Mục tiêu bài học

Download Report

Transcript Mục tiêu bài học

Photo: Darlene Redmond, Vietnam
Phát triển
Khung chương trình
5 bước trong Phát triển Chương trình
theo hướng tiếp cận Năng lực
Darlene Redmond
Darlene Redmond,
Cử nhân Công nghệ, ThS Giáo dục (IT)
Chuyên gia Phát triển chương trình
Hiệp hội Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam
Giảng viên
Khoa Quản lý Hệ thống Công nghệ Thông tin
Trường Cao đẳng Cộng đồng Nova Scotia
Canada
3
Mục tiêu tập huấn
Sau buổi tập huấn này, thành viên tham dự
sẽ có thể:
• Định nghĩa được thế nào là Phát triển chương
trình theo hướng tiếp cận năng lực
• Mô tả 5 bước trong phát triển Khung chương
trình
• Áp dụng 5 bước trong Phát triển chương trình
đào tạo
4
Chương trình giảng dạy
là gì?
Nhu cầu - TẠI SAO phải dạy
Nội dung - dạy CÁI GÌ
Tổ chức - Dạy NHƯ THẾ NÀO
Đánh giá - kiểm tra NHƯ THẾ NÀO
5
Phát triển Khung chương trình
1
• Năng lực cần đào tạo (kỹ năng, kiến
thức, thái độ)
Nhu cầu
2
• Chuẩn đầu ra và Mục tiêu học tập
Nội dung
• Tổ chức việc học
Tổ chức
• Kết hợp các phương pháp kiểm tra
Kiểm tra
3
4
5
• Đánh giá và điều chỉnh Chương trình
đào tạo
Đánh giá
6
Chủ đề 1
NHU CẦU: XÁC ĐỊNH NĂNG
LỰC CẦN ĐÀO TẠO
7
Phân tích Nhiệm vụ của
Một Nghề
• Lao động có tay nghề cao và nhà tuyển
dụng là những người biết rõ nhất nhiệm vụ
của một Nghề
• Bất cứ công việc nào cũng đều được mô tả
thông qua các nhiệm vụ cụ thể.
• Tất cả các nhiệm vụ đều bao hàm trong đó
Kiến thức, Kỹ năng, và Thái độ.
8
Ví dụ
Nhân viên Y tế và Đảm bảo
An toàn
“Công việc của một Nhân viên Y tế và đảm bảo An
toàn là Phát hiện, Đánh giá, và Kiểm soát các mối
nguy hiểm tại nơi làm việc thông qua hoạt động giáo
dục nhân viên và thực hành kỹ thuật để đảm bảo
một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh.”
Công việc này bao gồm những nhiệm vụ cụ
thể nào?
Sinh viên cần phải biết những gì?
Những kỹ năng nào cần phải có để đáp ứng
được yêu cầu của công việc ?
9
Xác định Năng lực
• Viết báo cáo về vấn đề An
toàn.
• Nhận biết những hành
động hoặc điều kiện
không an toàn.
• Phát triển chương trình
đào tạo về An toàn.
Kiến
thức
Kỹ
năng
Thái độ
• Đào tạo cho nhân viên
• Điều tra các vấn đề xảy ra.
10
Xác định Năng lực
Kiến thức:
Các tiêu chuẩn về An toàn và Sức khỏe :
Kỹ năng điều tra
Công cụ đào tạo: xử lý văn bản, thuyết trình
11
Xác định Năng lực
Kỹ năng
Phân tích: Tìm và so sánh thông tin từ các nguồn khác
nhau, tìm ra vấn đề và các mối liên hệ.
Lập kế hoạch và tổ chức: Phát triển kế hoạch hành
động để đạt được một mục tiêu nhất định.
Giao tiếp bằng văn bản: có khả năng diễn đạt ý kiến
bằng văn bản một cách hợp lý và chính xác
Đặt câu hỏi: Biết cách hỏi câu hỏi phù hợp và hiệu quả.
12
Xác định Năng lực
Thái độ
Đánh giá: dựa trên đánh giá thông tin một cách logic, từ
đó quyết định giải pháp tốt nhất.
Quan sát chi tiết: quan sát những chi tiết nhỏ để đảm
bảo chắc chắn các nhiệm vụ được hoàn thành.
