Lắng nghe - Nguyen Hoang SINH

Download Report

Transcript Lắng nghe - Nguyen Hoang SINH

ThS. NGUYỄN HOÀNG SINH
[email protected]
Ho Chi Minh City Open University
© 2011 by Faculty of Business Administration
Phần 2
 1. Kỹ năng lắng nghe
 2. Kỹ năng ghi chép
 3. Kỹ năng đọc hiểu
 4. Kỹ năng thuyết trình
 5. Kỹ năng làm việc nhóm
 6. Kỹ năng ôn tập & làm bài thi
1.Kỹ năng lắng nghe
 Tại sao phải lắng nghe?
 Thiết lập mối quan hệ giữa con người với con người
 Giúp con người tồn tại và phát triển
 Mang lại kiến thức cho con người
 Giải trí
Thời gian sử dụng các kỹ năng
Đọc
17%
Viết
14%
Nói
16%
Nghe
53%
Joshua D. Guilar - 2008
So sánh các kỹ năng
Nghe
Phải
học
Phải sử
dụng
Được
dạy
Đọc
Viết
Thứ ba
Cuối
cùng
Thứ ba
Thứ hai
Ít nhất
Tương
đối ít
Tương
đối
nhiều
Nhiều
nhất
Nói
Đầu tiên Thứ hai
Nhiều
nhất
?
“Ba tuổi đủ để học nói, nhưng cả cuộc đời không
đủ để biết lắng nghe”
Ngạn ngữ cổ
1.1 Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe
Nghe
• Tự nhiên
• Không cần thực hành
• Không chú tâm (nghe
mà không biết tiếng
động, nguồn…)
Lắng nghe
• Cần có hướng dẫn
• Cần có thực hành (luyện tập)
• Cần có suy nghĩ (lắng nghe
tiếng động, cố gắng xác định
nguồn, loại tiếng động….)
Phân biệt giữa Nghe và Lắng nghe
Nghe
Sóng âm
Màng nhĩ
Não
Nghĩa
Lắng nghe
Các cấp độ lắng nghe
Lắng nghe có
tính xây dựng
• Tâm trạng tập trung
• Tìm hiểu những thông
tin giúp ích cho cuộc
sống và học tập…
Lắng nghe
khách quan
• Tâm trạng cởi mở
• Tiếp nhận thông tin
Lắng nghe có
mục đích
• Nhận biết các tình
huống khác nhau
1.2 Quy trình lắng nghe (ROAR)
Tiếp nhận thông tin (Receiving)
1
• Loại bỏ những sao lãng trong lúc trao
đổi, nói chuyện, tránh cắt ngang
2
• Tập trung chú ý vào giao tiếp không lời:
cử chỉ, điệu bộ, biểu cảm…
3
• Tập trung vào những điều đang nói tại
thời điểm nói chuyện
4
• Lắng nghe những điều được nói, xem có
vấn đề quan trọng nào có thể bị bỏ qua
Tổ chức và phân loại thông tin (Organizing)
1
2
3
• Ngồi thẳng đối diện hay đứng cạnh người
nói để chúng ta có thể tập trung tốt
• Nhìn thẳng người đang nói; lắng nghe
bằng mắt và tai
• Cố gắng xây dựng hình ảnh/liên tưởng về
những điều được nói ra
Tìm hiểu ý nghĩa (Assigning)
1
• Liên kết thông tin với những điều mình
đã biết
2
• Đặt câu hỏi để chắc chắn rằng không có
sự hiểu lầm (ngôn ngữ, từ ngữ)
3
• Nhận biết ý chính về những điều đang
được trình bày
4
• Cố gắng tóm tắt thông tin thành những
“tập tin nhỏ” để nhớ, lập lại thông tin
Phản ứng (Reacting)
1
2
3
4
• Đặt cảm xúc của mình ra bên ngoài,
đừng phán đoán
• Tránh phản ứng thái quá
• Tránh vội đưa ra kết luận sớm
• Tự hỏi: “Thông tin này giúp ích gì cho
ta?”
