Tiêu hoá ở dạ dày

Download Report

Transcript Tiêu hoá ở dạ dày

KIỂM TRA BÀI CŨ
Dưới tác dụng enzim amilaza trong nước bọt,
lọai thức ăn nào được biến đổi một phần thành
đường mantôzơ?
a. Lipit
b. Prôtêin
c. Gluxit
d. Axit nuclêic
Bài 27.
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Bài 27.
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
LỚP MÀNG NGOÀI
Niêm
mạc
Tế bào tiết
chất nhày
TÂM VỊ
Tuyến
vị
MÔN VỊ
CƠ DỌC
CƠ VÒNG
Tế bào tiết
pepsinôgen
CƠ CHÉO
Tế bào
tiết HCl
LỚP NIÊM MẠC
LỚP DƯỚI
NIÊM MẠC
BỀ MẶT BÊN TRONG
DẠ DÀY
CẤU TẠO DẠ DÀY
Mặt trong dạ dày
Niêm
mạc
Tế bào tiết
chất nhày
Tuyến
vị
Tế bào tiết
pepsinôgen
Tế bào tiết
HCl
Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
Bài 27.
TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
I. Cấu tạo dạ dày
Dày có cấu tạo 4 lớp
-Màng bọc
Cơ dọc
-Lớp cơ
Cơ dọc
-Lớp dưới niêm mạc
Cơ dọc
-Lớp niêm mạc: Với nhiều tuyến tiết dịch vị
II. Tiêu hoá ở dạ dày
Nước: 95%
Dịch vị:
Enzim pepsin
Axit clohiđric (HCl) 5%
Chất nhày
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi
Các hoạt động
Các thành
thức ăn ở dạ
tham gia
phần tham
dày
gia hoạt động
- Sự tiết dịch vị
Biến đổi lí
học
Biến đổi hoá
học
- Tuyến vị
- Sự co bóp của - Các lớp cơ
của dạ dày
dạ dày
Hoạt động
của enzim
pepsin
Enzim pepsin
Tác dụng của
hoạt động
- Hoà loãng
thức ăn
- Đảo trộn thức
ăn cho thấm
đều dịch vị
Phân cắt
prôtêin chuỗi
dài thành các
chuỗi ngắn
gồm 3 – 10
axit amin
Dưới tác dụng enzim pepsin trong tuyến vị,
loại thức ăn nào biến đổi chuỗi dài thành
chuỗi ngắn 3 – 10 axit amin?
a. Lipit
b. Prôtêin
c. Gluxit
d. Axit nuclêic