Transcript VÀO ĐÂY

 ĐKT
Công cụ cải tiến
KAIZEN
1
 ĐKT
Nội dung
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Lịch sử của KAIZEN
Mục đích – Khái niệm – Tinh thần KAIZEN
Phạm vi áp dụng KAIZEN
So sánh, kết hợp KAIZEN và đổi mới
Các khái niệm KAIZEN cơ bản – Các loại hình KAIZEN
Các bước thực hiện KAIZEN tại nơi làm việc
Đặc điểm của KAIZEN
Lợi ích của việc áp dụng KAIZEN
Các yếu tố quyết định sự thành công của KAIZEN
Các chương trình KAIZEN cơ bản
Tóm tắt
2
 ĐKT
Lịch sử của KAIZEN
• MASAAKI IMAI - Nhật bản
• Cuốn “KAIZEN” xuất bản năm 1986
• Cuốn sách cẩm nang của sự thành công kinh
doanh: “KAIZEN, chìa khoá của sự thành
công về quản lý của Nhật bản”
• KAIZEN trong tiếng Nhật có nghĩa là cải tiến,
cải thiện.
• KAIZEN - thay đổi để tốt hơn
3
Mục đích – Khái niệm
KAIZEN
 ĐKT
• Mục đích:
Cải tiến năng suất và chất lượng
• Khái niệm:
Cải tiến liên tục
Tích lũy từng bước nhỏ
Lôi cuốn toàn thể CBCNV
Áp dụng các đề xuất sáng kiến
4
 ĐKT
Tinh thần KAIZEN
Là quan điểm tích cực trong
Những hoạt động hiện tại luôn có nhiều
cơ hội để cải tiến
Các phương tiện và phương pháp hiện
tại có thể luôn được cải tiến nếu có một
nỗ lực nào đó
Tích lũy những cải tiến nhỏ sẽ tạo ra
được một sự biến đổi lớn
5
 ĐKT
Phạm vi áp dụng KAIZEN
Cải tiến những gì hiện có
Phương pháp làm việc
Quan hệ công việc
Môi trường làm việc
Điều kiện làm việc ở mọi nơi
6
 ĐKT
So sánh KAIZEN và đổi mới
Nội dung
KAIZEN
Đổi mới
Hiệu quả
Dài hạn, không tác động đột ngột
Ngắn hạn, nhưng tác động đột ngột
Nhịp độ
Các bước đi nhỏ
Các bước đi lớn
Khung thời gian
Liên tục và gia tăng
Gián đoạn và không tăng dần
Thay đổi
Từ từ và liên tục
Đột ngột và hay thay đổi
Liên quan
Tất cả mọi người
Một vài người được lựa chọn
Cách tiến hành
Nỗ lực tập thể
Ý tưởng và nỗ lực cá nhân
Cách thức
Duy trì và cải tiến
Đột phá và xây dựng
Tính chất
Kỹ thuật thường và hiện đại
Đột phá kỹ thuật, sáng kiến
Yêu cầu
Đầu tư ít, nỗ lực lớn để duy trì
Đầu tư lớn, ít nỗ lực để duy trì
Định hướng
Con người
Công nghệ
Đánh giá
Quá trình và nỗ lực
Kết quả đối với lợi nhuận
Lợi thế
Có thể đạt kết quả tốt với nền
kinh tế phát triển chậm
Thích hợp hơn với nền công nghiệp
phát triển nhanh
7
 ĐKT
So sánh KAIZEN và đổi mới (tiếp)
Đổi mới
KAIZEN
Khả năng thích nghi
Sáng tạo
Lao động tập thể
Cá nhân
Hướng về cái chung
Hướng về chuyên môn
Chú trọng đến chi tiết
Chú trọng đến những bước nhảy vọt
Hướng về con người
Hướng về công nghệ
Thông tin: công khai, chia sẻ
Thông tin: khép kín, độc quyền
Hướng về chức năng chéo
Hướng về chức năng chuyên môn
Xây dựng trên công nghệ hiện hữu
Tìm kiếm công nghệ mới
Tổ chức chức năng chéo
Đường lối và ban điều hành
Phản hồi toàn diện
Phản hồi hạn chế
8
 ĐKT
So sánh KAIZEN và đổi mới (tiếp)
Toàn bộ dây chuyền sản xuất
Khoa học
Công nghệ
Đổi mới
Đề án
Sản xuất
Thị trường
KAIZEN
• Toàn bộ dây chuyền sản xuất cho thấy quá trình nối tiếp
từ công cuộc nghiên cứu cho tới thị trường tiêu thụ.
• Công nghệ là sự áp dụng những lý thuyết và thực
nghiệm khoa học, đưa tới các đề án sản xuất và cuối
cùng là thể hiện bằng sản phẩm trên thị trường.
• Hai thành phần của cải tiến – đổi mới và KAIZEN – có
thể được áp dụng ở mỗi giai đoạn của dây chuyền này.