1.3 Những cản trở khi lắng nghe
Vội đánh giá, xét đoán
• Người nghe tự động cắt ngang vấn đề
đang nói
Vừa nghe, vừa nói
• Người nghe chưa nghe hết đã nói
Cảm xúc
• Người nghe bị tác động về tâm lý như lo
lắng, sợ hãi, tức giận
Vội đánh giá, xét đoán
1
2
3
4
5
• Không lắng nghe những điều không thích
• Không lắng nghe khi chúng ta không đồng ý với thông
tin
• Tranh luận với người nói về thông tin
• Không lắng nghe người mình không thích
• Ra quyết định về thông tin trước khi chúng ta hiểu về ý
nghĩa của nó
Khắc phục việc vội đánh giá, xét đoán
Lắng nghe
thông tin có
giá trị
Lắng nghe
thông điệp,
không phải
người truyền
thông điệp
Cố gắng loại
bỏ những rào
cản về văn
hóa, môi
trường
Vừa nghe, vừa nói
1
• Thường cắt ngang lời người khác đang nói để nói
những gì mình muốn
2
• Suy nghĩ về phần trình bày của mình tiếp theo
trong khi những người khác đang nói
3
4
5
• Nghĩ lan man trong khi người khác nói
• Trả lời câu hỏi của mình tự đặt ra
• Trả lời câu hỏi dành cho người khác
Khắc phục việc vừa nghe, vừa nói
Buộc mình
phải im lặng
trong lúc
người khác
đang nói
Đặt một câu
hỏi (để làm rõ
thêm nội
dung đang
trình bày)
Lắng nghe họ
trả lời
Cảm xúc
1
• Cảm thấy tức giận trước khi nghe hết toàn bộ câu
chuyện
2
• Tìm những thông điệp nghĩa bóng hay ẩn ý trong
thông tin
3
• Ý kiến về thông tin của chúng ta dựa trên những
gì những người khác đang nói hoặc đang làm
4
• Tin tưởng vào thông tin từ những người chúng ta
thích hoặc tôn trọng
Khắc phục cảm xúc
Biết mình
cảm thấy
như thế nào
trước khi bắt
đầu lắng
nghe
Tập trung
vào thông
điệp; xác
định sử dụng
thông tin như
thế nào
Tạo dựng
hình ảnh tích
cực về thông
điệp chúng ta
đang nghe
1.4 Lưu ý khi lắng nghe bài giảng
Từ/thành ngữ quan trọng
- Thêm vào đó
- Quan trọng hơn cả
- Chúng ta còn gặp vấn đề
-
này một lần nữa
Ví dụ
Trái lại
Nói cách khác
So với
-
Trên tất cả
Kết quả là
Cuối cùng
Hơn thế nữa
Bởi vì
Vấn đề chủ yếu
Để minh họa
Những đặc trưng
Do đó
Lưu ý khi lắng nghe bài giảng
 Viết lên bảng
 Sử dụng đèn chiếu
 Vẽ đồ thị
 Sử dụng hình ảnh
 Lên giọng hay thay đổi cách phát âm
 Sử dụng điệu bộ nhiều hơn bình thường
2. Kỹ năng ghi chép
 Tại sao phải ghi chép???
 Giúp chúng ta tích cực hơn trong quá trình lắng nghe
 Nắm được nội dung khi ghi chép
 Tạo ra hình ảnh gợi nhớ những điều đã nghe
 Việc học trở nên dễ dàng hơn
Đánh giá kỹ năng ghi chép bài giảng
Câu 1: TÔI THƯỜNG SỬ DỤNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHI
GHI BÀI GIẢNG?
Câu 2: TÔI THƯỜNG TÓM TẮT LẠI BÀI GIẢNG SAU GIỜ HỌC
TRÊN LỚP?
Câu 3: TÔI THƯỜNG SỬ DỤNG CÁC KÝ HIỆU TRONG KHI
GHI BÀI GIẢNG?
Câu 4: TÔI THƯỜNG HỎI GIẢNG VIÊN KHI KHÔNG HIỂU
BÀI?
Câu 5: TÔI THƯỜNG LẮNG NGHE BÀI GIẢNG TRONG GIỜ
HỌC?
Trả lời:
1. Hoàn toàn không đồng ý
2. Không đồng ý
3. Không đồng ý, không phản đối
4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
Đánh giá kỹ năng ghi chép bài giảng
Kết quả: Để ghi chép thành công
00 – 05 Bạn phải thay đổi rất nhiều (Extensive)
06 – 10 Bạn cần thay đổi khá nhiều (Substantial)
11 – 15 Bạn cần thay đổi nhiều (Considrerable)
16 – 20 Bạn cần thay đổi có mức độ (Moderate)
21 – 25 Bạn chỉ cần điều chỉnh một phần nhỏ (Minor)
2.1 Chuẩn bị để ghi chép hiệu quả
 Tham dự lớp học
 Đến lớp có sự chuẩn bị ở nhà
 Mang sách học đến lớp
 Đặt câu hỏi và tham gia vào buổi học
2.2 Quy trình ghi chép L-STAR
1.
5.
2.
4.
3.
Lắng nghe (Listening)
1
2
3
4
5
• Đọc tài liệu trước khi lên lớp
• Chuẩn bị dàn bài
• Chọn vị trí ngồi trong phòng học, giảng đường
• Chú ý đến giao tiếp phi ngôn ngữ
• Tích cực thảo luận, trao đổi và đặt câu hỏi
• Đề nghị giảng viên giảm tốc độ (nếu nói quá nhanh)
Viết ra giấy (Setting it down)
1
2
3
4
• Làm quen với cấu trúc bài giảng của giảng viên
• Ghi ý chính chứ không nên cố gắng ghi hết toàn
bộ lời giảng của giảng viên
• Sử dụng các ký hiệu và chữ viết tắt
• Đề nghị giảng viên nhắc lại, nếu nội dung nghe
chưa rõ
Ký hiệu viết tắt
w/
=
<
%
&
+
*
vd
?
