bai 11 – phan tich ky thuat cp

Download Report

Transcript bai 11 – phan tich ky thuat cp

Phân Tích Kỹ Thuật
4/13/2015
1
Lịch sử PTKT

Thế kỷ 8, Sokyo Honma, người Nhật, đã ghi chép lại giá gạo dưới
dạng hình ảnh để phân tích biến động của thị trường 
Candlestick.

Charles Dow được xem là cha đẻ của Phân tích kỹ thuật hiện tại 
Lý thuyết Dow

1920-1970: Là thời gian phát triển cực thịnh của PTKT với rất nhiều
phương pháp và công cụ phân tích được tạo ra trong giai đoạn này.

1930-1940, Graham & Dodd sáng tạo ra trường phái Phân tích cơ
bản.

Phân tích kỹ thuật sau đó xuất hiện sự thoái trào khi lý thuyết thị
trường hiệu quả (Efficient Markets Hypothesis) ra đời.

Tuy nhiên, sự phát triển của máy tính và các phần mềm ghi nhận giá
đã giúp Phân tích kỹ thuật có bước phát triển mạnh mẽ trở lại.

Ngày nay, PTKT là một bộ phận không thể thiếu trong phân tích thị
trường.
4/13/2015
2
1.1 Khái niệm:
PTKT là sự nghiên cứu biến
động của TT, chủ yếu thông qua
việc sử dụng các đồ thị nhằm
mục đích dự đoán các xu thế
biến động của giá trong tương
lai.
4/13/2015
3
Thuật ngữ “biến động
của TT” hay “hành động
của TT” ám ảnh chỉ ba
yếu tố biến động chính
cung cấp thông tin cho
quá trình PTKT.
4/13/2015
4
 “Hành động thị trường”: bao gồm
 Giá (Price): Mở cửa (O); đóng cửa (C);
cao (H); thấp (L)
 Khối lượng (Volume)
 Open Interest: Futures & Options
4/13/2015
5
1.2 Có 3 giả định làm cơ sở cho
việc tiếp cận PTKT:
- Biến động thị trường phản ánh tất
cả.
- Giá dịch chuyển theo xu thế
chung.
- Lịch sử sẽ tự lặp lại.
4/13/2015
6
 Biến động thị trường phản ánh
tất cả:
Đây có thể coi là nền tảng của
PTKT. Mọi lý thuyết, phân tích
khác muốn được chấp nhận thì
trước tiên phải hiểu và chấp nhận
giả định này.
4/13/2015
7
Các nhà PTKT cho
rằng bất cứ yếu tố
nào có khả năng ảnh
hưởng đến giá như
tâm lý, chính trị hay
các yếu tố tài chính
của doanh nghiệp, tổ
chức. . . đều được
phản ánh rõ trong
giá thị trường.
4/13/2015
8
Giá vận động theo xu thế:
Là khái niệm vô cùng quan trọng trong
PTKT, do đó cần hiểu kỹ về giả định này,
trước khi muốn tìm hiểu sâu về nó. Mục
đích của việc xác lập đồ thị mô tả những
biến động giá trên TT là nhằm xác định
được sớm những xu thế giá, từ đó sẽ
tham gia giao dịch trên cơ sở những xu
thế này.
4/13/2015
9
 Lịch sử sẽ tự lặp lại.
Phần lớn nội dung của PTKT và việc
nghiên cứu biến động TT đều phải nhằm
vào nghiên cứu tâm lý con người. Chẳng
hạn như những mô hình giá, những mô
hình này đã được xác định và chứng
minh từ hơn 100 năm nay, chúng giống
như những bức tranh về đồ thị biến động
giá.
4/13/2015
10
Những thách thức đối với PTKT:
- Bất lợi đấu tiên đối với PTKT là có thể các diễn
biến giá trong quá khứ hay các biến số thị trường
cụ thể và giá chứng khoán không lặp lại.
Theo đó, một kỹ thuật mà đã từng mang lại kết
quả trước đó có thể không cón giá trị trong
những biến động tiếp theo của thị trường.
4/13/2015
11
Mặt khác, theo PTKT cổ phiếu tăng giá
hoặc giảm giá nếu đi kèm với khối lượng giao
