Thứ tư - Trường Đại Học Tiền Giang

Download Report

Transcript Thứ tư - Trường Đại Học Tiền Giang

VIEÄT NAM
HOÄI NHAÄP KINH TEÁ
QUOÁC TEÁ
Biên soạn:
Ts Luaät -Giảng vieân Cao cấp
PHAÏM VAÊN CHAÉT
BAÙO CAÙO VIEÂN BOÄ CÔNG THÖÔNG VEÀ HOÄI NHAÄP
KINH TEÁ QUOÁC TEÁ
TROÏNG TAØI VIEÂN TRUNG TAÂM TROÏNG TAØI QUOÁC TEÁ
VIEÄT NAM (VIAC)
4/13/2015
1
- Đi từ đông sang tây là ASEAN, khối kinh tế
vùng Vịnh, EU, khối kinh tế Bờ biển Ngà,
NAFTA, MERCOSUR, APEC…;
- Liên kết giữa các khối như ASEAN-EU hình
thành ASEM, liên kết khối với các quốc gia
như ASEAN-Trung Quốc, ASEAN - Ấn Độ,
ASEAN- Hàn Quốc; WTO đi vào họat động từ
năm 1995 trên cơ sở Hiệp định Marrakesh.
4/13/2015
2
Các khối kinh tế khu vực
Euro
Mediterranean
Free Trade Area
ASEAN
+3
Free Trade Area of the
Americas (FTAA)
NAFTA
CACM
CARICOM
CAN
African Economic
Community
MERCOSUR
ASEAN + 3
+ SAFTA
and CER?
COMESA
ECOWAS
CIS
EFTA
GCC
SADC
EAEC
EU
PAN-ARAB FTA
CEMAC
SAFTA
WAEMU
SACU
ASEAN
CEFTA
2009
VN-EU; VN-Chile; VNTPP FTAs
2008
FTA giữa ASEAN-Úc-New
Zealand
FTA giữa Ấn Độ - ASEAN
2007
FTA giữa VN-ASEANNhật Bản
FTA giữa Hàn QuốcASEAN
2004 2005
Gia nhập WTO
Hiệp định tự do thương mại
Trung Quốc-ASEAN
2001
Hiệp định tiếp cận thị
trường với EU
1995
Hiệp định thương mại
với Hoa Kỳ
Hiệp định khung với EU
1992 1993
Chuẩn bị gia nhập WTO
Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN
1986
Hiệp định về may mặc
với EU
Chính sách “Đổi mới”
Quá trình mở cửa nền kinh tế của Việt Nam
20102011
I. ĐÁNH GIÁ VỀ THÀNH TỰU, TỒN TẠI
NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CÙNG CÁC
TÁC NHÂN KHÁC
1. Những thành tựu đã đạt được trong sau
4,5 năm gia nhập WTO và 2010 và 6
tháng đầu 2011
Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 05/02/2007
của Hội nghị lần thư 4 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa X:
4/13/2015
5
“cơ hội không phát huy tác dụng mà tùy thuộc
vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta.
Thách thức tuy là sức ép trực tiếp, nhưng tác
động đến đâu còn tùy thuộc vào nỗ lực và khả
năng vượt qua của chúng ta. Nếu tích cực
chuẩn bị, có biện pháp đối phó hiệu quả,
vươn lên nhanh trước sức ép của các thách
thức thì không những chúng ta sẽ vượt qua
được thách thức mà còn biến thách thức
thành động lực phát triển”.
4/13/2015
6
a) Với tăng trưởng kinh tế
Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là gia nhập
WTO;
- Các rào cản kỹ thuật thương mại từ các nước
nhập khẩu sản phẩm của Việt Nam thuyên
giảm đáng kể,
- Hạn ngạch nhập khẩu được bãi bỏ;
- Hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam được
hưởng thuế MFN và đối xử quốc gia, nhờ đó
kim ngạch xuất khẩu tăng, kích thích sản xuất
trong nươc phát triển.
4/13/2015
7
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007:
8,5%, 2008: 6,2% 2009: 5,3%, 2010 tăng
6,78%, 6 tháng đầu 2011 tăng 5,57% so với
cùng kỳ năm 2010
Trong 6,78% năm 2010 tăng chung của nền
kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
tăng 2,78%; công nghiệp, xây dựng tăng 7,7%,
và khu vực dịch vụ tăng 7,52%.
4/13/2015
8
Đã hình thành một số cụm kinh tế
Automobile
assembling &
components
Electronics
Tourism
Vinh Phuc
Hai Phong
Ship building
Tourism
Quang Ngai
Electric equipment
Food processing
Ceramics
Electronics
Fruit
Cashew
Coffee
Binh Dinh
Garment
Footware
Rice
An Giang
Fish
Tourism
Cà Mau
Dong Nai
Vũng Tàu
Shrimp &
Wooden furniture
Tourism
Oil & gaz, logistics &
transport
Đóng góp vào tăng trưởng
GDP /đầu người (PPP) và Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh, Việt
Nam và 120 nền kinh tế toàn cầu
$45.000
Hoa Kỳ
$40.000
Hồng Kông
$35.000
Nhật Bản
$30.000
Đài Loan
GDP
/đầu người
PPP 2005
(USD)
Sing-ga-po
$25.000
Nam Triều Tiên
$20.000
$15.000
Ma-lai-xi-a
$10.000
Thái Lan
Trung Quốc
$5.000
Việt Nam Phi-lip-pin
$0
Thấp
Cam-pu-chia
In-đô-xê-xi-aẤn Độ
Chỉ số Năng lực Cạnh tranh trong Kinh doanh
Cao
Chỉ số Cạnh tranh trong Kinh doanh giải thích 80% mức biến động ở các
nước về GDP /đầu người Được điều chỉnh đối với sức mua
Nguồn: Viện Chiến lược và Cạnh tranh, 11/2006
Năm 2010
b) Nông nghiệp
Nông sản:
- Sản lượng lúa gần 40 triệu tấn, tăng 1,04 triệu
tấn;
- Khoai lang đạt 1,3 triệu tấn, tăng 105,9 nghìn
tấn;
- Đỗ tương đạt 296,9 nghìn tấn, tăng 81,7 nghìn
tấn;
- Mía đạt gần 16 triệu tấn, tăng 338,5 nghìn tấn;
- Sản lượng rau tăng 8,8%, sản lượng đậu tăng
3,6%;
4/13/2015
12
Riêng sản lượng lạc và sắn giảm do một phần
diện tích được chuyển đổi sang trồng các loại
cây khác, lạc đạt 485,7 nghìn tấn, giảm 25,2
nghìn tấn;
Diện tích:
- Chè cả năm đạt 129,4 nghìn ha, tăng 2,3
nghìn ha;
- Cà phê 548,2 nghìn ha, tăng 9,7 nghìn ha;
- Cao su 740 nghìn ha, tăng 22,3 nghìn ha;
- Hồ tiêu 51,3 nghìn ha, tăng 0,7 nghìn ha;
-Sản lượng cà phê ước tính 1.105,7 nghìn tấn,
tăng 4,6%.
4/13/2015
13
- Cao su ước tính đạt 754,5 nghìn tấn, tăng
6,1%;
- Dừa 1,2 triệu tấn, tăng 3,1%;
- sản lượng cam, quýt cả năm đạt 729,4 nghìn
tấn, tăng 5,2%;
- Dứa 502,7 nghìn tấn, tăng 3,8%;
- Chuối 1,7 triệu tấn, tăng 3%;
- Xoài 574 nghìn tấn, tăng 3,6%;
- Bưởi 394,1 nghìn tấn, tăng 3,4%.
4/13/2015
14
Chăn nuôi:
- Đàn lợn cả nước có 27,37 triệu con, giảm 0,9%;
- Đàn gia cầm có 300,5 triệu con, tăng 7,3%;
- Đàn trâu có 2.913,4 nghìn con, tăng 0,9%;
- Đàn bò có 5.916,3 nghìn con, giảm 3,1%.
4/13/2015
15
Lâm nghiệp:
Diện tích rừng trồng tập trung năm 2010 ước
tính đạt 252,5 nghìn ha, tăng 3,9%,.
Thuỷ sản:
Đạt 5.127,6 nghìn tấn, tăng 5,3% so với năm
2009, trong đó cá đạt 3.847,7 nghìn tấn, tăng
4,8%; tôm 588,8 nghìn tấn, tăng 7,1%.
4/13/2015
16
-Thuỷ sản nuôi trồng đạt 2706,8 nghìn tấn,
tăng 4,5%, 5 tháng đầu 2011, nuôi trồng đạt
960,6 nghìn tấn, tăng 5,4%; sản lượng khai
thác đạt 1029,8 nghìn tấn, tăng 1,4%,
- khai thác biển đạt 959,2 nghìn tấn, tăng 1,5%),
trong đó cá ngừ đại dương 7,3 nghìn tấn, tăng
1,8%.
4/13/2015
17
c) Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh
1994 ước đạt 794,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14%,
khu vực kinh tế Nhà nước tăng 7,4% (Trung
ương quản lý tăng 8,9%, địa phương quản lý
tăng 1,2%); khu vực ngoài Nhà nước tăng
14,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
tăng 17,2%,
4/13/2015
18
d) bán lẻ hàng hóa và dịch vụ
- Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng theo giá thực tế năm 2010 ước đạt
1561,6 nghìn tỷ đồng, tăng 24,5% so với năm
trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 14%. Trong
tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng, kinh doanh thương nghiệp đạt 1229,3
nghìn tỷ đồng, tăng 25%;
-Khách sạn, nhà hàng đạt 172,4 nghìn tỷ đồng,
tăng 21,8%;
-dịch vụ đạt 144,6 nghìn tỷ đồng, tăng 23,8%; du
lịch 19đạt 15,3 nghìn tỷ đồng, tăng 28,5%.
4/13/2015
e) Đầu tư
Nghìn tỷ
Tổng số:
830,3
-KV Nhà nước
316,3
- Ngoài Nhà nước 299,5
- FDI
214,5
4/13/2015
20
cơ cấu
100,0
38,1
36,1
25,8
%/2009
17,1
110,0
124,7
118,4
Đầu tư nước ngoài
Forein Direct Investment
Foreign-invested sector has significantly contributed to Vietnam’s export.
February – Contracted $1.56Bil vs. realized $0.6Bil => both new and existing projects
FDI in manufacturing : 77% vs. 5% in RE (registered) => positive signal
21
- Việt Nam đã phát huy được vị thế của mình
và chiếm được lòng tin của IMF, WB và ADB,
trở thành đối tác tin cậy của các định chế này;
- Việt Nam đã trở thành một trong những quốc
gia dẫn đầu thế giới về thu hút đầu tư nước
ngoài bởi sự ổn định chính trị, bởi tiềm lực
con người, tài nguyên, thực sự đã tạo thêm
năng lực sản xuất mới và đi đôi với đó là năng
lực xuất khẩu mới do có sự chuyển giao công
nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại từ các đối tác
nước ngoài.
4/13/2015
22
- Việc thực hiện yêu cầu minh bạch hóa, công
khai hóa trong việc tiếp cận mọi cơ chế quản
lý và chính sách quản lý trong những năm qua
cũng là dịp tạo ra môi trường công khai, bình
đẳng, là tiền đề của chống tham nhũng và là
điều kiện để phát huy vai trò giám sát của
nhân dân.
- Tranh thủ được công nghệ, kiến thức và
kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, tạo thêm nhiều công ăn việc
làm cho người lao động.
23
f) Xuất nhập khẩu:
- Xuất khẩu 2007: 48,6 tỷ USD, 2008: 62,7 tỷ
USD, 2009: 57,1 tỷ USD, 2010 đạt 71,6 tỷ USD,
tăng 25,5%:
- Khu vực kinh tế trong nước đạt 32,8 tỷ USD,
tăng 22,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
(gồm cả dầu thô) đạt 38,8 tỷ USD, tăng 27,8%
Hàng dệt may đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2%; giày
dép đạt 5,1 tỷ USD, tăng 24,9%; thủy sản 4,9 tỷ
USD, tăng 16,5%; hàng điện tử máy tính 3,6 tỷ
USD, tăng 28,8%; gỗ và sản phẩm gỗ 3,4 tỷ
USD, tăng 31,2%; gạo đạt 3,2 tỷ USD, tăng 20,6;
máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 3 tỷ USD,
tăng 48%; cao su 2,4 tỷ USD, tăng 93,7%.
4/13/2015
24
Xuất khẩu
kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 84 tỷ USD,
tăng 20,1%, bao gồm khu vực kinh tế trong nước
đạt 47,5 tỷ USD, tăng 8,3%; khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9%.
Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng
cao là: Xăng dầu tăng 225,2%; lúa mỳ tăng 70,4%;
kim loại thường khác tăng 57,7%; nguyên phụ liệu
dệt may, giày dép tăng 36%; chất dẻo tăng 33,9%;
điện tử máy tính và linh kiện tăng 30,7%; vải tăng
27,2%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu tăng
22,4%; sắt thép tăng 15%. Nhập khẩu ôtô nguyên
chiếc giảm 24,4% về kim ngạch và giảm 34,1% về
lượng.
4/13/2015
26
Nhập khẩu
Tăng xuất nhập-khẩu và hội nhập
W
T
O
A
F
T
A
B
T
A
28
g) Đào tạo:
Năm học 2009- 2010, cả nước có 149 trường đại
học, 227 trường cao đẳng, 282 trường trung cấp
chuyên nghiệp, bao gồm 207 trường công lập và
75 trường dân lập.
Tổng số sinh viên đại học, cao đẳng năm học
2009-2010 là 1,9 triệu, tăng 12%, trong đó hơn
85% là sinh viên các trường công lập.
Tỷ lệ nữ sinh viên trong các trường cao đẳng là
53% và trong các trường đại học là 48%.
4/13/2015
29
Tổng số học sinh trung cấp chuyên nghiệp năm
học 2009-2010 là trên 685 nghìn học sinh, tăng
9,4% so với năm học trước. Số sinh viên tốt
nghiệp đại học, cao đẳng năm 2010 là 257 nghìn
sinh viên, tăng 15% so với năm trước, số học sinh
tốt nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp là 207
nghìn học sinh, tăng 5%.
4/13/2015
30
6 tháng đầu năm 2011
a) Nông nghiệp;
Diện tích gieo cấy lúa đông xuân năm 2011
cả nước đạt 3.096,2 nghìn ha, tăng 10,3
nghìn ha so với vụ đông xuân năm 2010,
- Phía Bắc đạt 1151,2 nghìn ha, tăng 4 nghìn
ha
- Phía Nam đạt 1945 nghìn ha, tăng 6,3
nghìn ha.
- sản lượng đạt 19,5 triệu tấn, tăng 25,8 vạn
tấn.
4/13/2015
31
- Sản lượng lúa đông xuân các địa phương
phía Nam ước tính đạt 12,5 triệu tấn, tăng 16
vạn tấn so với vụ đông xuân trước,
+ Kiên Giang đạt 69,5 tạ/ha, tăng 2,8 tạ/ha;
+ Hậu Giang đạt 67 tạ/ha, tăng 2 tạ/ha;
+ Tiền Giang đạt 66,7 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha;
+ Sóc Trăng đạt 63,9 tạ/ha, tăng 1,4 tạ/ha;
+ Long An đạt 58,5 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha.
4/13/2015
32
Cuối tháng Sáu cơ bản đã thu hoạch xong
các cây trồng vụ đông xuân khác;
- Ngô đạt 2,3 triệu tấn, tăng 0,5%;
-khoai lang đạt 816,6 nghìn tấn, giảm 1%; - -- đậu tương đạt 155,6 nghìn tấn, giảm 4,4%; - lạc đạt 346,8 nghìn tấn, giảm 7,6%;
- sản lượng rau đạt 7,6 triệu tấn, tăng 3,3%
- chè đạt 380 nghìn tấn, tăng 6,4%;
- cao su đạt 251 nghìn tấn, tăng 1,8%;
- điều đạt 306 nghìn tấn, tăng 4,2%;
- vải, chôm chôm đạt 395 nghìn tấn, tăng
7,6%. .
4/13/2015
33
Chăn nuôi:
- đàn trâu cả nước có 2,8 triệu con, giảm
3,5% so với cùng thời điểm năm trước;
-đàn bò có 5,7 triệu con, giảm 5,2%; đàn lợn
có 26,3 triệu con, giảm 3,7%;
- đàn gia cầm có 293,7 triệu con, tăng 5,9%.
Đàn trâu, bò giảm so với cùng thời điểm năm
trước do diện tích chăn thả bị thu hẹp và
người dân chuyển sang nuôi với mục đích lấy
thịt là chủ yếu. Đàn lợn có xu hướng giảm do
ảnh hưởng của dịch lợn tai xanh làm trên 60
nghìn con bị chết và tiêu hủy.
4/13/2015
34
Một số sản phẩm chăn nuôi sáu tháng đầu
năm 2011 ước tính tăng khá so với cùng kỳ
năm trước, trong đó:
-thịt gia cầm hơi đạt 386,3 nghìn tấn, tăng
16,8%;
- trứng gia cầm 3,9 triệu quả, tăng 19%. Tính
đến ngày 25/6/2011.
4/13/2015
35
Thủy sản:
Tổng sản lượng ước tính đạt 2.510,8 nghìn tấn, tăng
3,2% so với cùng kỳ năm trước,
- cá đạt 1.924,8 nghìn tấn, tăng 2,6%;
- tôm 214,7 nghìn tấn, tăng 5,3%.
Diện tích nuôi trồng đạt 970 nghìn ha, tăng 3,5% so
với cùng kỳ năm trước
- cá 305 nghìn ha, giảm 0,5%;
- tôm 616 nghìn ha, tăng 7,5%.
- sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ước tính đạt 1.259,5
nghìn tấn, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm trước (cá
đạt 1.010,7 nghìn tấn, tăng 4,8%; tôm 153 nghìn tấn,
tăng 6,6%).
4/13/2015
36
b) Sản xuất công nghiệp
Chỉ số sản xuất công nghiệp tính chung sáu
tháng đầu năm 2011, chỉ số sản xuất công
nghiệp toàn ngành tăng 9,7% (cao hơn mức
tăng 8% của sáu tháng đầu năm 2010), bao
gồm:
- Công nghiệp khai thác mỏ tăng 2,8%;
- công nghiệp chế biến tăng 12,7%;
- sản xuất, phân phối điện, ga, nước tăng
10,3%.
4/13/2015
37
c)Bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ:
Tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng ước tính đạt 911,7 nghìn tỷ
đồng, tăng 22,6% so với cùng kỳ năm trước,
nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 5,7%.
-kinh doanh thương nghiệp đạt 723,4 nghìn tỷ
đồng, chiếm 79,3% tổng mức và tăng 23,2%;
- dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 97,3 nghìn tỷ
đồng, chiếm 10,7% và tăng 19,6%;
- dịch vụ đạt 81,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 9% và
tăng 22,3%; du lịch đạt 9,3 nghìn tỷ đồng,
chiếm 1% và tăng 19,1%.
4/13/2015
38
d)Đầu tư:
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện sáu tháng
đầu năm 2011 theo giá thực tế ước tính đạt
409,7 nghìn tỷ đồng, tăng 5% so với cùng kỳ
năm trước và bằng 38,3% GDP:
-khu vực nhà nước 141,1 nghìn tỷ đồng,
chiếm 34,4% tổng vốn và giảm 3%;
- khu vực ngoài nhà nước 163 nghìn tỷ đồng,
chiếm 39,8% và tăng 14,6%;
- khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
105,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,8% và tăng
3,1%.
4/13/2015
39
e) Thu, chi ngân sách Nhà nước
Thu:
Tổng thu ước tính đạt 301,3 nghìn tỷ đồng,
bằng 50,6% dự toán năm:
-thu nội địa 189,2 nghìn tỷ đồng, bằng 49,5%;
- thu từ dầu thô 42 nghìn tỷ đồng, bằng
60,6%;
- thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất
nhập khẩu 67,6 nghìn tỷ đồng, bằng 48,7%.
Trong thu nội địa:
-doanh nghiệp nhà nước bằng 47,1% dự toán
năm;
4/13/2015
40
- thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài (không kể dầu thô) bằng 45%;
- thu thuế công, thương nghiệp và dịch vụ
ngoài nhà nước bằng 48,8%;
- thuế thu nhập cá nhân bằng 60,2%; thu phí
xăng dầu bằng 43,9%;
- thu phí, lệ phí bằng 38,3%.
4/13/2015
41
Chi:
Ước tính đạt 331,5 nghìn tỷ đồng, bằng
45,7% dự toán năm:
-chi đầu tư phát triển 74,1 nghìn tỷ đồng,
bằng 48,8% (riêng chi đầu tư xây dựng cơ
bản 71 nghìn tỷ đồng, bằng 48,9%);
- chi phát triển sự nghiệp kinh tế-xã hội, quốc
phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, đảng,
đoàn thể 213,9 nghìn tỷ đồng, bằng 48,4%; - chi trả nợ và viện trợ 43,5 nghìn tỷ đồng,
bằng 50,6%.
4/13/2015
42
f)Xuất, nhập khẩu hàng hóa:
Xuất khẩu
Tính chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch
hàng hóa xuất khẩu đạt 42,3 tỷ USD, tăng
30,3% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm:
-Khu vực kinh tế trong nước đạt 19,4 tỷ USD,
tăng 29,4%;
- khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả
dầu thô) đạt 22,9 tỷ USD, tăng 31,1%. Nếu
không kể tái xuất vàng thì kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu sáu tháng đầu năm tăng 33,2% so
với cùng kỳ năm 2010.
4/13/2015
43
- dệt may đạt 6,1 tỷ USD, tăng 28,4%;
- dầu thô đạt 3,4 tỷ USD, tăng 26,2%;
- giày dép đạt 3 tỷ USD, tăng 31%;
- hàng thủy sản đạt 2,6 tỷ USD, tăng 28%;
- gạo đạt 2 tỷ USD, tăng 13,4%;
-cà phê đạt 1,9 tỷ USD, tăng 103%;
- gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,8 tỷ USD, tăng
15,4%;
- máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 1,6
tỷ USD, tăng 18,8%;
- cao su đạt 1,3 tỷ USD, tăng 90,4%.
4/13/2015
44
Về thị trường:
-Hoa Kỳ với 7,6 tỷ USD, chiếm 18% tổng kim
ngạch xuất khẩu, tăng 21,3% so với cùng kỳ
năm trước;
- thị trường EU với 7,4 tỷ USD, chiếm 17,5%
và tăng 49,1%;
- thị trường ASEAN đạt 6,1 tỷ USD, chiếm
14,4% và tăng 16,6%;
- Nhật Bản đạt 4,6 tỷ USD, chiếm 10,9% và
tăng 32,4%;
-Trung Quốc đạt 4,5 tỷ USD, chiếm 10,6% và
tăng 56,6%.
4/13/2015
45
Nhập khẩu
Tính chung sáu tháng đầu năm, kim ngạch
hàng hóa nhập khẩu đạt 49 tỷ USD, tăng
25,8% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm:
- Khu vực kinh tế trong nước đạt 27,6 tỷ USD,
tăng 22,9%;
-khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,4 tỷ
USD, tăng 29,7%.
- tỷ trọng nhóm hàng vật phẩm tiêu dùng tăng
từ 7,2% 2010 lên 8,2% trong sáu tháng đầu
năm 2011; nhóm hàng tư liệu sản xuất giảm từ
92,2% xuống 91,3%.
4/13/2015
46
Về thị trường,
- Thị trường nhập khẩu từ Trung Quốc tiếp tục
dẫn đầu với kim ngạch sáu tháng ước tính 11
tỷ USD, tăng 20,5% so với cùng kỳ 2010.
- Thị trường ASEAN đạt 10,3 tỷ USD, tăng
36,1%;
- thị trường Hàn Quốc đạt 5,9 tỷ USD, tăng
41%;
- thị trường Nhật Bản đạt 4,5 tỷ USD, tăng
10,8%.
4/13/2015
47
2. Những khó khăn và thách thức đã và
đang đặt ra đối với Việt Nam và những
nguyên nhân
Bên cạnh những cơ hội Việt Nam đã có được,
đã tận dụng được, các khó khăn và thách thức
được dự báo và thực tế, đã nẩy sinh ra gần
như hầu hết mọi lĩnh vực họat động thương
mại cũng như đời sống xã hội nước ta.
4/13/2015
48
2.1. Đối với cải tổ cơ cấu kinh tế
Chính phủ đã đánh giá cải tổ cơ cấu kinh tế để
phát huy lợi thế so sánh, phát huy tiềm năng
và nội lực và cải tổ hệ thống doanh nghiệp
nước ta phù hợp với cơ chế điều chỉnh
thương mại toàn cầu là hết sức quan trọng và
là nhiệm vụ không chỉ của Chính phủ mà là
của cả các ngành, các các cấp.
- Sức ép về chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại
nguồn lực có thể đã lớn hơn và gấp gáp hơn,
nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả
những rủi ro về mặt xã hội.