với (with)
bằng
nhỏ hơn
phần trăm
và
thêm vào
quan trọng
ví dụ
câu hỏi
o
≠
>
#
^
…
vs
“
không
khác nhau
lớn hơn
con số
tăng lên
giảm bớt
vân vân
đối với
đoạn trích
Diễn giải (Translating)
1
2
3
4
• Chỉnh sửa, bổ sung, diễn giải nội dung ghi chép
• Làm ngay sau khi kết thúc buổi học
• Trao đổi với nhóm học tập
• Trao đổi với giảng viên
Phân tích (Analysing)
1
• Chủ đề của bài giảng
2
• Mục tiêu của bài giảng
3
• Nội dung chính của bài giảng
4
• Ý nghĩa của từng phần
5
• Tại sao cần ghi nhớ
Ghi nhớ (Remembering)
1
2
3
• Xem xét lại toàn bộ nội dung đã ghi chép
• Bổ sung các nội dung còn thiếu, chú
thích
• Ghi nhớ những gì đã ghi chép được
2.3 Nguyên tắc ghi chép
1
2
3
4
5
6
7
8
• Đề ngày, tháng ghi chép
• Đặt tựa đề ghi chép
• Mỗi môn cần vở ghi chép riêng
• Chép lại các thông tin được viết trên bảng, các sơ đồ, hình vẽ
• Tổ chức sắp xếp và xem lại phần ghi chép trong ngày
• Không viết nguệch ngoạc
• Sử dụng hệ thống viết tắt
• Liên hệ phần tài liệu với ghi chép phù hợp
2.4 Các kỹ thuật ghi chép
Kỹ thuật
đề cương
(Outline
technique)
Kỹ thuật
Cornell
(Cornell
technique)
Kỹ thuật
bản đồ
(Mapping
technique)
Kỹ thuật đề cương
Kỹ thuật Cornell
Cột rà soát (1/3)
Cột nội dung (2/3)
Từ chính,
đặt câu hỏi
Ghi chép
ở phần này
Kỹ thuật bản đồ tư duy
Bài tập cá nhân
* Ghi chép lại nội dung bài giảng “Kỹ năng đọc hiểu”
theo một trong các kỹ thuật sau:
- Kỹ thuật đề cương
- Kỹ thuật Cornell
- Kỹ thuật bản đồ tư duy
* Họ tên, lớp, MSSV
* Nộp bài vào cuối giờ
3. Kỹ năng đọc hiểu
 Tại sao phải đọc tài liệu???
 Bổ sung thêm kiến thức
 Tìm kiếm thông tin (phục vụ cho bài viết, thảo luận)
 Giải trí
Kiểm tra tốc độ đọc
Đọc 300 từ, đo thời gian
đọc xong?
Kết quả
 < 30 giây:
 31-45 giây:
 40-60 giây:
 61-89 giây:
 90-119 giây:
 >= 120 giây:
rất nhanh
nhanh
trung bình
trung bình thấp
chậm
quá chậm
Tốc độ đọc
Wpm
1000
900
800
700
600
500
J.F.Kennedy
Trung binh
400
300
SVVN
200
100
0
John Frank Kennedy
3.1 Biết cách đọc?
Biết cách đọc
 Đọc có mục đích
 Đọc và suy nghĩ
 Đọc trọng tâm và đặt câu
hỏi
 Đọc nhiều loại sách, tạp
chí, báo
 Thích đọc và coi việc đọc
sách là công cụ quan
trọng để hoàn thiện mình
Không biết cách đọc
 Đọc nhưng không có lý do
 Lạc hướng trong tình trạng
rối ren từ ngữ
 Cố gắng ‘nuốt’ mọi thứ mình
đọc
 Là một độc giả theo đường
mòn
 Không thích đọc
3.2 Yếu tố làm giảm tốc độ đọc
1
• Phát âm hay lẩm nhẩm trong lúc đọc
2
• Sử dụng ngón tay, di chuyển đầu/ánh
mắt trong lúc đọc
3
• Áp dụng cách đọc không phù hợp với tài
liệu đọc
3.3 Cải thiện tốc độ đọc
1
• Chuẩn bị kiến thức nền
2
• Nắm bắt ý chính
3
• Chú ý đoạn kết luận
4
• Điều chỉnh tốc độ đọc
5
• Trau dồi vốn từ
6
• Tập trung tư tưởng
Mục đích khi đọc
Nắm bắt một
thông điệp nào
đó
Tìm những chi
tiết quan trọng
Trả lời câu hỏi
cụ thể
Đánh giá
những điều
chúng ta đọc
Áp dụng
những điều
chúng ta đọc
Để giải trí
Mục đích đọc xác định phương
pháp đọc
Đọc
tham
khảo
Đọc
tập
trung
Đọc
giải trí
Ví dụ
Loại tài liệu
Mục đích đọc
Phương pháp
đọc
Quảng cáo
Để mua xe, mua nhà
Tham khảo
nhanh
Sách giáo trình
Kỹ năng học tập ĐH
Tập trung
Tin tức thể thao
Thư giãn đầu óc
Giải trí
Nội dung sách
1
• Mục lục
2
• Lời nói đầu (lời giới thiệu)
3
• Phần ghi chú cuối trang
4
• Phần tài liệu tham khảo
5
• Phụ lục
6
• Bảng chú dẫn
Nội dung chương
1
2
3
4
5
• Tên chương và đầu đề nhỏ
• Phần tổng kết mỗi chương
• Hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ
• Những thuật ngữ, các từ hay các sự kiện được đánh
dấu (in đậm, in nghiêng…)
• Các câu hỏi trong từng chương
Nội dung đoạn
 Câu chủ đề trong một đoạn
 Câu kết
 Câu hỗ trợ
 Từ chuyển tiếp
3.4 Phương pháp đọc SQ3R
 Khảo sát (Survey)
 Tựa đề, đề mục chính, phụ
 Chú thích bên dưới các hình ảnh, đồ thị hoặc
biểu đồ
 Xem qua câu hỏi hoặc phần hướng dẫn đọc
 Đọc phần giới thiệu và kết luận
 Đọc phần tóm tắt
Phương pháp đọc SQ3R
 Câu hỏi (Question)
 Chuyển đổi các đề tựa, đề mục chính thành
câu hỏi.