Quyết đoán: cân nhắc các khả năng để đưa ra quyết định
13
Tạo Hồ sơ sinh viên
tốt nghiệp
Sinh viên mới tốt nghiệp có năng
lực có thể thể hiện
THAO TÁC
NGHIỆP VỤ
CƠ BẢN
Thông qua
…
Sự kết hợp nào của Kiến thức,
Kỹ năng, và Thái độ?
14
Tạo Hồ sơ sinh viên
tốt nghiệp
Đầu ra của chương trình đào tạo phải đáp
ứng được điều kiện đầu vào Nghề nghiệp
Hồ sơ
sinh viên
Hồ sơ
Nghề nghiệp
15
Hoạt động
Bài tập #1
1
• Chỉ ra các Năng lực cần đào tạo ( kiến thức,
kỹ năng, thái độ)
16
Chủ đề 2
NỘI DUNG:
ĐẶT CHUẨN ĐẦU RA
và MỤC TIÊU HỌC TẬP
17
Đầu ra và Mục tiêu
Đầu ra của Chương trình
(dựa trên những nhu cầu đã được
xác định)
Đầu ra của Môn học
Mục tiêu môn học
(Mục tiêu học tập của chương trình đào
tạo được thể hiện qua các môn học)
Mục tiêu của Bài học
(Mục tiêu học tập của môn học
được thể hiện qua bài học)
Mục tiêu của Hoạt động
(mục tiêu của bài học thể hiện
qua các hoạt động học tập)
18
Chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra là những tuyên bố xác
định các năng lực (Kiến thức, Kỹ năng,
và Thái độ) mà người học cần đạt được
sau khi hoàn thành môn học/ khóa học.
19
Viết Chuẩn đầu ra
• Hãy suy nghĩ về những gì bạn muốn người học
của bạn làm "trong thế giới thực" với những kiến
​thức và kỹ năng họ có được trong quá trình học.
• Viết những câu ngắn gọn mô tả hoạt động diễn ra
trong cuộc sống. Nêu rõ yêu cầu đầu ra về Năng
lực của người học.
Ví dụ từ Cao đẳng Cộng
đồng Kiên Giang
Tên chương trình: Điện và Công nghệ kỹ thuật điện
Đầu ra:
Học viên tốt nghiệp khóa học này sẽ có các kỹ năng tốt trong
Ngành Công nghệ điện, đặc biệt là trong lĩnh vực Kỹ thuật
điện cho công nghiệp hóa nông nghiệp, có khả năng tự học
và nâng cao kiến thức bản thân, có năng lực thích nghi với
sự phát triển của cộng đồng địa phương .
21
Yêu cầu về
Chuẩn đầu ra
 Mô tả đầu ra chung của toàn bộ chương trình.
 Được viết dựa trên tiêu chí năng lực của người
học
 Có thể đạt được về mặt thực tế
 Được mô tả theo Kiến thức, kỹ năng và thái độ
của người học.
 Mô tả những hành vi trong cuộc sống mà người
học sẽ sử dụng.
Đầu ra và Mục tiêu
Đầu ra của Chương trình
(dựa trên những nhu cầu đã được
xác định)
Đầu ra của Môn học
Mục tiêu môn học
(Mục tiêu học tập của chương trình đào
tạo được thể hiện qua các môn học)
Mục tiêu của Bài học
(Mục tiêu học tập của môn học
được thể hiện qua bài học)
Mục tiêu của Hoạt động học
(mục tiêu của bài học thể hiện
qua các hoạt động học tập)
23
Đầu ra & Mục tiêu
Chuẩn đầu ra trả lời cho câu hỏi “ Sau khóa học
người học sẽ làm được gì?
Chuẩn đầu ra phải được xác định theo một hoặc
nhiều tiêu chuẩn đặt mục tiêu SMART.





Cụ thể
Đo lường được
Có thể đạt được
Phù hợp
Rõ ràng về mặt thời gian
24
Đầu ra & Mục tiêu
(Outcomes vs Objectives)
“ Đầu ra là cái chúng ta muốn người học đạt
được. Mục tiêu là các bước giúp người học
đạt được điều đó”
25
Mục tiêu học tập
Sau khi hoàn thành một môn học/ bài học/ hoạt
động, người học sẽ có thể…
_____ Hành động (sử dụng một động từ có thể đo
lường được.