4/13/2015
49
- Việc đề ra và áp dụng những chính sách
đúng đắn nhằm tăng cường tính năng động và
khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền
kinh tế, củng cố và tăng cường các giải pháp
an sinh xã hội để khắc phục những khó khăn
ngắn hạn, tạo dựng được môi trường thuận lợi
để quá trình chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại
nguồn lực diễn ra hợp lý hơn, với chi phí thấp
hơn và do đó, hiệu quả hơn trở nên thách
thức to lớn.
- Thiếu vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý.
4/13/2015
50
2.2. Cải cách thủ tục hành chính và hoàn
thiện thể chế và cơ chế quản lý kinh tế
Mặc dù Việt Nam đã có nhiều cố gắng, đạt
nhiều kết quả (như đã đề cập trong phần cơ
hội đã tận dụng được), tuy nhiên, chúng ta vẫn
duy trì nhiều thủ tục hành chính vẫn còn “nhiêu
khê”, nhất là thủ tục hải quan, thủ tục cấp đất
và cấp phép xây dựng vẫn là thách thức lớn
đối với họat động đầu tư và xuất nhập khẩu
của doanh nghiệp.
4/13/2015
52
Chất lượng thể chế chính sách: Một số nước so
Chỉ số tổng hợp đo
sánh
lường chất lượng thể
chế chính sách
0.8
0.6
0.4
0.2
Malaixia
Thái Lan
0.0
Trung Quốc
Việt Nam
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
Nguồn: World Bank Institute, Global governance indicators, 2009. Giá trị cho các năm 1997, 1999 và 2001 được tính toán bổ sung.
2.3. Phát triển nguồn nhân lực
Trong một nghiên cứu do Ngân hàng thế giới
công bố 2009, một quốc gia dù nguồn tài nguyên
giàu đến đâu cũng chỉ đem lại 60% GDP, 40% còn
lại chỉ có thể được tạo ra nhờ kết quả đào tạo và
sử dụng nguồn nhân lực.
- Việt Nam cần phải có một đội ngũ cán bộ quản
lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, đến
từng cơ sở và một đội ngũ doanh nhân đủ mạnh
để thực hiện quản lý và diều hành trên lĩnh vực
đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế phải được
tăng cường cũng là đòi hỏi cấp bách. để thực hiện
chủ trương và kế hoạch này, cần phải có quỹ thời
gian.
4/13/2015
54
- Chính phủ đã chủ trương “lập kế hoạch đào
tạo đội ngũ luật sư am hiểu luật pháp quốc tế,
có kỹ năng tham gia tranh tụng quốc tế, giỏi
ngoại ngữ để xử lý hiệu quả các tranh chấp có
thể xảy ra trong quá trình thực thi các cam kết
WTO và các định chế khác; đào tạo đội ngũ
chuyên gia tư vấn, kế toán, kiểm toán, quản trị
doanh nghiệp đạt trình độ quốc tế, hoàn thiện
chế độ kế toán, kiểm toán, tài chính và phá sản
doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế”. Thực
tế thiếu nguồn,đầu tư thấp hơn trước khi vào
WTO
4/13/2015
55
- Yêu cầu đối với việc tăng cường quản lý và
diều hành trên lĩnh vực đối ngoại và hội nhập
kinh tế quốc tế không thể dừng lại để chờ kết
quả đào tạo.
- Ta thiếu lực lượng đội ngũ những công nhân
lành nghề, đáp ứng nhu cầu của các doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài cũng là một thách thức mà
trong những năm qua Việt Nam đã và đang
gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết.
4/13/2015
56
So sánh KTế truyền thống
và KTế dựa vào tri thức
Truyền thống
Dựa vào tri thức
Phát triển chiều rộng+ tiến
bộ kỹ thuật
Phát triển dựa vào sáng tạo
tri thức mới
Nội địa
Toàn cầu
Doanh nghiệp lớn, công
nghiệp
Doanh nghiệp sáng tạo, dựa
vào tri thức
Chiến lược
Tĩnh, dựa vào sứ mệnh/mục
tiêu
Động, dựa vào thời cơ
Kinh doanh
ổn định
Thay đổi
Cơ khí hóa, tự động hóa
ICT,số hoa
Tiếp thị đại chúng
Phân biệt theo đối tượng
Cơ cấu tổ chức
Theo đẳng cấp
Mô hình mạng
Nguồn lực chủ yếu
Vốn, tài nguyên
Vốn con người
Cách thức phát triển
Qui mô cạnh tranh
Doanh nghiệp chủ đạo
Công nghệ chủ đạo
Thị trường
Vietnam’s Labor Productivity
$45,000
$40,000
South Korea
GDP per person employed,
PPP adjusted in 1990 US$
$35,000
$30,000
$25,000
$20,000
Thailand
$15,000
China
$10,000
Indonesia
Vietnam
$5,000
1975
1976
1977
1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
$0
Source: Groningen Growth and Development Centre and The Conference Board (2010)
2.4. Năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong phát triển thị trường
Cùng với hội nhập, chúng ta nhận thức được
rằng cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn, gây
sức ép không nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp,
nhất là những doanh nghiệp đã quen với sự
trợ giúp của Nhà nước. Những yếu kém, khó
khăn bộc lộ rõ nhất là:
- Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa và nhỏ,
doanh nghiệp lớn nhất cũng chỉ bằng doanh
nghiệp vừa có quy mô trung bình ở nước phát
triển;
4/13/2015
59
- Doanh nghiệp lớn và doanh vừa và nhỏ Việt
Nam có khoảng cách chênh lệch lớn về quy
mô;
- Hầu hết doanh nghiệp nước ta còn thiếu
nhiều tiêu chí theo tính toán của các chuyên
gia kinh tế thế giới (6 tiêu chí):
+ Thiếu vốn;
+ Thiếu nguồn nhân lực có trình độ;
+ Trình độ quản trị doanh nghiệp thấp;
4/13/2015
60
+ Công nghệ lạc hậu;
+ Thiếu vật tư, nguyên vật liệu ngành
công nghiệp xuất khẩu;
+ Trình độ marketing yếu.
- Năng suất lao động và hiệu quả của các
doanh nghiệp còn thấp, chi phí đầu tư cao – tỷ
suất lợi nhuận chưa tương xứng với chi phí
đầu tư;
- Chiến lược phát triển và liên kết kinh tế giữa
các doanh nghiệp còn yếu, đặc biệt là vai trò
các Hiệp hội (nhiều Hiệp hội nhưng không họat
động có hiệu quả cao);
4/13/2015
61
Những thách thức đối với doanh nghiệp
Phương thức quản lý doanh nghiệp
- Hiện nay có nhiều doanh nghiệp, nhất là
doanh nghiệp vừa và nhỏ không cân đối được
đầu vào và đầu ra do chi phí tăng, thiếu vốn,
thiếu thị trường tiêu thụ, không giám đầu tư,
mở rộng sản xuất;
- Cạnh tranh trên thị trường trong nước ngày
càng gay gắt, nhất là sau khi ta mở cửa thị
trường phân phối cho doanh nghiệp nước
ngoài trực tiếp tham gia vào thị trường phân
phối tại Việt Nam;
4/13/2015
64
- Trong hoạt động xuất khẩu, nhiều mặt hàng
của nước ta phải đối mặt với việc thực thi các
quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo
Hiệp định TRIPs.
- Hàng rào kỹ thuật mới do các nước, nhất là
các nước phát triển sử dụng ngày càng tinh vi
hơn;
- Quy định an toàn vệ sinh thực phẩm từ các
nước đối với hàng nông sản và thủy sản xuất
khẩu từ Việt Nam ngày càng nghiêm ngặt và
khắt khe hơn;
4/13/2015
65
- Nguy cơ bi kiện bán phá gia luôn thường trực
trong hoạt động xuất khẩu của các doanh
nghiệp nước ta do nước ta chưa được công
nhận nền kinh tế thị trường (đặc biệt đối với
các sản phẩm công nghiệp;
- Chuyển dịch cơ cấu theo hướng đẩy mạnh
sản xuất xuất khẩu vẫn chậm;
- Xuất khẩu tăng nhưng hiệu quả không cao
bởi giá trị gia tăng đạt thấp do hàm lượng nhập
trong sản phẩm XK còn cao, sản phẩm tạo ra
chủ yếu vẫn là gia công, lắp ráp, công nghiệp
hỗ trợ chưa phát triển.
4/13/2015
66
-Chất lượng hàng hóa xuất khẩu của doanh
nghiệp Việt Nam chưa thật ổn định, đồng đều,
mẫu mã chưa phong phú và việc đảm bảo thời
hạn giao hàng theo đúng cam kết hợp đồng
còn nhiều khó khăn;
- Hàng nông sản, hải sản làm thế nào để vượt
qua sự kiểm soát chặt chẽ của các nước nhập
khẩu, nhất là hải sản trên thị trường Nhật,
Hoa Kỳ và EU là những thách thức to lớn đối
với nhiều sản phẩm xuất khẩu Việt Nam
không chỉ trước mắt mà chắc chắn phải kéo
dài trong một thời gian nữa..
4/13/2015
67
- Với hệ thống phân phối, có nhiều hạn chế đã
bộc lộ:
+ Quy mô của các doanh nghiệp nước ta chủ
yếu vừa và nhỏ, nhất là Trung tâm thương mại
và siêu thị. Bình quân doanh thu của một siêu
thị trong nước chỉ bằng khoảng 35% doanh thu
của một siêu thị nước ngoài;
+ Các biện pháp khuyến mại, hậu mãi của các
doanh nghiệp trong nước thường ít hiệu quả
và khả năng thu hút người tiêu dùng thấp hơn
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
và doanh nghiệp nước ngoài;
4/13/2015
68
So sánh chỉ số năng suất lao động
+ Các doanh nghiệp nước ngoài thường chú ý
việc bảo đảm trách nhiệm trước người tiêu
dùng cao hơn so với doanh nghiệp trong
nước.
Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam vẫn sẽ phải
đối diện với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
với doanh nghiệp nước ngoài trong khâu phân
phối; nhất là chủng loại hàng phong phú, chất
lượng tốt, giá cả phù hợp do các doanh nghiệp
đầu tư và doanh nghiệp nước ngoài bán ra có
xu hướng ngày càng thu hút người tiêu dùng
Việt Nam.
4/13/2015
70
- Về cắt giảm thuế trong đối xử MFN:
Theo cam kết với WTO, VN phải và sẽ cắt
giảm 3800 dòng thuế Nông sản và phi nông
sản và 330 dòng sản phẩm công nghệ thông
tin nhập khẩu vào VN ngay sau khi gia nhập
WTO theo một lộ trình bắt đầu từ 01/01 hàng
năm.
Từ 2007 ta bắt đầu cắt giảm, nhưng có những
năm cắt nhiều: ví dụ:
* 2010 : 1176 dòng,
* 2011: 241 dòng;
*
* 2012 1750 dòng, trong đó có 82 dòng sản
phẩm CNTT xuống còn 0%.
* 2014 ta còn cắt giảm 615 dòng
Từ thí dụ trên ta thấy 2012 là thời điểm ta phải
cắt giảm nhiều vì theo lộ trình ta phải hòan
thành. Số còn lại cho th7ì hạn cuối cùng năm
2014 không đáng kể.
Thời gian từ nay đến 01/01/2012 không dài,
nếu không có phương án ứng phó, DN Việt
Nam, nông dân sẽ phải đương đầu với sự
cạnh tranh gay gắt hơn.
4/13/2015
72
2.5. Lĩnh vực dịch vụ
-Vào thời điểm gia nhập WTO, ta đã bảo lưu
được sử dụng nhiều hạn chế nhằm bảo hộ
ngành dịch vụ non trẻ của ta như:
-Không mở cửa ngành dịch vụ hành chính
công;
- Chỉ mở cửa có điều kiện 110/155 phân ngành
theo phân loại của WTO;
- Đặt ra những điều kiện cụ thể mà nhà cung
cấp dịch vụ các nước thành viên phải đáp ứng
nếu muốn hiện diện tại Việt Nam;
4/13/2015
- Không cho phép công ty các nước thành viên
đặt chi nhánh tại Việt Nam, nếu được đặt chi
nhánh, Trưởng chi nhánh phải là người
thường trú tại Việt Nam;
4/13/2015
76
- Quy định lộ trình để các nhà cung cấp dịch vụ
các nước thành viên tiếp cận thị trường dịch
vụ Việt Nam, lộ trình này thường từ 3 đến 5
năm hoặc 7 năm, thậm chí lâu hơn tính từ
ngày Việt Nam gia nhập WTO;
- Quy định những lĩnh vực địa bàn nhà cung
cấp dịch vụ các nước thành viên không được
tiếp cận;
- Khống chế tỷ lệ góp vốn của các doanh
nghiệp nước ngoài với những mức độ khác
nhau, tùy theo lĩnh vực hạy cảm ở mức độ
nào.