 Đọc các câu hỏi ở cuối chương hoặc sau đề
mục
 Hỏi giảng viên về chủ đề cần đọc
 Hỏi bản thân có biết chủ đề hay chưa
Phương pháp đọc SQ3R
 Đọc (Read)
 Tìm câu trả lời cho những câu hỏi đề ra
 Đọc những lời chú thích dưới các hình
ảnh, bảng biểu, đồ thị...
 Ghi chép những chữ, đoạn văn in đậm,
gạch dưới, in nghiên
 Giảm tốc độ đọc với những đoạn khó
 Ngưng và đọc lại những phần chưa rõ
 Đọc và ôn lại từng phần
Phương pháp đọc SQ3R
 Gợi nhớ (Recite)
 Tự hỏi mình những gì đã đọc, hoặc tóm tắt
theo cách mình hiểu
 Ghi chép lại các ý theo cách hiểu của mình
 Gạch dưới, tô đậm những ý quan trọng đã đọc
 Sử dụng phương pháp gợi nhớ những gì đã
học
 Tăng cường 4 khả năng học: nhìn, nói, nghe,
viết
Chia nhỏ thành từng cụm
Ví dụ: 147101316192225
Đỉnh núi Phú Sĩ cao: 12365 mét
Minerals
Stones
Metals
Rare
Common
Alloys
Platinum Aluminum Bronze
Precious
Masory
Sapphire
Limestone
Silver
Copper
Steel
Emerald
Granite
Gold
Lead
Brass
Diamond
Marble
Ruby
Slate
Iron
Phương pháp đọc SQ3R
 Xem lại (Review)
 Xem lại các câu hỏi và
cố gắng trả lời
 Nếu không trả lời
được câu hỏi, thì quay
lại các bước đọc và
gợi nhớ
3.5 Ghi chú trong lúc đọc
 Hệ thống tiêu chuẩn
 Hệ thống ghi câu hỏi bên lề
 Hệ thống ghi chú tách rời
Hệ thống tiêu chuẩn
Biểu tượng, đánh
dấu, nhấn mạnh
Cách giải thích hay mô tả
Gạch hai gạch
Các ý chính
Một gạch
Khoanh tròn
[Ngoặc vuông đơn]
Phần bổ sung
Các thảo luận, sự kiện, ý tưởng
Nhóm 2 hoặc nhiều ý quan trọng
Dấu sao (*)
Đóng khung
Dấu hỏi (?)
Ghi ở đầu trang hay cuối
trang
Các ý đặc biệt quan trọng
Các ý chuyển tiếp
Không hiểu cần hỏi giảng viên
Ý kiến chúng ta về những điều
đã đọc
Hệ thống ghi câu hỏi bên lề
-
-
Đọc lướt (scan)
Quay lại đoạn văn tìm ý quan trọng (skim)
Viết vắn tắt các câu hỏi bên lề
Gạch dưới những từ khóa, câu quan trọng có
thể trả lời câu hỏi bên lề
Ví dụ
 Ăn kiêng và chế độ dinh dưỡng
?
?
Vào đầu thế kỷ 18, người dân sống phụ thuộc
vào hạt ngũ cốc. Bánh mì là thức ăn chính
trong ngày. Người nông dân ở vùng Beauvais
của Pháp mỗi ngày ăn hết khoảng nửa ký
bánh mì, họ uống nước lọc hoặc rượu, bia hay
một ít sữa không kem. Bánh mì đen được sản
xuất từ hỗn hợp giữa bột mì và lúa mạch đen.
Những người nghèo cũng ăn ngũ cốc dưới
dạng là súp hoặc cháo. Ở một số vùng bắc
Xcốt-len, người dân còn ăn cháo bột yến
mạch, loại cháo này rất tốt cho bao tử.
