Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ Đá mẹ Quá trình phong hóa Mẫu chất Quá trình hình thành đất Đất PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT  Đá và.

Download Report

Transcript Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ Đá mẹ Quá trình phong hóa Mẫu chất Quá trình hình thành đất Đất PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT  Đá và.

Slide 1

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 2

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 3

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 4

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 5

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 6

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 7

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 8

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 9

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 10

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 11

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 12

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 13

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 14

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 15

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 16

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 17

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 18

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 19

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 20

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 21

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 22

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 23

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 24

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 25

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên


Slide 26

Phần 2. ĐẤT CƠ SỞ

Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

PHONG HÓA VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT
 Đá và khoáng sau khi hình thành dưới tác động của các yếu tố

ngoại cảnh dần bị biến đổi. Tổng hợp những sự biến đổi lâu dài
phức tạp làm cho đá, khoáng bị phá huỷ và quá trình đó được
gọi là quá trình phong hoá.
 Sự phong hoá đá, khoáng là tổng hợp những quá trình phức
tạp, đa dạng làm biến đổi về lượng và chất của chúng dưới tác
dụng của môi trường.
 Kết quả của sự phong hoá là làm cho đá và khoáng bị phá huỷ,
biến thành tơi xốp, có khả năng thấm khí và nước tốt. Những
chất mới này được gọi là "Mẫu chất".
 Lớp vỏ trái đất ở đó diễn ra quá trình phong hoá thì gọi là vỏ
phong hoá.

Các loại phong hóa
 Căn cứ vào các yếu tố tác động, phong hoá

được chia thành 3 dạng:
 Phong hoá lý học

 Phong hoá hoá học
 Phong hoá sinh học

Phong hóa lý học
 Phong hoá lý học là quá trình phá huỷ đá về mặt cấu trúc,

hình dạng nhưng không làm thay đổi về thành phần hoá
học.
 Các yếu tố chi phối quá trính phong hóa lí học gồm:
 Nhiệt độ: là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất , chênh lệch nhiệt

độ giữa ngày và đêm theo mùa trong năm làm tăng cường
phong hóa lí học.
 Dòng chảy, gió
 Thành phần khoáng vật có trong đá
 Phụ thuộc vào màu sắc và cấu trúc đá

Phong hóa hóa học
 Phong hoá hoá học là sự phá huỷ đá, khoáng bằng các

phản ứng hoá học
 Bởi vậy phong hoá hoá học làm thay đổi thành phần và
tính chất của đá, khoáng.
 Các quá trình chủ yếu của phong hoá học là:
 quá trình hoà tan,
 quá trình hydrat hoá,

 quá trình thủy phân,
 quá trình oxy hóa.

Phong hoá sinh học
 Sự phá huỷ cơ học và sự biến đổi tính chất hoá học của

đá, khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm
từ hoạt động sống của chúng được gọi là sự phong hoá
sinh học.
 Khái niệm này cho thấy phong hóa này gồm cả phong hóa
hóa hoc và lý học. Tuy nhiên trong đó phong hóa hóa học
chiếm ưu thế.
 Ở Việt Nam các quá trình phong hóa xảy ra mãnh liệt và
triệt đề vì chịu ảnh hưởng của điều kiện nhiệt đới ẩm.
Trong các dạng phong hóa thì phong hóa hóa học chiếm
ưu thế.

Độ bền phong hóa
 Đá và khoáng bị phá huỷ với những tốc độ khác nhau.

Khả năng chống lại sự phá huỷ đó của chúng gọi là độ bền
phong hoá.
 Độ bền phong hoá phụ thuộc vào bản chất của đá, khoáng
bị phong hoá và những điều kiện môi trường. Cụ thể như
sau:
 Những loại đá nào chứa nhiều những loại khoáng bền và cấu

tạo bởi càng ítkhoáng vật thì chúng có độ bền càng cao.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng Fe2+ tăng.
 Độ bền phong hoá giảm khi hàm lượng SiO2 giảm.

 Cấu trúc của đá và khoáng càng rỗng độ bền phong hoá






càng giảm.
Độ bền phong hoá tăng khi hàm lượng các cấp hạt mịn trong
đá tăng lên.
Đá axit, đá chứa nhiều cấp hạt nhô khó bị phong hoá hơn.
Trong điều kiện nóng ẩm, bao giờđá và khoáng cũng bị
phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh.
Độ bền phong hoá của đá liên quan tới độ dày đất. Đá có độ
bền phong hoá kém, dễ bị phá huỷ, độ dày đất lớn và ngược
lại.

Vỏ phong hóa ở Việt Nam
 Theo Fritlan (1964), vỏ phong hoá ở Việt Nam được phân

chia như sau:

 Vỏ phong hoá Feralít: phổ biến ở vùng trung du, tích luỹ

nhiều khoáng thứ sinh như Kaolinit, Gipxit, Gơtit.
 Vỏ phong hoá Alit: phổ biến ở vùng núi cao (1700 - 1800
m).
 Vỏ phong hoá Macgalít - Feralít: chứa nhiều Ca+2 màu
đen, khoáng thứ sinh chủ yếu Kaolinit, có Montmorilonit
nhưng thường chiếm tỉ lệ thấp.
 Vỏ phong hoá trâm tích Sialít: hình thành ở những vùng
phù sa đồng bằng, bao gồm nhiều khoáng nguyên sinh như
Thạch anh, Fenpat, Mica và cả Canxit.