_____ Nội dung (Kiến thức, kỹ năng, thái độ)
_____ Đo lường (tiêu chí cụ thể cho sự thành công)
26
Các động từ

Tránh sử dụng các động từ sau:
học – biết – hiểu
(vì không đo lường được)
Các từ thích hợp:
ứng dụng – cài đặt– mô tả
chẩn đoán – giải thích
(đo lường được)

Mục tiêu học tập
của buổi tập huấn
• Giải thích phát triển chương trình theo
hướng tiếp cận năng lực
• Mô tả 5 bước trong phát triển Khung
chương trình
• Áp dụng 5 bước trong phát triển chương
trình đào tạo
28
Yêu cầu về Mục tiêu
học tập
 Phải liên quan đến Chuẩn đầu ra.
 Trả lời cho câu hỏi: “Kết thúc khóa học này,
người học có thể làm được gì?”
 Được trình bày với những thuật ngữ chính
xác, có thể đo lường, quan sát được.
 có thể đạt được
Hoạt động
BÀI TẬP SỐ 2
2
• Viết Mục tiêu học tập
30
Chủ đề 3:
TỔ CHỨC: THIẾT KẾ CÁC
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
31
Lập kế hoạch giảng dạy
Chuẩn đầu ra của Chương trình
(dựa trên những nhu cầu đã được
xác định)
Đầu ra của Môn học
Mục tiêu môn học
(Mục tiêu của chương trình được
thể hiện qua các môn học)
Mục tiêu của Bài học
(Mục tiêu học tập của môn học
được được thể hiện qua các
bài học)
Mục tiêu của Hoạt động học
(mục tiêu của bài học được thể
hiện qua các hoạt động học
tập)
32
Mẫu Giáo án
Môn/ Bài:
Mục tiêu bài học: …
1.
2.
Mục tiêu
Nội dung Phương
pháp
Hoạt
động
học tập
trên lớp
Organization
Thiết bị hỗ
trợ giảng dạy
Đánh giá
Thời
gian
Mẫu Giáo án
Môn /Bài: Quản trị mạng – Windows / Tuần 2
Mục tiêu bài học: Sau bài học này người học có thể…
MT 3 - Thực hiện quy trình quản lý Hệ điều hành mạng (NOS) sử dụng trong doanh nghiệp nhỏ và vừa.
MT 4 - Áp dụng các công nghệ tiêu chuẩn trong phân tích và gỡ lỗi kỹ thuật dùng cho hỗ trợ sử dụng NOS
trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
MT 5 - Tạo ra loại tư liệu kỹ thuật, loại khóa và loại báo cáo phù thích hợp dùng cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa.
Mục tiêu
Nội dung
Phương
pháp
Hoạt động
Thiết bị hỗ trợ
giảng dạy
Đánh giá
Thời gian
3.5 Cài đặt
phần mềm trợ
giúp điều
hành mạng
(Windows
Server) với
các cách
khác nhau.
Lên kế
hoạch và
lắp đặt
mạng cục
bộ (LAN)
Thực
hành tại
Phòng
máy
Người học sẽ cài
đặt Windows
Server không
dùng các dịch vụ
Active Directory
và kết nối một
máy Windows 7
qua mạng nội bộ
Liên minh học
viện Microsoft
về bản quyền
(Microsoft
Academic
Alliance for
licenses)
(Đánh giá tổng
kết)
Các máy khách
có thể truy cập
các file được
chia sẻ trên máy
chủ
50
minutes
Giáo trình
Chương 2
4 điểm
34
Mục tiêu bài học
• Nêu rõ mục tiêu cụ thể của từng bài học
• Có liên quan đến yêu cầu về kết quả đầu ra
hoặc mục tiêu cụ thể của khóa học/môn học
• Nêu rõ những gì người học cần đạt được cuối
mỗi bài học
• Đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả học tập
Note: Tài liệu trong phần này đã được các TNV của WUSC là
Sabastian Fafard và Min Wu trình bày trước đây, trong các buổi
tập huấn về Phương pháp giảng dạy.
