VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG

Download Report

Transcript VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG

Chương 3
VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG
(VẬT LIỆU NUNG)
I. Khái niệm và phân loại
II. Các loại sản phẩm gốm và tiêu chuẩn
Chương 3: VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG
(VẬT LIỆU NUNG)
Chương
Nội dung
Bài mở đầu
Chương 1 Tính chất cơ lý chủ yếu của vật liệu
Chương 2 Vật liệu đá thiên nhiên
Tổng
Lý
Bài
số thuyết tập
01
01
07
06
02
02
Chương 3 Vật liệu gốm xây dựng
05
Khái niệm và phân loại
01
I
….
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
4. Ưu nhược điểm của vật liệu gốm XD
….
….
60
Kiểm
Tra
01
05
….
….
….
Mục tiêu bài học
 Về kiến thức: HS trình bày được
+ Khái niệm vật liệu gốm xây dựng.
+ Các cách phân loại vật liệu gốm xây dựng.
+ Nguyên liệu và sơ lược quy trình chế tạo gạch xây
+ Ưu điểm và nhược điểm của vật liệu nung.
 Về kỹ năng: HS nhận biết được các loại vật liệu
gốm xây dựng.
 Về thái độ: Hình thành thói quen phân tích các tính
chất của vật liệu gốm xây dựng để lựa chọn và sử dụng
hiệu quả.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Kể tên một số loại đá trầm tích
thường dùng trong xây dựng?
Đáp án:
Cát, sỏi, đất sét, đá vôi, thạch cao.
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Kể tên một số loại đá trầm tích
thường dùng trong xây dựng?
Đáp án:
Cát, sỏi, đất sét, đá vôi, thạch cao.
Chương 3
VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG
(Vật liệu nung)
I. Khái niệm và phân loại
1. Khái niệm
2. Phân
II. Các
loạiloại
sản phẩm gốm và tiêu chuẩn
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình chế tạo
gạch xây
4. Ưu và nhược điểm vật liệu gốm
1. Khái niệm
1. Khái niệm
+ Vật liệu gốm xây dựng là gì ?
1
2
3
4
1. Khái niệm
+ Vật liệu gốm xây dựng là gì ?
Vật liệu gốm xây dựng (vật liệu nung) là vật
liệu đá nhân tạo được sản xuất từ nguyên
liệu chính là đất sét bằng cách tạo hình và
nung ở nhiệt độ cao.
2. Phân loại
2. Phân loại
Có 3 cách phân loại
2.1/ Theo công dụng
2.2/ Theo cấu tạo
2.3/ Theo phương pháp sản xuất
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
Vật liệu xây
2. Phân loại
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
Vật liệu lợp
2. Phân loại
“Ngói ta”
2. Phân loại
“Ngói ta”
Làng Đình Bảng
(Từ Sơn, Bắc Ninh)
2. Phân loại
“Ngói tây”
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
Vật liệu lát
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
Vật liệu ốp
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
Sản phẩm kỹ thuật vệ sinh
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
Sản phẩm cách âm, cách nhiệt
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
Sản phẩm chịu lửa
2. Phân loại
2.1/ Theo công dụng
1. Vật liệu xây
2. Vật liệu lợp
3. Vật liệu lát
4. Vật liệu ốp
5. Sản phẩm kỹ thuật vệ sinh
6. Sản phẩm cách âm cách nhiệt
7. Sản phẩm chịu lửa
2. Phân loại
2.2/ Theo cấu tạo
Gốm đặc: r ≤ 5%
Gốm rỗng: r > 5%
2. Phân loại
2.3/ Theo phương pháp sản xuất
Gốm thô: nhiệt độ nung thấp, cấu trúc
hạt lớn.
2. Phân loại
2.3/ Theo phương pháp sản xuất