dịch tương đối lớn là dấu hiệu của xu thế sẽ được
duy trì còn nếu kèm với khối lượng tương đối nhỏ
là dấu hiệu của sự biến động mang tính tạm thời.
Điều này trên thực tế khó tìm được câu trả lời
một cách logic vì mọi sự thay đổi của giá cổ
phiếu đều xuất phát từ nhận định của nhà đầu tư
về giá trị của loại cổ phiếu đó.
4/13/2015
12
Ngoài ra, PTKT đòi hỏi những điều
kiện nhất định về dữ liệu chứng khoán
và TTCK, nên nếu thị trường không đáp
ứng đủ các yêu cầu đó người PTKT phải
điều chỉnh công cụ phân tích với các
mức độ khác nhau cho phù hợp và như
vậy kết quả phân tích mang tính chủ
quan.
4/13/2015
13
Những lợi thế của PTKT:
a)Một trong những thế mạnh lớn nhất của PTKT
là có thể ứng dụng trong bất kỳ phương thức giao
dịch nào và bất kỳ khoảng thời gian nào,nhà
PTKT có thể sử dụng đồ thị và vẽ bao nhiêu tuỳ
thích.
b)PTKT là phương pháp phân tích khá dễ học và
dễ dùng.Nhà đầu tư không cần phải mắc nhiều
năm học những chỉ số phân tích phức tạp không
cần học cách đọc các thông tin tài chính từ các báo
cáo tài chính.
4/13/2015
14
c) PTKT không phụ thuộc vào báo cáo tài
chính.Trong khi đó các nhà PTCB coi PT báo cáo
tài chính về tình hình hoạt động của DN là cơ sở
cho những dự đoán về lợi nhuận và rủi ro của từng
ngành nghề, từng mã CK.
d) PTKT có thể cho thấy bức tranh tổng thể về thị
trường,từ đó tránh được tình trạng có cái nhìn bó
hẹp về thị trường điều rất dễ xảy ra nếu chỉ chú
trọng vào một hay một nhóm nhỏ thị trường nhất
định.
4/13/2015
15
Ngoài ra,lý thuyết PTKT còn
có thể xác định thời điểm
mua bán CK nhanh và tốt hơn
các phương pháp phân tích
khác.
4/13/2015
16
2. CÁC CHỈ BÁO VÀ QUI TẮC
GIAO DỊCH KỸ THUẬT
2.1 Các kỹ thuật liên quan đến giá và
khối lượng giao dịch.
LÝ THUYẾT DOW
4/13/2015
17
Lý thuyết Dow là cơ sở đầu
tiên cho mọi nghiên cứu kĩ thuật
trên thị trường. Mặc dù, nó
thường bị coi là trễ so với thị
trường và bị những người chống
đối dựa vào đó để chỉ trích, nhưng
nó vẫn được đông đảo những
người có quan tâm đến và tôn
trọng.
4/13/2015
18
Rất nhiều người, dù ít hay
nhiều có sử dụng lý thuyết này
cho việc đề ra cho riêng mình
một quan điểm đầu tư đều
không nhận ra một điều là bản
chất của Lý thuyết Dow là hoàn
toàn mang “tính kỹ thuật”.
4/13/2015
19
 Xu thế cấp 1:
Như đã nói đến ở phần trước,
xu thế cấp 1 là những chuyển
động lớn của giá, bao hàm cả thị
trường, thường kéo dài hơn 1 năm
và có thể là trong vài năm.
4/13/2015
20
 Xu thế cấp 2
Xu thế cấp 2 là
những điều chỉnh có tác
động làm gián đoạn quá
trình vận động của giá
theo xu thế cấp 1.
Chúng là những đợt suy
giảm tạm thời (trung
gian) hay còn gọi là
những điều chỉnh xuất
hiện ở các Bull Market.
Bull Market
4/13/2015
21
Hoặc những đợt
tăng giá hay còn gọi
là hồi phục xuất hiện
ở các Bear Market.
Thường thì những
biến động trung gian
này kéo dài từ 3 tuần
đến nhiều tháng.
Bear Market
4/13/2015
22
 Xu thế cấp 3 (xu thế nhỏ)
Đây là những dao động trong
thời gian ngắn (thường chỉ dưới 6
ngày  dài tối đa 3 tuần) mà theo