4/13/2015
77
Những hạn chế trên đã đến thời điểm ta phải
bỏ theo lộ trình cam kết, ví dụ:
• DV nông nghiệp, trước đây ta cho phép các
thành viên WTO liên doanh tối đa 51% vốn,
2012 họ được thành lập công ty 100% vốn;
• Tương tự như vậy là dịch vụ khai thác mỏ,
sản xuất, chuyển phát văn bản, tài liệu, bảo
hiểm phi nhân thọ, nhận tiền gửi của cá nhân,
dịch vụ vận tải biển, đường sắt, đường thủy,
đường bộ, dịch vụ xếp dỡ containers, thông
quan, phân phối...
4/13/2015
78
Khi bỏ hạn chế này, sự hiện diện thương mại
của các doanh nghiệp các nước thành viên
WTO sẽ tăng lên mạnh mẽ là điều không tránh
khỏi.
Nếu không chuẩn bị tốt, doanh nghiệp VN sẽ
mất bạn hàng và thị phần trước sức cạnh tranh
gay gắt của các doanh nghiệp dịch vụ có vốn
của nước ngoài.
4/13/2015
79
2.6. Đối với ngành nông nghiệp nước ta:
Ngành nông nghiệp và nông dân nước ta chưa
được chuẩn bị đầy đủ kiến thức và điều kiện
để thích ứng môi trường cạnh tranh gay gắt khi
phần lớn trợ cấp cho nông nghịệp bị cấm và
Nhà nước không thể hỗ trợ, thời điểm hoàn
thành nghĩa vụ cắt giảm thuế đang cận kề.
- Các sản phẩm thịt và phụ phẩm thịt là mặt
hàng chịu thuế nhập khẩu cắt giảm nhanh
nhất, lượng nhập khẩu các sản phẩm thịt gia
cầm vào Việt Nam đã tăng mạnh và gây áp lực
lớn lên ngành chăn nuôi trong nước.
4/13/2015
80
- Công nghệ mới được áp dụng trong sản xuất
nông nghiệp đã dẫn đến việc một số nông dân
mất việc làm, thất nghiệp, đời sống khó khăn.
-Người nông dân vốn quen với sản xuất nhỏ,
manh mún, vẫn phải loay hoay với vấn đề tiêu
thụ sản phẩm;
- Trong những năm qua, thiên tai dịch bệnh
nhiều, giá cả vật tư nông nghiệp tăng nhanh
hơn, cao hơn giá tiêu thụ, hạn chế lớn khả
năng đầu tư của nông dân.
4/13/2015
81
- Năng suất của ngành chăn nuôi Việt Nam
hiện chỉ bằng 30% thế giới, ta chưa tự túc
được thức ăn gia súc, trong khi thức ăn gia
súc tăng cao làm cho giá thành sản phẩm
tăng. Trong khi chất lượng còn nhiều vấn đề,
mà chúng ta chưa tiếp cận được với quy chế
tự vệ đặc biệt nằm bảo hộ ngành chăn nuôi
trong nước.
4/13/2015
82
- Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn thấp,
lưu thông hàng hóa, nông sản phát triển chậm,
chi phí bến bại, vận chuyển cao. Người nông
dân vẫn chưa thoát khỏi sự ràng buộc của
cách làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, năng suất
trồng trọt và chăn nuôi, năng lực chế biến thấp,
công nghệ chế biến phổ biến vẫn là lạc hậu.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường trồng trọt,
chăn nuôi vẫn còn ở mức thường xuyên phải
báo động.
4/13/2015
83
2.7. Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp
2009
- xuất hiện thêm dịch cúm A (H1N1) với mức
độ lây lan nhanh chóng trong cộng đồng,
- có 93.300 trường hợp mắc bệnh sốt xuất
huyết (81 trường hợp tử vong);
- 48.800 trường hợp mắc bệnh sốt rét (19
trường hợp tử vong);
4/13/2015
84
-7.400 trường hợp mắc bệnh viêm gan virút;
gần 900 trường hợp mắc bệnh viêm não
virút (17 trường hợp tử vong);
-200 trường hợp mắc bệnh thương hàn và 7
trường hợp tử vong do virút cúm A (H5N1);
-203.600 trường hợp nhiễm HIV, trong đó
80.000 người đã chuyển sang giai đoạn
AIDS và 44,5 nghìn người đã tử vong do
AIDS;
- 84 vụ ngộ độc thực phẩm với 3.900 người
bị ngộ độc, trong đó 17 người đã tử vong
85
2010:
-119.100 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết (89
trường hợp tử vong);
- gần 45.000 trường hợp mắc bệnh sốt rét (13
trường hợp tử vong);
- 7.900 trường hợp mắc bệnh viêm gan virút; 907
trường hợp mắc bệnh viêm não virút (24 trường
hợp tử vong);
-1.100 trường hợp mắc bệnh thương hàn;
- 314 trường hợp mắc tả;
- 7 trường hợp mắc cúm A (H5N1) ,
và 54 trường hợp mắc liên cầu lợn (5 trường hợp tử
vong).
4/13/2015
86
- Tính từ ca đầu tiên cho đến ngày
16/12/2010, trên địa bàn cả nước đã có
231.200 trường hợp nhiễm HIV được phát
hiện, trong đó 91.900 người đã chuyển sang
giai đoạn AIDS và 48.900 người đã tử vong
do AIDS..
- 132 vụ ngộ độc thực phẩm với 4,7 nghìn
người bị ngộ độc, trong đó 41 người tử vong.
4/13/2015
87
- Cả nước đã xảy ra 12.600 vụ tai nạn giao
thông, làm chết 10.400 người và làm bị
thương 9.200n người. So với cùng kỳ năm
trước, số vụ tai nạn giao thông tăng 13,4%, số
người chết tăng 0,13%, số người bị thương
tăng 31,8%.
Bình quân 1 ngày trong năm 2010, trên địa
bàn cả nước xảy ra 38 vụ tai nạn giao thông
làm chết 31 người và làm bị thương 28 người.
- Thiên tai đã làm 355 người chết và mất tích;
gần 600 người bị thương;
4/13/2015
88
6 tháng đầu 2011
- cả nước có 17,5 nghìn trường hợp mắc bệnh
sốt xuất huyết, trong đó 14 tử vong;
- 381 trường hợp mắc bệnh viêm não vi rút, có
8 trường hợp tử vong;
- 498 trường hợp mắc cúm A H1N1, trong đó
13 trường hợp tử vong và 164 trường hợp
mắc thương hàn.
Tổng số tính đến giữa tháng 6/2011 lên 239,8
nghìn người, trong đó 96,6 nghìn người đã
chuyển sang giai đoạn AIDS và 50,4 nghìn
người đã tử vong do AIDS.
4/13/2015
89
- cả nước có 17,5 nghìn trường hợp mắc bệnh
sốt xuất huyết, trong đó 14 trường hợp tử
vong;
- 381 trường hợp mắc bệnh viêm não vi rút, có
8 trường hợp tử vong;
- 498 trường hợp mắc cúm A H1N1, trong đó
13 trường hợp tử vong và 164 trường hợp
mắc thương hàn.
4/13/2015
90
Trong tháng Sáu đã phát hiện thêm hơn 2
nghìn trường hợp nhiễm HIV, nâng tổng số
người nhiễm HIV trong cả nước tính đến giữa
tháng 6/2011 lên 239,8 nghìn người, trong đó
96,6 nghìn người đã chuyển sang giai đoạn
AIDS và 50,4 nghìn người đã tử vong do
AIDS.
4/13/2015
91
- Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm hiệu
quả đạt được chưa cao, riêng trong tháng
Sáu đã xảy ra 13 vụ ngộ độc thực phẩm làm
786 người bị ngộ độc. Tính từ đầu năm, trên
địa bàn cả nước đã xảy ra 45 vụ ngộ độc
thực phẩm, làm 2,4 nghìn người bị ngộ độc,
trong đó 7 trường hợp tử vong.
4/13/2015
92
2.8. Đối với lĩnh vực đầu tư:
- Vốn thực hiện trong đầu tư thấp so với vốn
đăng ký, do có nhiều khó khăn, trong đó đặc
biệt là:
+ Khả năng tiếp nhận, sử dụng và quản lý của
ta còn yếu kém;
+ Hạ tầng cơ sở yếu kém;
+ Công tác giải phóng mặt bằng chậm;
+ Thủ tục hành chính trong cấp chứng nhận,
giấy phép và các họat động liên quan đến đầu
tư vẫn còn nhiều phiền hà;
4/13/2015
93
+ Nguồn lao động tại chỗ và kỹ năng nhìn
chung kém, chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chí
đối với người lao động mà các nhà đầu tư
nước ngoài đòi hỏi;
+ Công nghiệp hỗ trợ chưa phát phát triển, do
vậy giá thành các sản phẩm do các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra vẫn
còn cao, tỷ lệ nội địa hóa còn thấp.
- Cơ cấu đầu tư bất hợp lý, trong đầu tư, sự
tăng đầu tư ồ ạt vào các dự án sân gôn là một
điển hình của sự ngăn cản chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp.
4/13/2015
94
+ Khi Nhà nước áp dụng chế độ một giá, cạnh
tranh từ các nhà đầu tư nước ngoài càng gay
gắt, vì trước đây, để cạnh tranh được với
doanh nghiệp VN do ta hưởng giá điện, nước,
thuê đất rẻ, họ phải đầu tư công nghệ cao cho
sản xuất sản phẩm.
Nay cùng giá điện, nước, thuê đất như nhau,
công nghệ lạc hậu khó cạnh tranh nổi công
nghệ cao của các nhà đầu tư nước ngoài.
4/13/2015
95
Tổng vốn đầu tư xã hội
So sánh hiệu quả đầu tư một số nước khu vực
Cơ cấu đầu tư
Số các vụ đình công ở Việt Nam 1995-2008
900
762
800
số vụ đình công
700
600
551
500
390
400
300
200
100
142
59
59
62
67
70
90
99
60
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
124
152
0
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2.9. Với lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
- Các ngân hàng Việt Nam dễ mất khả năng
thanh toán, nợ xấu tăng, nhất là các khoản nợ
cho vay đầu tư chứng khoán và bất động sản.
- Rủi ro từ sự biến động của thị trường hàng
hóa thế giới tác động đối với ngành ngân
hàng:
- Tình trạng giảm xuất nhập khẩu làm cho tín
dụng tăng trưởng chậm, khả năng trả nợ ngân
hàng đúng hạn của các doanh nghiệp bị giảm
và số lượng doanh nghiệp nợ ngày càng tăng.
4/13/2015
102
Cán cân thương mại theo tháng từ 1//2010 đến
3/2011
- Sự cạnh tranh của các tổ chức tài chính quốc
tế ngày càng tăng cả quy mô lẫn cường độ,
- Ở trên thị trường trong nước, các nhà đầu tư
bị tác động mạnh đến tâm lý trong họat động
đầu tư do thói quen “bầy đàn” vì khả năng độc
lập và dự báo kém, khả năng phân tích và dự
báo của các ngân hàng trong nước yếu, tính
liên kết hệ thống chưa cao nên khả năng ứng
phó với rủi ro thấp.
4/13/2015
104
- Sự cạnh tranh của các tổ chức tài chính quốc
tế ngày càng tăng cả quy mô lẫn cường độ,
- Ở trên thị trường trong nước, các nhà đầu tư
bị tác động mạnh đến tâm lý trong họat động
đầu tư do thói quen “bầy đàn” vì khả năng độc
lập và dự báo kém, khả năng phân tích và dự
báo của các ngân hàng trong nước yếu, tính
liên kết hệ thống chưa cao nên khả năng ứng
phó với rủi ro thấp.
4/13/2015
105
Biến động tỷ giá
Foreign exchange rate
106
Chính phủ Việt Nam huy động và sử dụng gần
một phần ba GDP
Thu chi ngân sách nhà nước so với GDP năm 2008 (%)
27.7
29.4
26.4
24.5
22.8
20.4 20.8
19.8 19.9
21.6
17.0 17.4
Vietnam
Trung Quoc
Han Quoc
Thu ngan sach
Thai Lan
16.0
Indonesia
Malaysia
16.8
Philipin
Chi ngan sach
 Nhà nước Việt Nam đóng vai trò chi
phối lớn đối với tài sản của xã hội.