Hệ thống ghi chú tách rời
-
Sử dụng hình thức ghi chép Cornell
Đọc xong trước khi ghi chép
Chọn lọc thật kỹ
Sử dụng từ ngữ của chúng ta
Viết thành câu hoàn chỉnh
Đừng quên những phần tài liệu có hình ảnh
Ghi chú Cornell
 Yếu tố nào làm
giảm tốc độ
đọc?
 Yếu tố nào giúp
đọc nhanh?
I. Yếu tố làm giảm tốc độ đọc:
1. Di chuyển ánh mắt
2. Phát âm trong lúc đọc
II. Gợi ý cải thiện tốc độ đọc hiểu:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Chuẩn bị kiến thức nền
Nắm ý chính
Chú ý đoạn văn kết
Thay đổi tốc độ
Trau dồi vốn từ
Tập trung
Để cải thiện tốc độ đọc:
-Loại bỏ 2 yếu tố làm giảm tốc độ đọc
-Luyện tập 6 gợi ý
Bài tập cá nhân
* Sử dụng kỹ thuật Cornell để đọc và ghi chú lại bài
đọc chương 3 giáo trình “Quản lý thời gian trong
thực hiện mục tiêu học tập”
* Họ tên, lớp, MSSV
* Nộp bài vào tuần 5: 2/11/2011
4. Kỹ năng làm việc nhóm
 Tại sao phải làm việc (theo) nhóm???
 Để tăng thêm sức mạnh
 Để chia sẻ kiến thức
 Để phục vụ mục tiêu chung…
Nhóm là gì?
Có sự tổ
chức
Có chung
mục tiêu
Có sự
thỏa mãn,
hài lòng
Tác động
qua lại
Nhiều
hơn một
người
Nhóm
Phụ thuộc
lẫn nhau
Phân loại nhóm
Nhóm
Nhóm chính
thức
Nhóm chỉ
huy
Nhóm
nhiệm vụ
Nhóm
không chính
thức
Nhóm lợi
ích
Nhóm bạn
bè
Lý do hình thành nhóm
Tự
trọng
Liên
minh
Quyền
lực
Địa vị
An
toàn
Nhóm
Mục
tiêu
Các giai đoạn phát triển quan hệ
Những điều cần lưu ý khi làm việc nhóm
1
• Loại bỏ cá nhân chủ nghĩa - Nhóm không còn là nhóm nếu
một thành viên trở nên độc tôn
2
• Chung mục tiêu - Các thành viên trong nhóm phải làm việc
hướng đến cùng mục tiêu
3
• Tôn trọng ý kiến cá nhân - Mỗi thành viên trong nhóm là một
cá nhân và luôn luôn nên được tôn trọng
4
• Hãy sử dụng sức mạnh tập thể - Tình bạn, đồng nghiệp để
làm cho quan hệ của nhóm vững chắc
5
• Biểu quyết số đông - Hãy giữ mọi quan hệ trong nhóm trên
một nền tảng quân bình
6
• Giải quyết vấn đề - Hãy tranh cãi về những vấn đề chứ
không phải con người
Biện pháp để làm việc nhóm có hiệu quả
Thiết lập
các chuẩn
mực trong
nhóm
Phân phối
thời gian
cho buổi
họp
Kỹ thuật ra
quyết định
nhóm
Thiết lập các chuẩn mực cho nhóm
Chuẩn mực
về thực
hiện công
việc
Chuẩn mực
về hình
thức
Chuẩn mực
về các mối
quan hệ
Chuẩn mực
về việc
phân bổ
nguồn tài
nguyên
Phân phối thời gian cho cuộc họp
•Định ra thời
gian cuộc họp
1
•Phân bố thời
gian cho mỗi
điểm được
thảo luận
2
•Các ý tưởng
phải soạn
trước để tiết
kiệm thời gian
trong cuộc
họp
3
Ra quyết định theo nhóm
 Điểm mạnh
 Nhiều thông tin hơn
 Quan điểm đa dạng
 Các quyết định có chất
lượng hơn
 Tăng khả năng chấp
nhận giải pháp
 Điểm yếu
 Tốn nhiều thời gian hơn
 Tăng áp lực buộc tuân thủ
 Một hai một vài thành viên
áp đặt ý kiến
 Trách nhiệm mơ hồ
Vai trò của nhóm trưởng
• Đảm bảo mọi thành viên của
nhóm ý thức được trách nhiệm
của họ và luôn mang tính thách
thức công việc của họ
• Khuyến khích các thành viên
đóng góp nhiều nhất cho cả sứ
mệnh của nhóm lẫn cho nhiệm
vụ trước mắt
• Giám sát công việc của nhóm
để đảm bảo rằng các cá nhân
làm việc hướng đến mục tiêu
chung
• Đánh giá và lập ra mục tiêu
của nhóm ở mức độ phù hợp để
truyền cảm hứng động viên liên
tục
• Các nhu cầu của cá nhân
được nhóm chăm lo
• Cố gắng tạo một môi trường
làm việc trong một không khí
tích cực
Tối đa hóa hiệu quả nhóm
1
• Làm việc cùng nhau
2
• Phân tích công việc theo nhóm
3
• Vận dụng tiềm năng
4
• Làm việc vì mục tiêu tập thể
5
• Xác định rõ các mục tiêu của nhóm
6
• Phân tích vai trò thành viên trong nhóm
5. Kỹ năng thuyết trình
 Thuyết trình là gì?
 Trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề
trước đông người
 Thời gian trình bày “ngắn”
 Vậy trong thuyết trình: người nghe cần người nói
hay người nói cần người nghe?
Hãy nghĩ đến thính giả của bạn
 Người nghe: chỉ lắng nghe 25%-50% thời gian
 Lắng nghe nhớ: 12%, còn đọc nhớ: 50%
Hãy nghĩ đến thính giả của bạn
Hiệu quả khi sử dụng hình ảnh
Khả năng lưu thông tin
 Vậy:
 Thật tội nghiệp cho người nghe!
 Hãy làm gì để người nghe chịu nghe và nhớ?
Các yêu cầu khi thuyết trình
CÁC YÊU CẦU VỀ CẤU TRÚC
THUYẾT TRÌNH
THÀNH CÔNG
CÁC YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
CÁC YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY
Yêu cầu về cấu trúc
• Cấu trúc của một bài thuyết trình gồm 3 phần:
• Phần đầu – Giới thiệu, tóm tắt những ý chính cùng lý
do trình bày
• Phần giữa – Nội dung chính của bài thuyết trình
• Phần cuối – Kết luận và tổng kết
• Kết nối hợp lý với nhau  chặt chẽ và lưu loát
Tên đề
tài
Tiêu đề 1
Chi tiết
Dữ liệu
Tiêu đề 2
Chi tiết
Dữ liệu
Tiêu đề 3
Chi tiết
Dữ liệu
Chi tiết
Dữ liệu
Baét ñaàu baèng boä
khung
Chi tieát hôn
-Ñieåm chính
Ñieåm chính:
+ Ñieåm phuï
+ Ñieåm phuï
-Ñieåm chính
…..
Ñaày ñuû thoâng tin trình baøy
Ñieåm chính:
+ Ñieåm phuï vaø ví duï
+ Ñieåm boå sung
+ Toång keát
…..
Yêu cầu về nội dung
• Các yêu cầu về nội dung trình bày:
• Phù hợp – Tập trung vào chủ đề và mục tiêu thuyết trình
• Khách quan – Hỗ trợ ý tưởng trình bày bằng thông tin,
các tham khảo, các tình huống cụ thể, con số, dữ kiện…
• Ngắn gọn – Giữ ngắn gọn tránh lạc đề
Yêu cầu về trình bày
•Phong thái - Hãy điềm tĩnh, hợp lý và nhã nhặn; điều
này giúp người nghe dễ chấp nhận ý kiến của bạn
•Ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và dễ hiểu,
thẳn thắn; điều này sẽ giúp cho thông điệp dễ tiếp thu
•Giọng nói - Phải rõ và đủ to để mọi người đều nghe;
điều này giúp cho người nghe tin tưởng vào những gì bạn
trình bày
•Phương tiện hỗ trợ - Sử dụng bảng biểu, biểu đồ, hình
ảnh để hỗ trợ
•Ngôn ngữ cử chỉ - Hãy tiếp xúc bằng mắt với người
nghe, tránh những cử chỉ điệu bộ gây mất tập trung
Lập kế hoạch và chuẩn bị
• Thời gian chuẩn bị:
Nhiều hơn gấp 5 lần thời gian thuyết trình
• Quy trình chuẩn bị cho bài thuyết trình bao gồm:
1) Xác định mục tiêu
2) Xác định những ý chính trình bày
3) Lựa chọn cấu trúc bày hợp lý
4) Chuẩn bị các ghi chú
5) Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ
6) Thực hành
1. Xác định mục tiêu
Lý do của bài thuyết trình là gì?
• Bạn muốn đạt gì qua bài thuyết trình: phổ biến thông tin,
vận động, phản đối…
Người nghe là ai?
• Họ có quan tâm đến vấn đề trình bày không?
• Hiểu biết và kinh nghiệm của họ về vấn đề này ra sao?
• Phương pháp tiếp cận nào phù hợp với họ?…
Thuyết trình ở đâu?
• Địa điểm thuyết trình có thuận lợi không?
• Bố trí bàn ghế và lối đi có phù hợp không?