Gốm tinh: nhiệt độ nung cao, cấu trúc
hạt mịn.
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.1 Đất sét
- Thành phần khoáng : mAl2O3.nSiO2.pH2O
Al2O3.2SiO2.2H2O
(Khoáng caolinit)
Al2O3.4SiO2.nH2O
(Khoáng montmorilonit)
Al2O3.2SiO2.4H2O
(Khoáng halozit)
3Al2O3.2SiO2
(Khoáng mulit)
Khoáng cơ bản của
vật liệu nung
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.1 Đất sét
- Màu sắc đất sét
Đất sét trắng
Đất sét xám
Đất sét vàng
Đất sét đỏ
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.2 Phụ gia
Nhóm điều chỉnh tính chất của đất sét
1. Vật liệu gầy
2. Phụ gia tăng dẻo
+ Giảm độ dẻo của đất.
+ Tăng dẻo cho đất sét
kém dẻo.
+ Thường dùng: cát.
+ Thường dùng: đất
bentonit
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.2 Phụ gia
Nhóm điều chỉnh tính chất của sản phẩm
3. Phụ gia cháy
4. Phụ hạ nhiệt độ nung
+ Tăng độ rỗng sản phẩm. + Tăng độ đặc sản phẩm.
+ Thường dùng: trấu, mùn + Thường dùng: canxit,
fenspat.
cưa, bã giấy.
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.2 Phụ gia
1. Vật liệu gầy
2. Phụ gia cháy
3. Phụ hạ nhiệt độ nung
4. Phụ gia tăng dẻo
5. Men: Lớp thủy tinh mỏng. Bảo vệ sản phẩm.
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.2 Phụ gia
1. Vật liệu gầy
2. Phụ gia cháy
3. Phụ gia tăng dẻo
4. Phụ hạ nhiệt độ nung
5. Men
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.3 Sơ lược quy trình chế tạo gạch xây
(1)
(2)
(3)
(4)
SẢN PHẨM
(5.2)
(5.1)
33
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.3 Sơ lược quy trình chế tạo gạch xây
(1)
(2)
(3)
(4)
SẢN PHẨM
(5.2)
(5.1)
34
3. Nguyên liệu và sơ lược quy trình
chế tạo gạch xây
3.3 Sơ lược quy trình chế tạo gạch xây
KHAI THÁC
(1)
ĐẤT SÉT
NHÀO
(2)TRỘN
TẠO(3)
HÌNH
PHƠI
(4)SẤY
SẢN PHẨM
LÀM(5.2)
NGUỘI
NUNG
(5.1) 35
4. Ưu điểm và nhược điểm
 Câu hỏi thảo luận
Phân tích những ưu điểm và
nhược điểm của vật liệu nung ?
4. Ưu điểm và nhược điểm
4.1 Ưu điểm
+ Nguyên liệu đơn
giản.
+ Sản phẩm bền,
tuổi thọ cao.
+ Công nghệ đơn
giản  giá rẻ.
4.2 Nhược điểm
+ Việc sản xuất vật
liệu nung làm thu hẹp
đất nông nghiệp.
+ Sản phẩm nặng,
giòn, dễ vỡ.
+ Tốn nhiên liệu,
ô nhiễm môi trường.
4. Ưu điểm và nhược điểm
Nhược điểm
Ưu điểm
4. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm
Nhược điểm
Vật liệu không nung
Sơ lược về vật liệu không nung
 Khái niệm
vật liệu không nung
nguyên vật liệu
tạo hình
đóng rắn
Củng cố bài
VẬT LIỆU NUNG
Khái
niệm
Phân
loại
Quá
trình
SX
Ưu
điểm
Nhược
điểm
Vật liệu
không nung
Sơ lược về vật liệu không nung
Củng cố bài
VẬT LIỆU NUNG
Khái
niệm
Phân
loại
Quá
trình
SX
Ưu
điểm
Nhược
điểm
Vật liệu
không nung
Loại gạch
Thông số kỹ thuật
Tên gọi: Gạch đặc 60
Kích thước: 220x105x60mm.
Trọng lượng: 2.6 kg/viên.
Tên gọi:Gạch 2 lỗ
Kích thước
+ 220x105x60mm.TL: 1.5 kg/viên.
+ 210x100x60mm. TL: 1.3 kg/viên.
+ 200x95x55mm.TL: 1.2kg/viên.
Tên gọi: Gạch 6 lỗ vuông
Kích thước: 220x150x105mm.
Độ rỗng: > 40 %.
Trọng lượng: 3.4 kg/viên.
Loại ngói
Thông số kỹ thuật
Tên gọi: Ngói mũi hài
Kích thước: 220x105x60mm.
Trọng lượng: 2.6 kg/viên.
Tên gọi: Ngói úp nóc
Kích thước: 200x105x7 mm
- Cường độ chịu nén: ≥ 50 kg/cm2
- Độ hút nước: ≤10%
- Trọng lượng: 0,45 kg/viên