2.10. Tiếp cận môi trường kinh doanh mới
- Trong moâi tröôøng kinh doanh môùi, ñieàu kieän tieân quyeát cho
vieäc tieáp caän thò tröôøng laø naém baét luaät phaùp, thoâng leä
quoác teá, luaät quoác gia vaø taäp quaùn thò tröôøng ôû nöôùc maø
doanh nghieäp tieáp caän. Trong khi ñoù coøn toàn taïi moät thöïc teá
laø, heä thoáng luaät phaùp trong nöôùc, nhieàu doanh nghieäp vaãn
chöa naém heát, cho duø luaät cuõ ñaõ thay ñoåi vaø coù nhieàu luaät
môùi ñöôïc ban haønh
4/13/2015
109
- Vaán ñeà naém baét luaät leä quoác teá vaø luaät phaùp cuûa caùc
nöôùc ñoái taùc laïi coøn coù nhieàu baát caäp hôn. Nhieàu doanh
nghieäp khoâng naém ñöôïc cô cheá ñieàu chænh cuûa heä thoáng
luaät leä quoác teá vaø cuûa caùc nöôùc, trong khi vaãn giao keát vaø
thöïc hieän hôïp ñoàng. Ñeán khi tranh chaáp phaùt sinh thì luùng
tuùng, bò ñoäng vaø khoâng baûo veä ñöôïc lôïi ích hôïp phaùp cuûa
mình, maø leõ ra neáu bieát thì mình hoaøn toaøn coù khaû naêng
phoøng traùnh.
4/13/2015
110
2.11. Vi phạm sở hữu trí tuệ
- Ta cam kết thực thi vô điều kiện QSH trí tuệ
của các nước thành viên đăng ký tại VN
- Ta cam kết thực thi 4 công ước của WIPO
gồm: Công ước Bernd về quyền tác giả, Công
ước Geneve về quyên tác giả đối với băng ghi
âm, đĩa hình, Công ước Brussel về tín hiệu vệ
tinh và Công ước Paris về QSH trí tuệ đối với
sở hữu công nghiệp.
Trong khi DN ta chưa tiếp cận tốt cad quy chế
này, rất dễ vi phạm, đặc biệt là hàng nhái,
hàng giả, kiểu dáng công nghiệp…
4/13/2015
111
2.12. Rủi ro trong họat động thương mại tăng mạnh
a) Raøo caûn thöông maïi
Nhaèm baûo hoä neàn saûn xuaát trong nöôùc vaø trong moät soá
tröôøng hôïp vì muïc ñích chính trò, caùc nöôùc, ñaëc bieät laø caùc
nöôùc phaùt trieån söû duïng ngaøy caøng nhieàu vaø tinh vi caùc
raøo caûn thöông maïi ñeå ngaên chaën söï thaâm nhaäp thò
tröôøng ñoái vôùi haøng hoaù xuaát khaåu töø nöôùc khaùc, nhaát
laø töø caùc nöôùc ñang phaùt trieån.
4/13/2015
112
Nuùp döôùi chieâu baøi “ trình ñoä soáng cao” neân phaûi baûo
veä söùc khoeû con ngöôøi, ñoäng thöïc vaät, taøi nguyeân thieân
nhieân vaø moâi tröôøng, caùc nöôùc phaùt trieån söû duïng
thöôøng xuyeân hôn ( thaäm chí laïm duïng ) caùc bieän phaùp
nhö haøng raøo kyõ thuaät, choáng trôï caáp, choáng baùn phaù
giaù…thöïc söï gaây ra nhieàu ruûi ro vaø toån thaát cho caùc nöôùc
ñang phaùt trieån vaø nöôùc ngheøo.
Vaû laïi caùc quy cheá, ñaëc bieät cuûa WTO cuõng chaáp nhaän
vieäc caùc nöôùc coù quyeàn baûo veä.
4/13/2015
113
i. Hieän nay haøng raøo thueá ñang maát daàn taùc duïng do caùc
nöôùc phaûi caét giaûm theo caùc Hieäp ñònh cuûa WTO. Do
vaây caùc nöôùc söû duïng phoå bieán heä thoáng maõ caùc bieän
phaùp kieåm soaùt nhaäp khaåu do Dieãn ñaøn Thöông maïi vaø
Phaùt trieån cuûa LHQ- UNCTAD xaây döïng 1994 cuõng nhö
caùc loaïi thueá bieán töôùng khaùc ñeå taïo ra raøo caûn thöông
maïi, ngaên chaën coù hieäu quaû söï thaâm nhaäp haøng hoùa
nhaäp khaåu vaøo thò tröôøng nöôùc mình, nhaèm baûo hoä saûn
xuaát trong nöôùc nhö:
 Thueá theo giaù trò, ñöôïc tính döïa vaøo giaù trò haøng
hoaù;
 Thueá tuyeät ñoái ñöôïc tính caên cöù vaøo troïng löôïng, dung
tích hoaëc khoái löôïng.
 Thueá ñaëc ñònh laø coâng cuï chính ñeå taêng cöôøng baûo
hoä choáng laïi caùc nöôùc ñang phaùt trieån, taïo ra söï phaân
bieät ñoái xöû ñoái vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån.
115
Thueá gaén vôùi giaù trò haøng hoaù neân thueá khoâng giaûm duø
giaù haøng giaûm. Do vaäy thueá naøy trôû thaønh hình thöùc
baûo hoä ñaëc bieät coù hieäu quaû choáng laïi saûn phaåm nhaäp
khaåu ñôn giaûn coù giaù trò thaáp.
 Thueá ñænh laø thueá vöôït quùa möùc nhaát ñònh hoaëc bò
coi laø cao hôn möùc thueá quan trung bình. Loaïi thueá naøy caûn
trôû quaù trình coâng nghieäp hoaù cuûa caùc nöôùc phaùt trieån.
116
 Thueá leo thang laø thueá taêng theo möùc ñoá cheá bieán saûn
phaåm. Saûn phaåm caøng cheá bieán saâu, thueá caøng cao. Thueá
leo thang gaây caûn trôû to lôùn cho ngaønh cheá bieán saûn
phaåm vaø ñaåy maïnh xuaát khaåu haøng cheá bieán;
Ñaây laø loaïi theá ñöôïc aùp duïng seõ ngaên caûn quùa trình
coâng nghieäp hoùa vaø aùp duïng coâng ngheä trong saûn xuaát,
nhaát laø ñoái vôùi haøng coù lôïi ích xuaát khaåu nhö noâng,
laâm, thuûy saûn cheá bieán, deät, may, giaøy da, do thueá leo
thang.
117
ii. Bieän phaùp phi thueá quan:
 Caám nhaäp khaåu: Chæ ñöôïc söû duïng vì muïc ñích:
 Baoû veä con ngöôøi, thöïc vaät hay ñoäng vaät;
 Baûo veä taøi nguyeân thieân nhieân khan hieám;
 Nöôùc ñöa ra bieän phaùp phaûi haïn cheá saûn xuaát hay tieâu
duøng noâi ñòa lieân quan tôùi chuùng.
Trong thực tế caùc nước phaùt trieån ñang söû duïng chieâu baøi naøy
raát thöôøng xuyeân ñeå haïn cheá nhaäp khaåu.
 Caáp giaáy pheùp nhaäp khaåu:
Nhaø nhaäp khaåu phaûi xin pheùp baèng caùch trình ñôn vaø
thuû tuïc, taøi lieäu ñeå cô quan coù thaåm quyeàn caáp
pheùp nhaäp khaåu;
 Haøng muoán nhaäp khaåu vaøo moät nöôùc phaûi ñöôïc
cô quan coù thaåm quyeàn caáp pheùp
 Ngay caû khi chuyeån sang cheá ñoä töï ñoäng vaãn coù
theå duøng bieän phaùp kieåm soaùt.
 Caùc bieän phaùp quaûn lyù giaù
 Giaù traàn nhaäp khaåu;
 Giaù saøn tieâu thu trong nöôùc;
 Xaùc ñònh trò giaù tính thueá ñeå haïn cheá vaø keát hôïp
choáng gian laãn thöông maïi;
 Bieän phaùp phuï thu vaø phí.
 Caùc bieän phaùp lieân quan ñeán doanh nghieäp


Duøng bieän phaùp chæ ñònh doanh nghieäp ñöôïc hoaït
ñoäng xuaát nhaäp khaåu ñeå haïn cheá soá nhaø nhaäp khaåu;
Quy ñònh nhöõng haøng hoaù chæ coù doanh nghieäp ñaàu
moái ñöôïc Nhaø nöôùc chæ ñònh nhaäp khaåu, coøn DN
thuoäc thaønh phaàn khaùc khoâng ñöôïc nhaäp.
 Caùc bieän phaùp quaûn lyù haønh chính khaùc
Vì lyù do khaùc nhau, caùc nöôùc thöôøng söû duïng caùc bieän
phaùp naøy khaù tinh vi.
 Quy ñònh thanh toaùn ngaët ngheøo;
 Quy ñònh ñaëc coïc khi nhaäp khaåu vaøo kho baïc Nhaø
nöôùc;
 Quy ñònh veà kích côõ moät caùch baát hôïp lyù;
 Khoâng cho quaûng caùo ñeå baùn saûn phaåm;
 Quy ñònh ñòa ñieåm thoâng quan xa, laøm taêng chi phí.
 Caùc bieän phaùp môùi
Gaàn ñaây caùc nöôùc thöôøng söû duïng caùc bieän phaùp veà
moâi tröôøng vaø lao ñoäng thöông goïi laø Tiêu chuẩn
The Social Accountability 8000 cũng đặt ra
không ít thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
 Quy ñònh haøng nhaäp khaåu khoâng phaûi khai thaùc laøm
haïi moâi tröôøng;
 Lao ñoäng taïo ra saûn phaåm (treû em, tuø nhaân);
 Giôùi haïn tieáng oàn, chaát thaûi, khí thaûi.
b) Ban haønh vaø aùp duïng nhieàu quy phaïm phaùp luaät môùi ñeå
kieåm soùat nhaäp khaåu
Luaät kieåm soaùt saûn phaåm döïa treân tieâu chuaån veä sinh an
toaøn thöïc phaåm, thoâng qua ñoù taát caû caùc nöôùc ñeàu caám
söû duïng hoùa chaát bò caám trong saûn xuaát saûn phaåm, naêm
saïch:
+ Nuoâi troàng, thu hoaïch;
+ saûn xuaát, cheá bieán;
+ bao bì, ñoùng goùi, kyù maõ hieäu;
+ Baûo quaûn saûn phaåm;
+ Chuyeân chôû saûn phaåm.
 Quan nieäm môùi an toaøn khoâng chæ ñoái vôùi caùi aên,
uoáâng maø caû caùc saûn phaåm tieâu duøng khaùc;
Ban haønh luaät quy ñònh giôùi haïn söû duïng ñoái vôùi nguyeân
lieäu vaø phuï gia trong saûn xuaát saûn phaåm, theo ñoù caám
tuyeät ñoái söû duïng nguyeân lieäu, phuï gia quaù date ñeå saûn
xuaát saûn phaåm;
Quy ñònh aùp duïng tieâu chuaån ñieåm kieåm soaùt tôùi haïn
HACCP (Hazard Analysis Critical Control
Point) buoäc nöôùc xuaát khaåu phaûi tuaân theo:
- Khoâng ñeå toàn ñoïng trong saûn phaåm dö löôïng thuoác tröø
saâu vaø baûo veä thöïc vaät quaù giôùi haïn cho pheùp;
- Caùc chaát ñöôïc söû duïng phaûi ghi roõ nhaø saûn xuaát vaø
phöông phaùp söû duïng;
 Quy định về tiêu chuẩn ISO
Ví duï: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
gần như là yêu cầu bắt buộc đối với các
doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu khi
họ xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU.
Thực tế cho thấy ở các nước đang phát
triển ở Châu Á và Việt Nam, hàng của
những doanh nghiệp đã được cấp giấy
chứng nhận ISO 9000 thâm nhập vào thị
trường EU dễ dàng hơn nhiều so với hàng
hoá của các doanh nghiệp chưa được giấy
chứng nhận ISO 9000.
Quy đinh bao bì, đóng gói, ký mã hiệu
Ký mã hiệu trở nên quan trọng trong việc lưu
thông hàng hoá trên thị trường. Ví dụ: CE bắt
buộc có ký mã hiệu đối với đồ chơi, thiết bị điện áp
thấp, thiết bị y tế, nguyên vật liệu xây dựng, hàng
nông sản,thủy sản. hàng hoá có liên quan đến môi
trường phải dán nhãn theo qui định (nhãn sinh
thái, nhãn tái sinh) và có chứng chỉ được quốc tế
công nhận. Ví dụ, tiêu chuẩn GAP (Good
agricultural Practice) và các nhãn hiệu sinh thái
(Ecolabels) đang ngày càng được phổ biến,
chứng tỏ các cấp độ khác nhau về môi trường tốt.