như lý thuyết Dow đã nói đến, bản
thân chúng không thực sự có ý
nghĩa nhưng chúng góp phần tạo
nên các xu thế trung gian.
4/13/2015
23
Thị trường được chia ra làm 2 thời kỳ, mỗi thời kỳ gồm 3 giai đoạn:
Thời kỳ tăng giá:
Giai đoạn tích luỹ: Vào thời kỳ này các báo cáo tài chính thường vẫn
còn rất xấu, nhiều khi là tồi tệ; các nhà đầu tư dường như không còn
mặn mà với thị trường chứng khoán, khối lượng giao dịch giảm mạnh.
Và tâm lý chung của các nhà đầu tư là muốn bán ra cổ phiếu.
Giai đoạn tăng trưởng đều: Trong giai đoạn này tình hình hoạt động
của các công ty tốt dần lên và thị trường chứng khoán bắt đầu thu hút
các nhà đầu tư, mà trước đó đã quay lưng, trở lại với thị trường.
Giai đoạn tăng trưởng nóng: Tất cả những tin tức thị trường đều là
tin tốt, thị trường tăng điểm nhanh và mạnh với khối lượng giao dịch
liên tục gia tăng, ngay cả những cổ phiếu xấu nhất cũng tăng giá. Đa số
các nhà đầu tư đều muốn mua vào.
4/13/2015
24
Tương tự, thời kỳ giảm giá cũng tồn tại 3 giai đoạn:
Giai đoạn phân phối: Trong giai đoạn này, các báo cáo tài chính vẫn
đang rất tốt, nền kinh tế vẫn đang phủ màu hồng. Tuy nhiên, những nhà
đầu tư có tầm nhìn xa cho rằng thị trường đã ở mức quá cao và liên tục
bán ra cổ phiếu khi thị trường tăng. Khối lượng giao dịch vẫn duy trì ở
mức cao, tuy nhiên đa số nhà đầu tư bắt đầu có tâm trạng thất vọng khi
không còn kiếm được nhiều lợi nhuận từ thị trường.
Giai đoạn sợ hãi: Các nhà đầu tư sốt sắng với việc bán ra hơn là
mua vào, thị trường rớt gần như đường thẳng trong khi khối lượng tăng
lên đỉnh điểm.
Giai đoạn phục hồi: Trong giai đoạn này, thị trường thường đi ngang,
xu hướng giảm giá chậm lại nhưng vẫn tồn tại những nhà đầu tư muốn
bán ra để dùng tiền vào những việc khác. Những cổ phiếu xấu đồng
loạt giảm mạnh trong khi những cổ phiếu mạnh thường giảm ít hơn bởi
các chủ doanh nghiệp lớn vẫn tiếp tục giữ cổ phiếu của họ.
4/13/2015
25
2.2 Lý thuyết ý kiến đối nghịch.
Quan điểm của lý thuyết này
là nên đi ngược lại hành động
của một nhóm nhà đầu tư cụ thể.
Điển hình của lý thuyết này là lý
thuyết "lô lẻ", theo đó giao dịch
lô lẻ thường do các nhà đầu tư
không chuyên.
4/13/2015
26
Với số vốn mua hạn chế thực
hiện. Lý thuyết này cho rằng, các
nhà đầu tư nhỏ thường hành động
không mấy hiệu quả vì vậy nên
đưa ra chiến lược đi ngược lại với
những gì mà các nhà giao dịch lô
lẻ đang làm.
4/13/2015
27
 Số dư có xuất hiện khi
người đầu tư bán chứng khoán
mà không rút tiền ra khỏi tài
khoản giao dịch với hy vọng
tiếp tục tái đầu tư.
Các nhà PTKT coi số dư có
trên TKGD là sức mua tiềm
năng.
4/13/2015
28
Vì thế họ giải thích sự
sụt giảm của số dư có
cũng tương đương với
việc đầu cơ giá hạ bởi
vì khả năng mua vào
của nhà đầu tư khi đó
sẽ thấp.
4/13/2015
29
Số dư nợ trên tài khoản môi
giới.
Khi số dư nợ tăng  Dấu hiệu
của xu thế giá lên.
Khi số dư nợ giảm Dấu hiệu
của xu thế giá xuống (dấu hiệu
bán ra)  phản ánh sự giảm sút
của nguồn vốn sẵn sàng tham
gia thị trường.