• Có đủ trang thiết bị cần thiết không?…
2. Xác định các ý chính
•Quyết định những ý chính cần trình bày để đạt
mục tiêu của buổi thuyết trình
•Sử dụng công cụ mapping để xác định những ý
chính
3. Lựa chọn cấu trúc trình bày
•Lựa chọn cấu trúc trình bày hợp lý với những ý
chính đã xác định ở bước 1:
•phần mở đầu (giới thiệu)
•phần giữa (phần chính của bài thuyết trình)
•phần cuối (tổng kết và kết luận)
4. Chuẩn bị các ghi chú (note)
•Phác thảo ngắn gọn những gì muốn nói để trình
bày lưu loát và đủ ý
•Bạn có thể ghi vắn tắt những số liệu, dữ kiện hay
trích dẫn cần thiết
5. Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ
•Lựa chọn và chuẩn bị các biểu đồ, mô hình mẫu,
phim đèn chiếu và các trang thiết bị để giúp người
nghe tiếp thu được nội dung trình bày
•Có những điều dễ truyền đạt bằng hình ảnh hơn
lời nói
•Người nghe sẽ nhớ những ý chính tốt hơn qua
các phương tiện hỗ trợ trực quan
•Bài thuyết trình sẽ hấp dẫn và thuyết phục khi
được hỗ trợ bằng hình ảnh hay những công cụ
minh họa khác
6 . Thực hành
•Thực hành trước bài thuyết trình để dự trù thời
gian trình bày, tốc độ cần thiết và các từ ngữ sử
dụng
•“Tôi nghe rồi sẽ quên, tôi thấy rồi sẽ nhớ, tôi làm
rồi sẽ hiểu”
Dàn bài trình bày
Phần 1. GIỚI THIỆU
•Chào người nghe
•Giới thiệu cá nhân / nhóm trình bày
•Mục tiêu của buổi thuyết trình
•Giới thiệu chủ đề của bài thuyết trình
•Cấu trúc và nội dung chính của bài thuyết trình
•Giới hạn của bài thuyết trình
•Thời gian trình bày (nếu có thể)
•Các lưu ý khác
Dàn bài trình bày
Phần 2. PHẦN CHÍNH CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
• Tiến trình logic:
• Từ đơn giản đến phức tạp
• Từ cụ thể đến khái quát
• Các bước A, B, C
• Tiến trình thời gian
• Bắt đầu đến kết thúc
• So sánh và tương phản
• Cũ >< Mới; Đúng >< Sai; Hiện tại >< Tương lai
• Vấn đề và giải pháp
Chú ý đến từ nối và chuyển ý từ phần này sang
phần khác
Dàn bài trình bày
Phần 3. KẾT LUẬN
• Cách thức bạn mở đầu và kết luận sẽ gây ấn
tượng ở người nghe
• Phần mở đầu tốt sẽ làm cho người nghe thấy thích
thú, chú ý và đứng về phía bạn
• Phần kết luận tốt sẽ làm tăng tính thuyết phục của
toàn bộ bài thuyết trình và để lại ấn tượng tốt cho
người nghe
• Cơ hội cuối cùng để bạn tóm lược những ý chính
đã trình bày, khẳng định lại quan điểm của bạn và
nhấn mạnh những gì bạn muốn thuyết phục người
nghe
Diễn tập thuyết trình
Bước 1 – Thực hành cá nhân
+ Lựa chọn nơi tập nói
+ Thử dùng các từ nối khác nhau
+ Bổ sung ý nếu cần thiết
+ Kiểm tra thời gian trình bày ở từng phần
Bước 2 – Ghi âm và nghe lại
+ Trình bày toàn bộ và ghi âm
+ Nghe lại và nghĩ xem cần phải thay gì
Bước 3 – Thuyết trình thử
+ Trình bày cho người thân, bạn bè nghe
+ Đề nghị họ nhận xét
Xử lý câu hỏi
•Phải bỏ thời gian tìm hiểu người nghe
•Lắng nghe cẩn thận và nếu cần nên ghi chép hay
lặp lại câu hỏi
•Cảm ơn người đặt câu hỏi
Xử lý câu hỏi
•Trả lời câu hỏi:
+ Nếu có câu trả lời nên ngắn gọn và đi vào trọng tâm.
+ Khi trả lời hãy hướng vào người nghe, tránh trả lời cho 1
người
+ Nếu cần thời gian suy nghĩ hoặc cân nhắc có thể sử dụng
kỹ thuật đặc câu hỏi ngược: “Vậy theo anh/chị vấn đề này
nên giải quyết như thế nào”; “Tôi nghĩ nhiều bạn ở đây cũng
quan tâm đến vấn đề này. Có bạn nào muốn chia sẻ không?”
+ Nếu không thể trả lời thì phải báo cho người đặt câu hỏi
biết bạn sẽ xem xét và trả lời trong thời gian cụ thể.