 Quy ñònh tieâu chuaån kyõ thuaät
Hieän nay raát nhieàu nöôùc quy ñònh tieâu chuaån kyõ thuaät, buoäc
caùc quoác gia xuaát khaåu phaûi tuaân theo.
Ví duï: Myõ ñang chuaån bò aùp duïng Luaät Fram Bill buoäc caùc
Basa vaø caù Tra Vieät Nam phaûi chung tieâu chuaån kyõ thuaät
vôùi caù catfish cuõa Myõ môùi ñöôïc nhaäp khaåu vaøo Myõ;
Caùc nöôùc nhö Nhaät, Haøn quoác, Canada, Trung quoác, EU cuõng
ñeàu quy ñònh veà vaán ñeà naøy
( xem quy cheá nhaäp khaåu cuûa caùc nöôùc)
Minh baïch hoùa nguoàn nguyeân lieäu saûn xuaát saûn phaåm
Ví duï: Ủy ban Châu Âu (EC) ban hành Quy định 1005/2008 ngày
29/9/2008 có hiệu lực ngày 01/01/2010 về thiết lập hệ thống
kiểm soát nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và xoá bỏ hoạt
động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (illegal,
unreported and unregulated fishing - IUU) khi được áp dụng
chắc chắn sẽ có tác động không nhỏ đến xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam vào EU
Việt Nam hiện đang sở hữu một đội tàu
khoảng 170.000 tàu khai thác đánh bắt thủy
sản(1). Nếu theo quy định của IUU, Việt
Nam gặp nhiều khó khăn do chưa hình
thành được đội tàu khai thác qui mô lớn,
hầu hết ngư dân ra khơi riêng lẻ, không
những khó quản lý mà việc thông tin với các
ngư dân về áp dụng quy định IUU cũng rất
khó khăn
(1) Soá lieäu cuûa Hieäp hoäi thuûy saûn.
c) Caùc taùc nhaân khaùc
i. Ruûi ro trong quaù trình chuyeân chôû;
ii. Ruûi ro trong quaù trình boác dôõ, giao nhaän;
iii. Ruûi ro trong quaù trình baûo quaûn, löu kho;
iv. Ruûi ro nhöõng tröôøng hôïp nhaàm laãn bôûi nhöõng nguyeân
nhaân khaùc nhau
4/13/2015
131
II. CÁC CHỦ TRƯƠNG
VÀ GiẢI PHÁP ĐỂ HỘI NHẬP
THÀNH CÔNG
4/13/2015
132
1. CÁC CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH
PHỦ
1.1. Các Nghị quyết của Đảng
Ngay sau khi trở thành thành viên WTO, tại
Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khoá X , BCH Trung ương đã
ra Nghị quyết 08/NQ-TW về một số chủ
trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát
triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là
thành viên của Tổ chức Thương mại thế
giới.
4/13/2015
133
Thông báo Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khóa X) ngày 14/10/2010
và Nghị quyết Đại hội XI cùng với Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hôi VN 20102020 đã đề ra các định hướng quan trọng:
1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định
kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực;
4/13/2015
134
2) Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng
theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng
và sức cạnh tranh;
3)Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng
hiện đại, hiệu quả, bền vững;
4) Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là
các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và
có sức cạnh tranh;
4/13/2015
135
5) Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ
tầng giao thông;
6) Phát triển hài hoà, bền vững các vùng, xây
dựng đô thị và nông thôn mới;
7) Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã
hội hài hoà với phát triển kinh tế;
8) Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao
chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ
nhân dân;
4/13/2015
136
9) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi
mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và
đào tạo;
10)Phát triển khoa học và công nghệ thực sự
là động lực then chốt của quá trình phát triển
nhanh và bền vững;
11) Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường,
chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí
hậu, phòng, chống thiên tai;
4/13/2015
137
12) Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an
toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội
nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc
tế.
Nghị quyết và chiến lược đã xác định 3 khâu đột phá
là:
(1) Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh
tranh bình đẳng và cải cách hành chính;
4/13/2015
138
(2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là
nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung
vào việc đổi mới toàn diện nền giáo dục
quốc dân;
(3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng
bộ với một số công trình hiện đại, tập trung
vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị
lớn.
4/13/2015
139
1.2. Các Nghị quyết của của Chính phủ
Để triển khai thực hiện các Nghị quyết của
Đảng, ngay sau khi trở thành thành viên của
Tổ chức Thương mại thế giới, ngày Chính phủ
đã ban hành Nghị quyết số 16/2007/NQ/CP
27/02/2007, về Chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Nghị quyết 08/NQ-TW
của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khoá X về một số chủ trương,
chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh
và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ
chức Thương mại thế giới.
4/13/2015
140
Chương trình hành động này xác định nhiệm
vụ của:
- Các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung
ương và địa phương,
- Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế,
- Thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng nhằm tận dụng cơ hội và
vượt qua thách thức, đưa nước ta bước vào
giai đoạn phát triển mới, nhanh và bền vững.
4/13/2015
141
Để đạt được mục tiêu nêu trên, trong thời gian
tới, bên cạnh các nhiệm vụ thường xuyên, các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương, các doanh nghiệp cần cụ
thể hoá và tổ chức triển khai thực hiện những
nhiệm vụ cơ bản dưới đây.
4/13/2015
142
2.1 Công tác tuyên truyền và phổ biến
thông tin về WTO
Tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết làm
cho cán bộ, công chức, viên chức và toàn
dân nhận thức sâu sắc:
- Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế
quốc tế, gia nhập WTO,
- Những cơ hội và thách thức đặt ra khi Việt
Nam là thành viên của WTO,
- Phát huy ý chí tự lực tự cường huy động
nội lực, tận dụng cơ hội, vượt qua thách
thức, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ.
4/13/2015
143
-Sử dụng đa dạng các kênh thông tin và các
phương tiện truyền thông, các lớp tập huấn để:
- Phổ biến các cơ hội, thách thức khi Việt Nam
gia nhập WTO, nội dung các cam kết cụ thể
cho các đối tượng có liên quan (cơ quan nhà
nước, chủ thể sản xuất, kinh doanh, hiệp hội
ngành nghề);
- Nâng cao hiểu biết về nội dung cam kết cũng
như các công việc phải làm;
- Định hướng thông tin phù hợp với đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước, kịp thời
chấn chỉnh thông tin sai lệch về tác động của
WTO,
144
- Sử dụng các phương tiện truyền thông để hỗ
trợ các doanh nghiệp nắm vững chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và các
quy tắc, luật lệ của WTO.
- Mở các lớp tập huấn cho các cơ quan quản
lý nhà nước về hoạt động đầu tư, bảo đảm quy
trình thẩm định đầu tư và cấp giấy chứng nhận
theo đúng các cam kết quốc tế của Việt Nam.
4/13/2015
145
-Định hướng thông tin phù hợp với đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước, kịp thời
chấn chỉnh thông tin sai lệch về tác động của
WTO.
- Sử dụng các phương tiện truyền thông để hỗ
trợ các doanh nghiệp nắm vững chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của nước ta và các
quy tắc, luật lệ của WTO.
4/13/2015
146
2.2. Công tác xây dựng pháp luật, thể chế
Thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết gia nhập
và các nghĩa vụ khác của Việt Nam trong
WTO:
- Xác định các nội dung cam kết có thể thực
hiện trực tiếp,
- Các nội dung cần phải nội luật hoá để xây
dựng chương trình sửa đổi các luật, pháp
lệnh và các văn bản dưới luật liên quan.
4/13/2015
147
Thứ nhất, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết
gia nhập và các nghĩa vụ khác của Việt Nam
trong WTO. Để đảm bảo thực hiện tốt, cần
phải xác định các nội dung cam kết có thể thực
hiện trực tiếp và các nội dung cần phải nội luật
hoá để xây dựng chương trình sửa đổi các
luật, pháp lệnh và các văn bản dưới luật liên
quan.
4/13/2015
148
Thứ hai, phải khẩn trương tiến hành rà soát hệ
thống pháp luật hiện hành loại bỏ những quy
định chồng chéo, không phù hợp với cam kết
và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
rõ ràng, cụ thể, bảo đảm môi trường kinh
doanh thuận lợi, thông thoáng cho mọi chủ thể
tham gia thị trường;
Thứ ba, xây dựng cơ chế hỗ trợ đầu tư và phát
triển sản phẩm phù hợp với quy định của WTO
thay cho các biện pháp trợ cấp xuất khẩu;
4/13/2015
149
Thứ tư, hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật và
tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp
với các quy định quốc tế để bảo vệ thị trường
nội địa và người tiêu dùng.
2.3. Xây dựng và phát triển đồng bộ các yếu
tố kinh tế thị trường bao gồm
Đối với thị trường lao động, bảo đảm:
- Hoàn thiện thể chế của thị trường lao động;
- Xây dựng hệ thống các quy định; chính sách
để thúc đẩy phát triển thị trường lao động;
4/13/2015
150
- Thực hiện đầy đủ cơ chế thị trường trong
việc trả lương cho người lao động.
Đối với thị trường bất động sản:
- Tổng kiểm kê quỹ đất ở các địa phương, cơ
sở;
- Tổng kiểm kê quỹ nhà, trụ sở làm việc của
các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị
xã hội;
- Thu hồi và có kế hoạch sử dụng hiệu quả đất
đai, trụ sở, nhà cửa đang được sử dụng không
đúng mục đích hoặc không được sử dụng theo
quy định của pháp luật;
4/13/2015
151
- Xây dựng phương án và lộ trình thực hiện
giá giao đất và giá thuê đất theo cơ chế thị
trường, bao gồm cả giá thuê đất của doanh
nghiệp nhà nước;
- Xây dựng cơ chế, chính sách cho các nhà
đầu tư nước ngoài tham gia hiệu quả hơn vào
thị trường bất động sản;
- Xây dựng cơ chế, quy trình đăng ký bất động
sản thống nhất, công khai, minh bạch, tạo điều
kiện để lành mạnh hoá và bảo đảm an toàn
pháp lý cho các giao dịch bất động sản, qua
đó thúc đẩy kinh doanh, đầu tư.
4/13/2015
152
Với thị trường tài chính, tiền tệ:
- Điều chỉnh, bổ sung các quy định về điều kiện
kinh doanh trong các lĩnh vực chứng khoán,
ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư và các dịch
vụ tài chính khác, phù hợp với chuẩn mực và
thông lệ quốc tế, góp phần nâng cao khả năng
dự báo, phòng ngừa, giảm thiểu các rủi ro và
bất ổn có thể xảy ra, bảo đảm sự phát triển
lành mạnh, hiệu quả của thị trường tài chính,
tiền tệ;
4/13/2015
153
-Xây dựng hệ thống các tiêu chí, căn cứ để
đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của
các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực
dịch vụ tài chính;
- Ban hành quy định về chế độ kiểm tra, giám
sát doanh nghiệp, chế độ kiểm toán bắt buộc,
cơ chế công khai thông tin bắt buộc đối với
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này;
- Xây dựng đề án chuyển đổi Ngân hàng Nhà
nước trở thành Ngân hàng Trung ương, bảo
đảm tính độc lập trong việc hoạch định và thực
thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị
trường;
4/13/2015
154
- Phát triển toàn diện hệ thống các tổ chức tín
dụng theo hướng hiện đại, hoạt động đa năng,
đa dạng về sở hữu, về loại hình tổ chức tín
dụng, có quy mô hoạt động lớn và tài chính
lành mạnh;
- Tạo tiền đề vững chắc để hệ thống tổ chức
tín dụng đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực quốc
tế về hoạt động ngân hàng, có khả năng cạnh
tranh trong khu vực và trên thế giới;
- Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
của các tổ chức tín dụng nhà nước theo
nguyên tắc thị trường và vì mục tiêu lợi nhuận.