Sản phẩm phong hóa
 Gồm 2 nhóm chính:
 Khoáng nguyên sinh: là những phần còn lại của
quá trình phong hóa loại macma ban đầu. Khoáng
nguyên sinh phổ biến trong đất là: Fenpat (59,5%),
Thạch anh (12%), Amphibon và pyrosen (16,8%).
 Khoáng thứ sinh: hình thành từ khoáng nguyên
sinh dưới tác dụng tổng hợp của những nhân tố môi
trường: khí hậu, sinh vật. Chúng được chia làm 2
nhóm chính: những loại muối đơn giản, hydroxit và
oxit, các khoáng sét

Sự hình thành đất
Đá mẹ

Quá trình
phong hóa

Mẫu chất

Quá trình
hình thành đất

Đất

Các nhóm nhân tố hình thành đất

Nhân tố hình thành đất - Đá mẹ
 Đá mẹ là nguyên liệu đầu tiên của quá

trình hình thành đất. Thành phần hóa học
của đá mẹ bởi thế phản ánh thành phần
hóa học của đất.
 Tuy nhiên sự ảnh hưởng này phát huy
tác dụng rất lớn ở giai đoạn đầu – giai
đoạn đất còn trẻ. Tuổi càng cao vai trò
của đá mẹ càng lưu mờ.
 Ở một số vùng nhiệt đới, cường độ và sự
biến đổi của các quá trình trong đất rất
lớn làm cho vai trò đá mẹ giảm đi rõ rệt.
VD: các loại đá axít tạo nên đất có thành
phần cơ giới nhẹ. Các loại đá mẹ macma
trung tính hay bazo thì tạo ra đất có
thành phần cơ giới nặng hơn

Các loại đá mẹ
 Đá mẹ
 San hô
 Tàn tro núi lửa

 Vật chất hữu cơ

Sự hình thành đá mẹ
 Lớp trầm tích lộ thiên (có thể nhìn bằng mắt thường)
 Sa thạch
 Đá vôi

 Bazan
 Granit

Phương thức vận chuyển đá mẹ
 Nhờ nước – sông: bồi tụ
 Nhờ gió
 Nhờ trọng lực

 Nhờ băng tan

Nhân tố hình thành đất - Khí Hậu
 Khí hậu có sự tác động đến sự hình thành đất vừa trực tiếp

(thông qua nhiệt độ, lượng mưa), vừa thông qua gián tiếp (sinh
vật).
 Nhiệt độ và lượng mưa là 2 nhân tố chi phối sự phong hóa đá
khoáng. Hai nhấn tố này còn chi phối: quá trình rửa trôi, xói
mòn, mùn hóa, tích tụ…
 Lượng mưa ảnh hưởng tới độ chua và hàm lượng kiềm trao đổi
trong đất. Lượng mưa tăng thì độ pH và tổng các cation trao
đổi giảm
 Tại những vùng khí hậu khác nhau: ôn đới, hàn đới, nhiệt đới,
có những đai sinh vật khác nhau hình thành những đai đất khác
nhau. Điều đó nói lên vai trò của khí hậu với sự hình thành đất
thông qua sinh vật.

Sự hình thành đất dưới lượng mưa, nhiệt độ

Sa mạc

Đất rừng nhiệt đới

Nhân tố hình thành đất - Sinh vật= ĐV+TV
 Cung cấp chất hữu cơ, tăng








hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học
đất.
Tập trung dinh dưỡng ở tầng
sâu lên tầng đất mặt.
Hút và trả lại cho đất các chất
dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng
có chọn lọc.
Che phủ mặt đất, chống xói
mòn.
Xới xáo đất, làm cho đất tơi
xốp

Nhân tố hình thành đất -Địa hình
 Địa hình góp phần phân bố

lại vật chất, thay đổi khí
hậu, quyết định tốc độ gió,
làm thay đổi độ ẩm của đất
 Ở các vùng cao có nhiệt độ
thấp hơn nhưng ẩm độ cao
hơn. Càng lên cao xuất hiện
nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh,
đất có hàm lượng mùn tăng,
quá trình feralít giảm. Đây
là lý do các vùng cao như
Đà Lạt, Mộc Châu, Sapa có
khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.

Nhân tố hình thành đất - Thời gian
 Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời

gian nhất định. Người ta chia tuổi của đất thành 2 loại là:
 Tuổi hình thành tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình

thành đất đến nay (từ lúc xuất hiện sinh vật ở vùng đó đến
nay).
 Tuổi hình thành tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển
tuần hoàn sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát
triển của loại đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Nói cách khác là chỉ tốc độ phát triển của đất.

Nhân tố hình thành đất - Con người
 Hoạt động sản xuất của con

người ngày nay đã trở thành
yếu tố quyết định tới sự hình
thành đất. Sự ảnh hưởng này
phụ thuộc vào yếu tố xã hội
và trình độ sàn xuất của con
người.
 Con người tác động trực
tiếp vào đất: cày bừa, bón
phân, bón vôi… Gián tiếp
tác động vào đất: phá rừng,
đốt nương làm rẫy…

 Con người luôn tìm cách tác

động vào đất để khai thác
tiềm năng của nó và mang
lại lợi nhuận tối đa cho
mình.
 Tóm lại nếu sử dụng đất có ý
thức bảo vệ và cải tạo thì đất
sẽ ngày một tốt lên còn
ngược lại nếu chỉ biết bóc lột
thì đất nhanh chóng nghèo
kiệt, thoái hoá.

Kết thúc - Câu hỏi???

Lớp trầm tích lộ thiên