+ Đối với các câu hỏi ác ý bạn phải tập trung vào vấn đề và
cố gắng kiềm chế cảm xúc của mình
11
Click
add Title
Ôntotập
Cách thức ôn tập
Rèn luyện tinh thần
2
Click
to add
Làm
bài Title
thi
PP trả lời chung cho các câu hỏi
Trả lời câu hỏi đúng-sai
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi ghi nhớ
Trả lời câu hỏi tự luận
Cách thức ôn tập
Bắt đầu vào môn học
Những buổi học cuối
Chiến lược ôn tập hiệu quả
Tăng và kéo dài thời gian ôn tập
Chiến lược ôn tập 5 ngày
Chiến lược 5 ngày
 Chia khối lượng môn học thành những
phần thích hợp
 Học một chương mới
 Ôn tập chủ động lại chương đã học
Kế hoạch học tập
Cách học chương mới
Bước 1
Đọc lại bài,
tô đậm hoặc
“note”
những ý
chính
Bước 2
Dự đoán
những
câu hỏi
có thể đặt
ra
Bước 3
Ghi ra giấy
những ý
chính, sự kiện
liên quan đén
bài học
(study sheet)
Cách ôn bài cũ
 Đọc ra tiếng bài đã học
 Ghi ra giấy bài đã học (nếu có thể)
 Ôn lại study sheet
 Trả lời các câu hỏi (chú ý các câu hỏi có tính
phân tích, tổng hợp)
Rèn luyện tinh thần cho kỳ thi
Chuẩn bị tốt cho kỳ thi
Làm quen với nơi diễn ra kỳ thi
Học cách thư giãn
Không nên đến quá sớm
Trả lời những câu hỏi bạn biết trước
Làm bài thi
Kỹ năng chung cho các dạng đề thi:
Đọc kỹ yêu cầu câu hỏi
Phân bổ thời gian làm bài
Làm bài một cách khoa học và
có phương pháp
Làm bài thi
Trả lời câu hỏi đúng-sai:
 Khái niệm
 Kỹ thuật trả lời câu hỏi đúng sai
Khái niệm
Là dạng câu hỏi mà trong đó giảng viên sẽ
đưa ra một lời phát biểu hoặc một định nghĩa
nào đó, và yêu cầu sinh viên cho biết phát
biểu này đúng hay sai
Ví dụ: Đường cầu là một đường dốc lên từ
phải sang trái thể hiện tương quan tỉ lệ
thuận giữa giá và lượng cầu?
a.Đúng b. Sai
Kỹ thuật trả lời
Đọc kỹ mỗi câu phát biểu
Câu phát biểu là đúng khi nó
đúng hoàn toàn
Những câu có hai lần phủ định thường
là “bẫy”
Những câu phát biểu chứa các từ mang ý
khẳng định hoặc phủ định hoàn toàn như
tất cả, mọi thứ, ….thường là sai
Câu hỏi trắc nghiệm
Là dạng câu hỏi yêu cầu bạn lựa
chọn một trong những câu trả lời
gợi ý mà giảng viên đề nghị khi họ
đưa ra câu hỏi hay câu phát biểu
nào đó
Khái niệm
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên bằng
tỷ số giá của 2 yếu tố sản xuất
Chi phí biên đạt mức cực tiểu tại
mức sản lượng đó
Hệ số góc của đường đẳng phí và
đường đẳng lượng bằng nhau
Câu (a) và (c) đúng
A
Khi có sự kết
hợp tối ưu của
hai yếu tố sản
xuât. Tại đó
B
C
D
Chiến lược giải quyết vấn đề
1. Đọc kỹ câu hỏi và các gợi ý, tìm ra đáp án đúng
nhất
2. Loại câu trả lời sai thay vì tìm đáp án đúng
VD: Khi chính phủ kiểm soát giá cả của hàng hóa làm
cho giá hàng hóa cao hơn mức giá cân bằng trên thị
trường:
a. Mọi người đều được lợi
b. Chỉ có người tiêu dùng được lợi
c. Chỉ có người bán được lợi
d. Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua SP
Chiến lược giải quyết vấn đề
3. Kỹ thuật khi gặp các câu hỏi: tất cả đều đúng,
hoặc tất cả đều sai:
 Nếu tìm được 1 gợi ý đúng loại câu hỏi tất cả đều sai
và ngược lại
 Nếu biết được 2 gợi ý là đúng trong 3 gợi ý đưa ra, thì
chọn tất cả đều đúng và ngược lại
Chiến lược đoán
1
2
3
Giảng viên
thường không
dùng cùng
một ký tự cho
2 hoặc 3 câu
hỏi liên tiếp
Chọn ký tự
được sử dụng
nhiều nhất
Chọn ký tự
làm cho số lần
sử dụng
chúng là đều
nhau ở các
câu hỏi
Câu hỏi ghi nhớ
 Là dạng câu hỏi thường có khoảng trắng để bạn
trả lời
 Ví dụ: Quy trình lắng nghe gồm có mấy bước?
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
Kỹ thuật trả lời
Đọc kỹ câu hỏi và từ khóa, chắc chắn
với câu trả lời của mình
Tóm tắt câu trả lời ở ngoài nháp
Đừng nghĩ rằng chiều dài khoảng trống
tương ứng với chiều dài câu trả lời
Những câu trả lời xuất hiện đầu
tiên trong đầu là những câu đúng
Câu hỏi tự luận
Hiểu thật chính xác câu hỏi
Kỹ
thuật
trả lời
Lập outline cho câu trả lời
Phân bổ thời gian hợp lý
Trả lời một cách logic