4/13/2015
155
Về chính sách giá:
- Xây dựng lộ trình thực hiện giá thị trường đối
với các loại hàng hoá và dịch vụ nhà nước còn
phải định giá;
- Hỗ trợ và khuyến khích các hội nghề nghiệp,
các tổ chức của doanh nghiệp xây dựng lộ
trình về giá sản phẩm quan trọng, có sản
lượng lớn, nhằm bảo đảm sự phát triển ổn
định, bền vững và hài hoà các lợi ích.;
4/13/2015
156
Đối với thị trường khoa học - công nghệ:
- Ban hành chính sách nhập khẩu công nghệ,
khuyến khích hình thành các công ty xuất nhập
khẩu công nghệ;
- Ban hành các quy định cụ thể để thúc đẩy
các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển
khoa học công nghệ chuyển đổi sang hoạt
động theo cơ chế doanh nghiệp và hình thành
các doanh nghiệp khoa học - công nghệ;
- Ban hành các quy định về chế độ hỗ trợ
nghiên cứu triển khai trên cơ sở hợp đồng
giữa doanh nghiệp nghiên cứu và doanh
nghiệp ứng dụng các nghiên cứu đó;
4/13/2015
157
- Lập Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia và Qũy
đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực khoa học và
công nghệ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sự phát
triển và đổi mới công nghệ trong các ngành,
các lĩnh vực;
- Nghiên cứu, hình thành cơ chế gắn kết chặt
chẽ giữa giáo dục đại học với phát
triển khoa học công nghệ, phát triển công nghệ
ở các trường đại học, cao đẳng và coi
đây là một nhiệm vụ quan trọng của nhà
trường cùng với nhiệm vụ đào tạo;
4/13/2015
158
- Ban hành các chính sách khuyến khích phát
triển các dịch vụ hỗ trợ về sở hữu trí tuệ và
chuyển giao công nghệ, dịch vụ tư vấn, chính
sách thúc đẩy sự phát triển các loại hình chợ
công nghệ, hội chợ công nghệ, triển lãm công
nghệ, cơ sở ươm tạo công nghệ, ươm tạo
doanh nghiệp công nghệ; hình thành các trung
tâm giao dịch công nghệ tại các vùng kinh tế
lớn;
4/13/2015
159
2.4. Đổi mới và nâng cao hiệu quả đầu tư:
Chính phủ sẽ ban hành các cơ chế, chính sách
nhằm đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư và
hình thức đầu tư; tạo cơ chế đặc biệt để thu
hút các nhà đầu tư nước ngoài có năng lực tài
chính, công nghệ và kinh nghiệm quản lý đầu
tư vào phát triển kết cấu hạ tầng giao thông,
năng lượng. Đồng thời ban hành quy định
phân cấp đầu tư cơ sở hạ tầng theo hướng tập
trung hơn để bảo đảm hiệu quả tổng thể của
nền kinh tế.
4/13/2015
160
Chính phủ và các Bộ, ngành và Ủy ban nhân
dân địa phương phải xây dựng đề án điều
chỉnh chiến lược tổng thể để:
- Phát triển các ngành sản xuất hàng hoá;
- Xây dựng hệ thống mã số về dịch vụ và
chiến lược tổng thể phát triển các ngành dịch
vụ;
- Tiến hành điều chỉnh lại chiến lược phát triển
các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ theo yêu
cầu ứng dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm
khả năng cạnh tranh để định hướng đầu tư
của doanh nghiệp.
4/13/2015
161
2.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh
Đây là nhiệm vụ quan trọng, cho nên cần xây
dựng đề án nâng cao năng lực cạnh tranh ở
cấp quốc gia; xây dựng đồng bộ chương trình
nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp, của hàng hoá và dịch vụ.
Để làm được, trên cơ sở phân tích khả năng
cạnh tranh của ngành, lĩnh vực, các Bộ quản lý
nhà nước đối với ngành và hiệp hội ngành
hàng lựa chọn một số doanh nghiệp điển hình
để phân tích khả năng cạnh tranh, làm cơ sở
cho các doanh nghiệp trong ngành tự phân tích
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
4/13/2015
162
2.6. Cải cách hành chính, nâng cao hiệu
quả hoạt động đối ngoại và hội nhập kinh tế
quốc tế
Nội dung nhiệm vụ này chủ yếu tập trung vào:
Thứ nhất, thực hiện việc sắp xếp lại các cơ
quan nhà nước theo yêu cầu quản lý đa
ngành, đa lĩnh vực, tổ chức bộ máy đáp ứng
yêu cầu và nhiệm vụ của hội nhập kinh tế quốc
tế, khắc phục sự chồng chéo về chức năng,
kém hiệu quả trong việc xây dựng và thực thi
chính sách, pháp luật.
4/13/2015
163
Thứ hai, hoàn thiện tổ chức, cơ chế hoạt động
của cơ quan quản lý cạnh tranh, chống trợ cấp,
chống bán phá giá, giải quyết tranh chấp thương
mại, các lực lượng quản lý thị trường.
Thứ ba, tiếp tục rà soát các thủ tục hành chính
để:
- Loại bỏ các loại giấy tờ, thủ tục giấy phép không
cần thiết;
- Công bố công khai, minh bạch mọi chính sách,
cơ chế quản lý, quy trình tác nghiệp, người chịu
trách nhiệm và thời hạn giải quyết công việc của
các cơ quan nhà nước, các đơn vị cung cấp dịch
vụ công để các doanh nghiệp và người dân biết,
thực hiện và giám sát việc thực hiện;
4/13/2015
164
- Cải cách thủ tục, cơ chế trong lĩnh vực thuế,
hải quan, đẩy mạnh thực hiện chương trình và
lộ trình thực hiện hải quan điện tử.
Thứ tư, ban hành hệ thống phân cấp mới theo
một đề án tổng thể của Chính phủ bảo đảm
tính hệ thống, sự tương thích trong các lĩnh
vực; ban hành cơ chế kiểm tra việc thực hiện
phân cấp, gắn với công tác kiểm tra, giám sát.
Thứ năm, xây dựng cơ chế tham vấn đối với
các đối tượng được quản lý, các doanh nghiệp
trong quá trình xây dựng chính sách, pháp luật
theo nguyên tắc công khai, minh bạch của
WTO.
4/13/2015
165
Thứ sáu, hoàn thiện tiêu chuẩn công chức
theo yêu cầu hội nhập; đào tạo, xây dựng đội
ngũ công chức chuyên nghiệp và hiện đại;
hoàn thiện pháp luật về công chức, trong đó
chú trọng việc tăng quyền hạn cho người đứng
đầu đơn vị, loại bỏ khỏi bộ máy nhà nước
những công chức gây phiền hà, nhũng nhiễu
nhân dân và doanh nghiệp, những người
không đủ năng lực và thiếu trách nhiệm khi
thực thi công vụ.
4/13/2015
166
Thứ bảy, kiện toàn các cơ quan đại diện Việt
Nam ở nước ngoài để:
- Triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại và
hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà
nước;
- Tăng cường cán bộ am hiểu về kinh tế và
thương mại quốc tế, năng động và có tinh thần
trách nhiệm cao;
- Phát huy vai trò chủ động của cơ quan đại
diện của VN ở nước ngoài trong việc phối hợp
với cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan
liên quan trong nước để phát triển thị trường,
xuất khẩu, xúc tiến du lịch và thu hút đầu tư;
4/13/2015
167
- Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc bảo vệ quyền
lợi của Việt Nam trong các vụ tranh chấp
thương mại về trợ cấp, chống bán phá giá, giải
quyết tranh chấp thương mại, các lực lượng
quản lý thị trường;
- Thứ tám, tổ chức cơ quan đại diện của Việt
Nam tại WTO đủ về số lượng, nâng cao chất
lượng để phối hợp với các cơ quan trong
nước, hoạt động hiệu quả và tham gia đàm
phán đa phương và song phương với các đối
tác trong WTO.
4/13/2015
168
Thứ chín, tiến hành đánh giá lại vai trò và hiệu
quả của Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế
quốc tế sau khi gia nhập WTO, xây dựng đề án
về cơ chế và tổ chức phối hợp liên ngành
trong đàm phán quốc tế về hợp tác song
phương, đa phương bảo đảm hiệu quả, phù
hợp với tình hình và nhiệm vụ mới.
4/13/2015
169
2.7. Giáo dục - đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
Thứ nhất, xây dựng chương trình tổng thể cải
cách giáo dục từ nội dung chương trình,
phương pháp dạy và học, chế độ thi cử gắn
với cuộc vận động chống tiêu cực trong ngành
giáo dục và các chính sách đối với giáo viên.
Thứ hai, lập đề án đào tạo và đào tạo lại đội
ngũ giáo viên, trước hết là trong các ngành
khoa học tự nhiên và kỹ thuật, giáo viên dạy
nghề.
4/13/2015
170
Thứ ba, ban hành cơ chế, chính sách khuyến
khích các thành phần kinh tế, kể cả các nhà
đầu tư nước ngoài đầu tư phát triển đào tạo
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và
dạy nghề, nhất là trong các ngành kỹ thuật công nghệ, luật quốc tế, tài chính - kế toán,
quản trị doanh nghiệp..., theo các loại hình:
công lập, dân lập và tư thục, đầu tư nước
ngoài.
Thứ tư, tiến hành thí điểm cổ phần hoá các
trường công lập.
4/13/2015
171
Thứ năm, Lập kế hoạch đào tạo đội ngũ luật
sư am hiểu luật pháp quốc tế, có kỹ năng tham
gia tranh tụng quốc tế, giỏi ngoại ngữ để xử lý
hiệu quả các tranh chấp có thể xảy ra trong
quá trình thực thi các cam kết WTO và các
định chế khác; đào tạo đội ngũ chuyên gia tư
vấn, kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp
đạt trình độ quốc tế, hoàn thiện chế độ kế toán,
kiểm toán, tài chính và phá sản doanh nghiệp
theo chuẩn mực quốc tế.
4/13/2015
172
Thư sáu, xây dựng và triển khai chương trình
quốc gia về đào tạo tiếng Anh và các ngoại
ngữ phổ dụng khác.
Thứ bảy, xây dựng và triển khai thực hiện
chính sách thu hút sử dụng và đãi ngộ thoả
đáng những chuyên gia giỏi; những người có
tài năng ở trong và ngoài nước, kể cả người
nước ngoài vào công cuộc phát triển đất nước.
4/13/2015
173
2.8. Hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển
nông thôn
Thứ nhất, nghiên cứu bổ sung các quy định
của pháp luật khuyến khích các mô hình hợp
tác xã, xác lập các mối liên kết giữa các hộ
nông dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thuỷ sản, khai thác hải sản với nhau và với các
cơ sở chế biến, doanh nghiệp thương mại
nhằm hình thành những vùng sản xuất hàng
hoá lớn gắn với việc quản lý quá trình tăng
trưởng, quản lý chất lượng và cung cấp thông
tin thị trường cho các chủ thể sản xuất.
4/13/2015
174
Thứ hai, nghiên cứu, xây dựng chính sách
thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất gắn với
việc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang
làm các ngành nghề khác.
Thứ ba, ban hành chính sách khuyến khích
phát triển mạnh các doanh nghiệp, các hợp tác
xã cổ phần sản xuất công nghiệp, nông nghiệp
và kinh doanh dịch vụ ở nông thôn phát triển
các làng nghề, các cụm công nghiệp và dịch
vụ ở nông thôn, hình thành các thị trấn, thị tứ
mới ở nông thôn.
4/13/2015
175
Thứ tư, ban hành chính sách khuyến khích
nông dân mua cổ phần trong các cơ sở chế
biến nông - hải sản, tạo ra đồng sở hữu của
người sản xuất nguyên liệu trong các cơ sở
chế biến, qua đó tăng thu nhập cho nông dân,
bảo đảm chất lượng và sự ổn định trong việc
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến.
4/13/2015
176
Thứ năm, ban hành chính sách khuyến khích
các cơ sở sản xuất công nghiệp sử dụng
người lao động chưa qua đào tạo để tạo thêm
việc làm tại chỗ, góp phần giảm bớt áp lực lao
động ở các thành phố lớn; ban hành chính
sách thu hút các nguồn vốn đầu tư vào lĩnh
vực xây dựng cơ sở dạy nghề cho lao động
nông thôn.
4/13/2015
177
Thư sáu, tiến hành công nghiệp hóa, đô thị
hóa nông thôn song song với việc thực hiện
chính sách xã hội, giảm nghèo, cải thiện đời
sống nhân dân; xây dựng đề án phát triển du
lịch cộng đồng kết hợp với xoá đói, giảm
nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ bảy, tổng kết việc thực hiện chủ trương
liên kết "bốn nhà", mua bán theo hợp đồng với
nông dân theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ, xác định rõ nguyên
nhân hạn chế hiệu quả việc thực hiện chủ
trương này để có sự điều chỉnh, xử lý nhằm
nhân rộng phong trào.
4/13/2015
178
Thứ tám, ban hành cơ chế hỗ trợ đầu tư xây
dựng kho tàng, chợ đầu mối để mở rộng thị
trường nông thôn, tăng khả năng điều tiết
lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường.
Thứ chín, xây dựng và thực hiện các chương
trình đồng bộ phát triển kinh tế - xã hội ở
những vùng khó khăn, vùng núi và đồng bào
dân tộc để hỗ trợ người dân ở các vùng này
phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện ăn, ở, đi
lại, học tập; nâng mức hưởng thụ văn hoá, tiếp
cận thông tin cho đồng bào nhằm hạn chế và
tiến tới thu hẹp bớt khoảng cách phát triển với
các vùng khác.
