+ Bảng mô tả 10 bước học tập.


Slide 9

• Phía dưới lớp học:
* Góc cộng đồng: Sử dụng để nhắc nhở lộ trình giao thông từ nhà
đến trường.
- Cập nhật các hoạt động của khu dân cư, của phường có liên quan
đến hoạt động của trường, lớp.
- Vị trí của nhà học sinh đến trường.
* Các góc học tập (Toán, Tiếng Việt, TNXH, thư viện góc lớp, …)
* Cơ cấu tổ chức lớp ( Chụp sơ đồ)
• Xung quanh tường còn lại:
- Bảng nội quy lớp học
- Các bảng để trình bày sản phẩm của học trò.
VD: Nét chữ, nết người; bài viết được bình chọn, sản phẩm của em;
cùng thi đua, …


Slide 10

* Hình thức lớp học: Học nhóm , bàn ghế: Tận dụng ở chương
trình cơ bản vào VNEN, chia lớp thành 6 nhóm.
GV (Đứng ở vị trí thuận lợi, quan sát, theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS)

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6


Slide 11

.

HĐTQHS

CHỦ TỊCH HĐTQ

PHÓ CT HĐTQ

BAN
HỌC TÂP

BAN
THƯ VIỆN

PHÓ CT HĐTQ

BAN
QUYỀN LỢI
HỌC SINH

BAN
ĐỐI NGOẠI

BAN
SỨC KHỎE
VỆ SINH

BAN
VĂN NGHỆ
TDTT


Slide 12


Slide 13


Slide 14


Slide 15


Slide 16


Slide 17


Slide 18


Slide 19


Slide 20


Slide 21


Slide 22

Hoạt động khởi động của lớp VNEN


Slide 23

Hoạt động chung cả lớp


Slide 24

Hoạt động cá nhân


Slide 25

Hoạt động nhóm


Slide 26


Slide 27


Slide 28


Slide 29


Slide 30

III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI
1. Thuận lợi:
a) Thực tế:
- Là một trường luôn làm quen với việc đổi mới phương pháp dạy
học nên dễ tiếp cận.
- BGH cùng giáo viên đồng lòng thực hiện – nhất trí cao.

- Có tiên đề là các lớp tích cực ngăn nắp, sạch sẽ.
- Được tập huấn thêm ngoài các lớp theo quy định của Phòng, Sở.
- Bộ phận chỉ đạo chuyên môn sát sao.


Slide 31

III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI
1. Thuận lợi:
b) Chương trình:
- Thiết kế của bài học VNEN được xây dựng 3 trong 1 (tức là SGK,
SGV và VBT cùng trong một quyển), điều đó thuận tiện cho GV và
HS trong bài học.
- Kênh hình, kênh chữ rõ ràng, dễ hiểu giúp HS tiếp cận bài học
một cách tốt nhất.
- Học tập theo chương trìnhVNEN giúp HS phát huy được tính tích
cực, sáng tạo, biết tự quản, tạo sự tự tin
- Phương pháp mới giúp các em phát huy tốt kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng hợp tác, mạnh dạn trước đông người.


Slide 32

III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI
2. Khó khăn:
a) Thực tế:
- Bàn ghế chưa phù hợp.
- Phòng học chật.
- Học sinh lớp 2 còn chưa có kỹ năng (đọc chậm, Hội đồng tự quản
còn bỡ ngỡ, …)
- Chuyển đổi từ PPDH truyền thống sang PPDH tích cực nên không
khỏi gây cho GV, PH, HS tâm lí lo lắng, áp lực.
- Mô hình học nhóm suốt buổi tạo cho nhiều học sinh co cơ hội nói

chuyện, ỷ lại vào người khác.
- Với chương trình này cần nhiều đồ dùng, thiết bị dạy học nên giáo
viên thường xuyên phải chuẩn bị đồ dùng cho bài học.


Slide 33

III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI
2. Khó khăn:
b) Chương trình:
- Vì đây là chương trình thử nghiệm nên tài liệu vẫn còn nhiều chỗ
chưa hợp lí. Nội dung phân bố trong nhiều tiết học chưa logic. Các
phân môn bị tách rời khiến cho HS tiếp nhận kiến thức chưa sâu, chưa
hệ thống.
- Không có phân phối chương trình cụ thể, vẫn sử dụng chương trình
cũ.


Slide 34

III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI
3. Kiến nghị, đề xuất.

- Có phân phối chương trình cụ thể cho VNEN.
- Hỗ trợ kinh phí để mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học cho
chương trình.
- Động viên, khen thưởng và có chế độ đãi ngộ cho GV dạy
chương trình mới như VNEN.


Slide 35