4/13/2015
30
Thuyết bán khống khối lượng:
Tổng khối lượng bán khống là
tổng cổ phiếu được bán khống
trên TT.
Dấu hiệu tiêu cực :Thường là
các nhà đầu tư lớn có kỹ năng và
kinh nghiệm chuyên nghiệp 
khi tổng khối lượng bán khống
tăng phản ánh TT có triển vọng .
4/13/2015
31
Dấu hiệu tích cực: mọi giao dịch bán
khống lại tất toàn (người giao dịch cuối cùng
sẽ phải mua cổ phiếu để hoàn trả cổ phiếu họ
vay)  mức cầu phát sinh do việc mua cổ
phiếu sẽ đẩy giá lên.
Một số loại và dạng đồ thị Biểu đồ dạng
đường (Line chart):
Là biểu đồ biểu diễn mức giá đóng cửa được nối
liên tục với nhau.
4/13/2015
32
Ví dụ về biểu đồ dạng đường:
4/13/2015
33
Dạng biểu đồ này từ trước tới
nay thường được sử dụng trên
TTCK và nó cũng là loại biểu đồ
được dùng trong thời gian lâu dài
nhất. Hiện tại, nó chủ yếu được sử
dụng trên các TTCK mới đi vào
hoạt động trong thời gian ngắn
(như TTCK VN).
4/13/2015
34
Vì thế, loại biểu đồ này ngày
càng ít được sử dụng nhất là trên
các TTCK hiện đại vì ở thị
trường này có diễn biến khá phức
tạp, mức độ dao động trong thời
gian ngắn với độ lệch khá cao.
Nếu dùng loại biểu đồ này để
phân tích thì thường mang lại
hiệu quả thấp trong phân tích.
4/13/2015
35
Hiện nay, trên các TTCK hiện đại
đang dùng một số loại biểu đồ PTKT
mang lại hiệu quả cao, đó là Bar chart
và Candlestick chart.
Biểu đồ cột ( Bar chart):
Biểu đồ dạng then chắn (Bar chart): Là
biểu đồ biểu diễn diễn khoản giá giao
dịch hằng ngày,hằng tháng hoặc hàng
năm.
4/13/2015
36
Ví dụ về biểu đồ dạng then chắn:
4/13/2015
37
Hiện nay, TTCK hiện đại trên
thế giới các chuyên viên phân tích
thường dùng loại biểu đồ này. Bởi
nó phản ánh rõ nét sự biến động của
giá chứng khoán. Hai ký tự mà dạng
biểu đồ này sử dụng đó là:
4/13/2015
38
4/13/2015
39
Loại biểu đồ này thường
được áp dụng để phân tích trên
các TTCK hiện đại khớp lệnh
theo hình thức khớp lệnh liên
tục, độ dao động của giá chứng
khoán trong một phiên giao
dịch là tương đối lớn.
4/13/2015
40
Biểu đồ dạng ống
4/13/2015
41