• Nhưng thường thường tác động của KAIZEN dễ nhận
thấy và gần gũi với sản xuất và thị trường hơn trong khi
tác động của đổi mới thường gần với khoa học và công9
 ĐKT
Kết hợp KAIZEN và đổi mới
• Tất cả các hệ thống đều đi đến sự xuống
cấp sau khi chúng được thiết lập. Khi không
có sự nỗ lực cải tiến liên tục thì sự xuống
cấp là không tránh khỏi. Khi đổi mới tạo ra
một chuẩn mực hoạt động mới tồn tại thì
mức hoạt động mới cũng sẽ suy giảm nếu
như chuẩn mực này không được bổ sung và
cải tiến liên tục. Do vậy, bất cứ khi nào đổi
mới đạt được thì nó phải được tiếp nối với
các hoạt động KAIZEN để duy trì và cải tiến10
 ĐKT
Kết hợp KAIZEN và đổi mới (tiếp)
• Đổi mới là một sự đột phá mà ảnh hưởng
của nó được tạo dựng dần dần nhờ sự cạnh
tranh có chủ ý và sự phá huỷ các chuẩn
mực, còn KAIZEN là nỗ lực với các ảnh
hưởng tích luỹ đánh dấu một tiến bộ vững
chắc theo thời gian, duy trì và còn nâng cấp
các chuẩn mực.
11
 ĐKT
Các khái niệm KAIZEN cơ bản
Để thực hiện KAIZEN, ban lãnh đạo cần nắm
bắt và vận dụng các khái niệm cơ bản:
•KAIZEN và quản lý
•Quá trình và kết quả quá trình
•Chu trình PDCA (Kế hoạch - Thực hiện Kiểm tra – Hành động khắc phục hoặc cải
tiến)
•Chất lượng là hàng đầu
•Quyết định dựa trên sự kiện
12
 ĐKT
Các loại hình KAIZEN
• Do lãnh đạo chủ động khởi xướng
• Do một bộ phận chuyên trách
• Do một tổ đội
• Nhóm KAIZEN
• Do từng cá nhân
13
 ĐKT
Các bước thực hiện KAIZEN tại
nơi làm việc
Bước 1 Lựa chọn chủ đề
Bước 2 Tìm hiểu tình trạng hiện tại và xác định mục tiêu
Bước 3 Phân tích dữ liệu đã thu thập để xác định nguyên
nhân gốc rễ
Bước 4 Xác định biện pháp thực hiện dựa trên cơ sở phân
tích dữ liệu
Bước 5 Thực hiện biện pháp
Bước 6 Xác nhận kết quả thực hiện biện pháp
Bước 7 Xây dựng hoặc sửa đổi các tiêu chuẩn, quy trình,
hướng dẫn để phòng ngừa tái diễn
Bước 8 Xem xét các quá trình trên và xác định dự án tiếp theo
14
 ĐKT
Đặc điểm của KAIZEN
• Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc
• Tập trung nâng cao năng suất và thỏa mãn
yêu cầu khách hàng thông qua giảm lãng phí
• Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt tình của
mọi thành viên với sự cam kết mạnh mẽ của
lãnh đạo
• Đặc biệt nhấn mạnh hoạt động nhóm
• Thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu
hiệu
15
Lợi ích của việc áp dụng
KAIZEN
 ĐKT
• Tích lũy các cải tiến nhỏ trở thành kết quả lớn
(góp gió thành bão). Những cải tiến nhỏ, liên
tục dẫn tới quá trình cải tiến liên tục.
• Giảm các lãng phí, tăng năng suất
• Tạo động lực thúc đẩy cá nhân có các ý
tưởng cải tiến
• Tạo tinh thần làm việc tập thể, đoàn kết
• Tạo ý thức luôn hướng tới giảm thiểu lãng phí
• Xây dựng nền văn hoá công ty
16
 ĐKT
Các yếu tố quyết định sự thành
công của hoạt động KAIZEN
• Cam kết của lãnh đạo cao nhất
• Vai trò của cán bộ quản lý và lãnh đạo nhóm
• Nỗ lực tham gia của mọi người
17
 ĐKT
Các chương trình KAIZEN cơ bản
• 5S: Sàng lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ - Săn sóc - Sốt sắng
• KSS: Hệ thống khuyến nghị KAIZEN nhấn mạnh lợi ích xây
dựng tinh thần và sự tham gia tích cực của người lao động
thông qua các kích thích về tài chính và kinh tế. Quy mô
được mô tả bởi số lượng khuyến nghị được gửi hàng năm.
• QCC: Nhóm chất lượng tình nguyện thực hiện các hoạt
động kiểm soát chất lượng tại nơi làm việc
• JIT: Đúng thời hạn là một kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho
và sản xuất
• 7 công cụ thống kê: là các phương pháp thu thập và phân
tích dữ liệu làm căn cứ để ra các quyết định
18
 ĐKT
Tóm tắt
• KAIZEN là một công cụ cải tiến
• So sánh, kết hợp KAIZEN và đổi mới
• KAIZEN đem lại lợi ích cho Công ty
• Áp dụng các chương trình KAIZEN cơ bản
19
 ĐKT
Tài liệu tham khảo
• KAIZEN, chìa khoá của sự thành
công về quản lý của Nhật bản –
Masaaki Imai
• KAIZEN công cụ cải tiến
Giải pháp quản lý doanh nghiệp – VPC
• Áp dụng KAIZEN và 5S – VPC
20