35
Mục tiêu của các hoạt
động trong bài học
• Là cụ thể hóa bằng hoạt động trên lớp.
• Là kết quả học tập mà người học phải đạt
được ở cuối mỗi giai đoạn học tập cụ thể
• Là chia nhỏ mục tiêu cấp độ bài học thành
những mục tiêu nhỏ và có thể quản lý dễ
hơn
36
Nội dung giảng dạy
• Năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) là
những nội dung trọng tâm của một bài
giảng
• Người học cần học những gì để đạt được
mục tiêu?
37
Phương Pháp giảng dạy
Nội dung bài học sẽ được giảng dạy như thế
nào?
• Giảng dạy/Thảo luận
• Diễn giải/Thuyết trình
• Các trường hợp điển cứu
• Đóng vai/ Mô phỏng
• Học trực tuyến
38
Hoạt động học tập
Bạn sẽ quên những gì bạn nghe
Bạn sẽ nhớ những gì bạn nhìn thấy
Nhưng bạn sẽ học được từ những gì
bạn làm.
-Ngạn ngữ Trung Quốc
39
Hoạt động học tập
• Người trưởng thành có thể ngồi và lắng nghe
trung bình khoảng 10 phút
• Xây dựng các phương pháp học tập tích cực
để cải thiện và duy trì sự tập trung
• Đa dạng các hoạt động học tập
• Sử dụng các phương thức khác nhau để đáp
ứng những nhu cầu và phong cách học tập
của người học (hình ảnh, âm thanh, vận động)
40
BÀI TẬP 3
3
• Viết giáo án
41
Chủ đề 4
ĐÁNH GIÁ: KẾT HỢP CÁC
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
42
Đánh giá quá trình
• Diễn ra liên tục trong quá trình giảng dạy
• Đánh giá người học dựa trên tiêu chí/kết
quả mà người học tự đánh giá mình.
• Giúp người học tìm ra các phương pháp
nâng cao hiệu quả học tập.
43
Đánh giá tổng kết
• Diễn ra khi kết thúc một giai đoạn giảng dạy
(Ví dụ: kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra kết thúc
môn)
• Đánh giá người học dựa trên các tiêu chuẩn
khách quan (Ví dụ: trắc nghiệm khách quan
có bao nhiêu câu trả lời đúng)
44
Ví dụ về Đánh giá quá trình
•
•
•
•
•
•
•
Thăm dò/Khảo sát
Thảo luận/Đặt câu hỏi
Suy nghĩ/Làm việc theo cặp/Chia sẻ
Kiểm tra 5 phút
Chỉ ra những nội dung chưa rõ
Đánh giá chéo/Tự đánh giá
Tóm tắt nội dung
45
Ví dụ về Đánh giá tổng kết
•
•
•
•
•
Thi
Làm bài luận
Làm dự án
Thuyết trình
Thông qua hồ sơ
46
Bài tập 4
4
• Tóm tắt nội dung (Đánh giá quá trình)
47
Kết quả Bài tập 4
3
4
1
6
2
5
Mục tiêu học tập
Hồ sơ tốt nghiệp
Chuẩn đầu ra
Đánh giá quá trình
Đánh giá tổng kết
teaching methodology
48
Chủ đề 5
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY
49
Đảm bảo về chất lượng
Chương
trình giảng
dạy dự kiến
Chương
trình giảng
dạy đã
được triển
khai
Chương
trình giảng
dạy đã
được rút
kinh nghiệm
50
Đánh giá chương trình
giảng dạy
• Chương trình giảng dạy có đáp ứng yêu
cầu đầu ra không?
• Chương trình giảng dạy có lồng ghép các
kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng sống
không?
• Nội dung chương trình giảng dạy có kết
hợp các kỹ năng, nhiệm vụ, năng lực mà xã
hội đang cần ?
51
Đánh giá chương trình
giảng dạy
• Nội dung có được trình bày từ cơ bản đến
phức tạp một cách mạch lạc không?
• Nội dung có được trình bày một cách thú vị
và hấp dẫn, hướng tới sự đa dạng của
người học không?
52
Chân thành cảm ơn!
Email: [email protected]
Blog: darleneredmond.wordpress.com
53