Hai kí tự mà loại biểu đồ này sử dụng là:
Giá mở cửa
Giá giảm
Giá tăng
Giá đóng cửa
Cận trên (Resistance Level):
là mức giá mà tại đó người PTKT
cho rằng người đầu tư sẽ lieân tục
bán ra. Và họ cho rằng chứng khoán
vượt qua cận trên là dấu hiệu của
tích cực vì nó báo hiệu chứng khoán
sẽ đạt tới một mức cao điểm mới.
4/13/2015
43
Cận trên có xu
hướng hình thành sau
khi cổ phiếu đã trải
qua một đợt giảm giá
từ mức giá cao hơn.
4/13/2015
44
Đáy kép (Double Bottom):
Khi dạng thức này hình thành nhà PTKT
cho rằng giá chứng khoán sẽ không xuống
thấp hơn, tuy nhiên nếu giá chứng khoán
giảm thì nó sẽ xuống tới điểm đáy mới.
Đỉnh kép (Double Top):
Ngược lại với đáy kép thì giá chứng khoán
không tiếp tục tăng cao hơn nhưng khi tăng
thì PTKT cho rằng nó sẽ đạt đỉnh cao.
4/13/2015
45
Một số hình thức đồ thị
Đường xu thế:
Được hình thành bằng cách nối các
mức giá cao nhất và thấp nhất của
chứng khoán tại một thời gian nhất
định. Góc nghiêng đường này phản ánh
xu thế  PTKT cho rằng xu thế mới sẽ
xuất hiện.
4/13/2015
46
TRENDLINE
Không bao giờ đi ngược lại xu hướng
- Never buck the trend
Luôn luôn kinh doanh theo xu hướng
- Always trade in the direction of trend
Xu hướng là bạn
- The trend is your friend
4/13/2015
47
Giá không đi theo đường thẳng mà đi thành 1
chuỗi của các đỉnh và đáy
Xu hướng lên: Khi đỉnh sau cao hơn đỉnh trước
và đáy sau cao hơn đáy trước.
Xu hướng xuống: Khi đỉnh sau thấp hơn đỉnh
trước và đáy sau thấp hơn đáy trước.
Không xu hướng: Khi các đỉnh và đáy đi ngang.
Khi thị trường nằm trong xu hướng lên  Mua;
khi thị trường nằm trong xu hướng xuống 
Bán; Khi thị trường không xu hướng  Đứng
ngoài thị trường
4/13/2015
48
Hình ảnh minh họa
4/13/2015
49
Nếu chuyển động của đồ thị
vượt lên đường xu thế giảm
hoặc xuống dưới đường xu thế
tăng thì đây là dấu hiệu, có thể
nói là sớm nhất cho sự thay đổi
trong xu thế thị trường.
4/13/2015
53
Điểm đột phá xuất hiện khi
giá chứng khoán vượt qua mức
cận trên (thường là cao điểm)
hoặc xuống thấp hơn mức cận
dưới  dấu hiệu xu thế sẽ xuất
hiện tiếp diễn.
4/13/2015
54
Dạng thức giao dịch này sẽ
được hình thành bằng cách vẽ
một đường nối các điểm đáy
trong khoản thời gian nhất định
của chứng khoán. Hai đường vẽ
song song này sẽ có xu thế dốc
lên hoặc dốc xuống dạng giao
dịch dài hạn của chứng khoán.
4/13/2015
55
 Kênh:
Là khoảng giao động của giá, nếu giá
sẽ dao động trong một dải thì dải đó
gọi là kênh. Dải dao động đó được xác
định bởi hai đường biên là đường xu
thế và đường kênh (channel line), hai
đường này song song với nhau. Vấn đề
là làm sao có thể xác định được hai
đường này?
4/13/2015
56
Dạng đồ thị của kênh
4/13/2015
57
Mức hỗ trợ và mức kháng cự

Ý nghĩa
- Việc nghiên cứu mức kháng cự và hỗ trợ là rất quan
trọng trong phân tích kỹ thuật.
- Là cơ sở trong việc chọn các loại cổ phiếu để mua
hay bán, trong dự đoán các biến động tiềm năng, chỉ
ra thời điểm mà thị trường gấy rắc rối cho nhà đầu
tư.
4/13/2015
58
Mức hỗ trợ
◦ Mức hỗ trợ là việc mua với khối lượng đủ lớn để
ngưng lại xu thế giảm giá trong một thời kỳ tương đối
dài.
4/13/2015
59
Mức kháng cự
◦ Mức kháng cự là việc bán với khối lượng đủ để thoả
mãn các mức chào mua do đó làm giá ngừng không
tăng nữa trong một khoảng thời gian tương đối dài.
4/13/2015
60
4/13/2015
61
Các hình mẫu kỹ thuật (Chart
Patterns)
- Tam giác hướng lên (Ascending
triangle)
Mô hình này nhìn chung được coi là
một dạng mô hình trung gian mang
tính củng cố hay báo hiệu sự tiếp tuïc
xu thế hiện tại của thị trường.
4/13/2015
62
4/13/2015
63
Hình tam giác hướng lên
4/13/2015
64
-Tam giác hướng xuống (Descending
Triangles)
Mô hình tam giác này thường xuất
hiện trong thị trường xuống giá và
cũng mang tính củng cố (hay duy trì)
xu thế hiện tại. Thời gian tồn tại của
mô hình này là khoảng 1 đến 3 tháng.
4/13/2015
65
4/13/2015
66
Mô hình này phản ánh tâm lý người mua cho
rằng cổ phiếu đang vượt quá giá trị thực của
nó và mức giá hợp lý phải thấp hơn. Do đó
mà đường kháng cự đi xuống trong khi
đường hỗ trợ nằm ngang. Rõ ràng nếu xuất
hiện "breakout" thì giá sẽ tiếp tục giảm.
Điểm khác biệt với mô hình tam giác
hướng lên là ở chỗ khối lượng giao
dịch sẽ ít dần đi và càng ít khi tiến gần
đến điểm hội tụ.
4/13/2015
67
Mô hình tam giác hướng xuống
Descending Triangles
4/13/2015
68
Hình mẫu kỹ thuật tam giác cân
(Symmetrical triangle)
Nói chung một hình mẫu tam
giác được xem xét như là một
hình mẫu dạng tiếp tục xu thế của
thị trường hoặc là một hình mẫu
củng cố của xu thế.
4/13/2015
69
4/13/2015
70
Mô hình cờ chữ nhật và cờ đuôi nheo (Flags and
Pennants)
Lá cờ (Flag): Dạng này hình thành từ những
giao động giá trong một khoảng thời gian hẹp,
diễn ra sau đợt tăng giá hoặc giảm giá mạnh.
Hình mẫu kỹ thuật Flags & Pennants là những
mô hình tiếp tục xu thế của thị trường trong ngắn
hạn, nó đánh dấu một bước củng cố để tiếp tục
lấy lại xu thế của thị trường. Thông thường trước
khi xảy ra những hình mẫu kỹ thuật này
4/13/2015
71
thì được xác nhận bằng sự tăng hoặc
giảm giá mạnh kết hợp với khối lượng
giao dịch lớn, nó đánh dấu điểm chính
giữa của xu thế biến động giá (thực chất
nó là những hình mẫu kỹ thuật mang tính
chất củng cố của xu hướng biến động giá
chứng khoán).
4/13/2015
72
4/13/2015
73
Hình
mẫu kỹ thuật củng cố (duy trì) xu
thế thị trường
+ HMKT hình tam giác hướng lên(1)
+ HMKT cốc và chuôi( Cup and
Handle)(2)
+ HMKT hình tam giác hướng xuống(3)
+ HMKT hình tam giác cân(4)
+ HMKT hình cờ chữ nhật và hình cờ đuôi
nheo(5)
+ HMKT hình chữ nhật(6)
4/13/2015
74
Hình
mẫu kỹ thuật đảo chiều xu thế thị
trường
+ Mô hình hai đáy(7)
+ HMKT hình hai đỉnh(8)
+ HMKT cái nêm hướng xuống(9)
+ HMKT đỉnh đầu vai(10)
+ HMKT hình đáy vòng cung(11)
+ HMKT hình ba đáy(12)
+ HMKT hình ba đỉnh(13)
4/13/2015
75
Khối lượng khẳng định xu hướng giá
Nếu mức giá tăng và khối lượng giao dịch
tăng
-Người mua đang quan tâm đến thị trường
-Xu hướng giá lên đang tiếp diễn
Nếu giá giảm và khối lượng giao dịch tăng
-Người bán đang quan tâm đến thị trường
-Xu hướng giá giảm đang tiếp diễn
4/13/2015
76
Khối lượng khẳng định xu hướng giá
4/13/2015
77
Khối lượng không thể khẳng định xu hướng
giá
4/13/2015
78