4/13/2015
179
Thứ mười, điều chỉnh, sửa đổi các quy định
nhằm giảm bớt tối đa các khoản đóng góp của
nông dân (như các loại phí, quỹ...).
2.9. Thực hiện chính sách an sinh xã hội
Thứ nhất, xây dựng và ban hành đồng bộ các
chính sách xã hội, bao gồm chính sách hỗ trợ
về tài chính, hỗ trợ tự tạo việc làm, dạy nghề
để chuyển đổi nghề nghiệp, cung cấp các dịch
vụ tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao
động để giúp người lao động bị mất việc làm
do các doanh nghiệp không đứng vững được
trong quá trình cạnh tranh.
4/13/2015
180
Thứ hai, xây dựng cơ chế bảo đảm an sinh xã
hội theo nguyên tắc Nhà nước, doanh nghiệp
và người lao động cùng đóng góp, cùng chia
sẻ.
Thứ ba, xây dựng đề án cải cách chế độ bảo
hiểm xã hội; tiến hành tổng kết việc thực hiện
chế độ bảo hiểm tự nguyện cho nông dân khi
hết tuổi lao động ở một số địa phương có
phong trào này (chế độ “Hưu nông dân”) để áp
dụng trên diện rộng.
Thứ tư, xây dựng đề án Quỹ bảo hiểm thất
nghiệp; tiếp tục thực hiện cải cách chế độ tiền
lương đến năm 2010.
4/13/2015
181
Thứ năm, nghiên cứu, ban hành quy định
thống nhất mức lương tối thiểu giữa doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh
nghiệp trong nước và lộ trình thực hiện. Áp
dụng cơ chế tiền lương chung giữa các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo
nguyên tắc thị trường.
Thứ sáu, điều chỉnh luật pháp và chính sách
về quan hệ lao động cho phù hợp với thực
tiễn, bổ sung và hoàn thiện thiết chế về quan
hệ lao động để cơ chế "ba bên" và "hai bên"
phát huy hiệu quả trong việc xây dựng quan hệ
lao động lành mạnh.
4/13/2015
182
Thứ bảy, xây dựng cơ chế đánh giá và cảnh
báo định kỳ về tác động của việc gia nhập
WTO đang và sẽ xảy ra trên các lĩnh vực kinh
tế - xã hội theo những tiêu chí cụ thể để đề ra
chính sách phù hợp; tiến hành tổng kết và
đánh giá tình hình kinh tế - xã hội nước ta sau
5 năm gia nhập WTO.
4/13/2015
183
2.10. Bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững
2.11. Bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá dân
tộc
2.12. Bảo đảm an ninh, quốc phòng
4/13/2015
184
3. Giải pháp phát triển kinh teá Việt Nam
trong điều kiện hội nhập
4.1. Đối với Nhà nước
a.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và
thể chế
-Chính phủ đề xuất chương trình sửa đổi, bổ
sung luật, pháp lệnh để trình Quốc hội và Ủy
ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn;
4/13/2015
185
-Rà soát, xem xét, để loại bỏ sự chồng chéo,
những quy định không phù hợp với cam kết,
không bảo đảm tự do kinh doanh hàng hoá và
dịch vụ cho các chủ thể tham gia thị trường;
-Xây dựng pháp luật, thể chế, theo Chương
trình xây dựng luật, pháp lệnh mà các Bộ đã
đăng ký với Chính phủ, trong đó khẩn trương
xây dựng và ban hành luật và pháp lệnh đối
với một số lĩnh vực sau:
4/13/2015
186
• Với lĩnh vực quản lý nhà nước, xây dựng và
ban hành luật Thủ tục hành chính, luật Công
vụ, luật Phân cấp trung ương - địa phương,
luật Đầu tư công, luật Tổ chức Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân, đồng thời
sửa đổi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Tổ chức Chính phủ (năm 2001),
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
và Pháp lệnh Công chức;
.
4/13/2015
187
• Với lĩnh vực tài chính, xây dựng và ban hành
luật Quản lý và sử dụng tài sản Nhà nước,
luật về Thể thức trưng mua, trưng dụng tài
sản của cá nhân, tổ chức, luật Phí và lệ phí,
luật Kiểm toán độc lập và Biểu khung thuế
suất thuế xuất khẩu, Biểu khung thuế suất
thuế nhập khẩu ưu đãi;
• Với lĩnh vực Ngân hàng, xây dựng và ban
hành mới luật Ngân hàng Nhà nước, luật Các
tổ chức tín dụng, luật Bảo hiểm tiền gửi và
luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng;
4/13/2015
188
• Với lĩnh vực lao động và xã hội, xây dựng và
ban hành luật Tiền lương tối thiểu, luật Bảo
trợ xã hội;
• Với lĩnh vực văn hóa, xây dựng và ban hành
luật Di sản văn hoá, luật Thư viện, luật Nghệ
thuật biểu diễn, luật Quảng cáo và sửa đổi
luật Báo chí, luật Điện ảnh và luật Xuất bản.
4/13/2015
189
• Liên quan đến nông nghiệp, nông dân và
nông thôn, xây dựng và ban hành luật Nông
nghiệp, luật Nông dân, Luật về hội, Pháp
lệnh Dân chủ ở phường, xã, thị trấn, đồng
thời sửa đổi Luật Hợp tác xã và các hình
thức hợp tác trong sản xuất kinh doanh gắn
với việc thúc đẩy quá trình hợp tác trong sản
xuất, chế biến nông sản, hải sản ở nông
thôn.
4/13/2015
190
* Ngoài ra còn phải khẩn trương xây dựng và
bổ sung luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá,
Luật về cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước
ngoài, Luật về trách nhiệm sản phẩm, Luật
định giá hải quan tính thuế nhập khẩu, Luật
xuất xứ... và các luật khác ta còn thiếu. Với
các văn bản dưới luật Pháp lệnh,Nghị định,
Nghị quyết, Thông tư, chỉ thị…hiện đang được
áp dụng, cần rà soát để điều chỉnh, bổ sung
và hủy bỏ, bảo đảm tính chuẩn mực, phù hợp
cam kết của ta.
4/13/2015
191
b. Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công cuộc
cải cách hành thủ tục chính, chống quan
liêu và tham nhũng
Cải cách hành chính phải tập trung vào:
• Rà soát lại các thủ tục hành chính, loại bỏ
các giấy tờ, thủ tục không cần thiết (đặc biệt là
các giấy phép con) đơn giản tối đa các thủ tục;
•Thực hiện minh bạch, công khai các thủ tục
hành chính, Chương trình cải cách thủ tục hải
quan và xây dựng lộ trình thực hiện hải quan
điện tử và các thủ tục khác theo phương pháp
hiện đại;
4/13/2015
192
• Hoàn thiện hệ thống quản lý hành chính nhà
nước từ trung ương đến điạ phương, theo
đó xác định rõ mức độ phân cấp và phân
công trách nhiệm rõ ràng cho các cơ quan
được phân cấp thực hiện quản lý;
• Đào tạo đội ngũ những người cán bộ quản lý
hành chính nhà nước theo tiêu chuẩn quốc
tế, đáp ứng tiêu chuẩn ISO;
4/13/2015
193
• Công khai tài chính, thực hiện quy chế dân
chủ cơ sở, quy chế thanh tra, giám sát,kiểm
sát và bảo đảm sự giám sát của nhân dân,
tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền
khiếu nại tố cáo được quy định bởi pháp luật.
• Xử lý nghiêm, theo đúng luật các trường
hợp vi phạm và lợi dụng chức vụ để vi phạm
như tham nhũng, trục lợi cá nhân …
4/13/2015
194
c. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Sức ép chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong môi
trường hội nhập để khai thác lợi thế so sánh
là không thể tránh khỏi đối với các nước nói
chung và Việt Nam không là ngoại lệ.
- Phát huy lợi thế mà Việt Nam có được vào
mục tiêu đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm
xuất khẩu, trong đó có đề án, quy hoạch đầu
tư sản xuất những mặt hàng trọng điểm,
những mặt hàng cần nâng cao giá trị gia tăng
và chú ý đặc biệt đối với đề án, quy hoạch
phát triển nhóm mặt hàng mới để xuất khẩu.
4/13/2015
195
- Có nhiều phương án cụ thể để tham gia tích
cực và có chiều sâu vào phân công lao động
quốc tế;
- Mở rộng các loại hình dịch vụ trên những
khung pháp lý thông thoáng, thuận lợi,minh
bạch,, đồng thời nghiên cứu triển khai các
biện pháp quản lý cụ thể, có hiệu quả, tránh
tình trạng đang tồn tại trên thực tế là “không
quản được thì cấm”.
4/13/2015
196
Nghiên cứu các quy định, quy trình sản xuất
sản phẩm an tòan, không chỉ an toàn vệ sinh
thực phẩm mà còn phải an toàn cho người
tiêu dùng, bảo đảm sự bảo vệ tối đa người
tiêu dùng. Đồng thời sớm áp dụng luật Bảo vệ
người tiêu dùng để nâng cao trách nhiệm của
nhà sản xuất, tạo lòng tin cho khách hàng
trong và ngoài nước, từ đó góp phần đẩy
mạnh xuất khẩu, tạo nguồn tài chính cho việc
tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong
những năm tới.
4/13/2015
197
d. Hoàn thiện các Hiệp hội đã có và thành
lập các Hiệp hội mới
Hiện tại, Việt Nam đã có nhiều Hiệp hội
ngành hàng, tuy nhiên chúng ta chưa có
những Hiệp hội quan trọng như ở các nước,
trong đó đặc biệt là Hiệp hội marketing, Hiệp
hội các nhà phân phối. Vì vậy, trước mắt cũng
như lâu dài, cần thành lập tiếpcũng như củng
cố và phát huy khả năng và vai trò các Hiệp
hội đã và đang họat động.
4/13/2015
198
e. Phát triển mô hình tổ chức thị trường
hiện đại, văn minh và hiệu quả
Chính phủ cũng cần tiếp tục và khẩn trương
hơn trong triển khai :
- Chương trình khuyến khích các phát triển
các Tổng Công ty mạnh, các Tập đoàn siêu
thị;
- Phát triển kho bán buôn, sàn giao dịch,chợ
đầu mối thành những công ty bán buôn
chuyên nghiệp hiện đại;
- Khuyến khích các hộ bán lẻ tham gia các
Trung tâm thương mại và khu mua sắm tập
trung, tạo thành các khu bán lẻ khép kín.
4/13/2015
199
- Thành lập và phát triển mô hình hợp tác xã
chợ và hợp tác xã nông thôn, tạo điều kiện để
nông dân được cung ứng vật tự, nguyên liệu,
máy móc nông nghiệp và nhu câu nông
nghiệp tại chỗ, đông thời giúp cho nông dân
và ngư dân tiêu thụ tại chỗ sản phâm của họ;
- Phát triển mạnh thương mại điện tử, ứng
dụng thương mại điện tử vào họat động quản
lý và hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp thương mại.
4/13/2015
200
f. Phát triển thương mại dịch vụ
Ngoài các dịch vụ truyền thống như du lịch,
xuất khẩu lao động, ngành dịch vụ hỗ trợ được
coi là ngành Việt Nam còn rất yếu. Vì vậy,
Chính phủ cần khẩn trương hơn trong xây
dựng Chương trình và thực hiện chương trình
phát triển loại hình dịch vụ này. Có như vậy
mới góp phần phát triển sản xuất, tạo công ăn
việc làm và tăng thu cho nền kinh tế, đồng thời
tạo môi trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
trong thực hiện mục tiêu nội địa hóa, giảm giá
thành sản phẩm, nâng cao sức mạnh cạnh
tranh.
4/13/2015
201
g. Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực
Trong báo cáo đánh giá tác động của hội
nhập kinh tế đối với nền kinh tế nước ta sau 3
năm gia nhập WTO do Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương cung cấp, trong lúc đầu
tư cho các ngành đều tăng, thậm chí như
ngành dịch vụ tư vấn tăng 263% sau khi Việt
Nam gia nhập WTO thì ngành Giáo dục và
Đào tạo có đầu tư thấp hơn so với trước khi
ta gia nhập WTO là là ngành được đầu tư
thấp nhất.
4/13/2015
202
4.2. Các giải pháp đối với cộng đồng
doanh nghiệp
Thành công hay thất bại trong sự nghiệp hội
nhập kinh tế quốc tế, không chỉ phụ thuộc vào
đường lối, chủ trương, chính sách và cơ chế
biện pháp quản lý và đều hành của Nhà
nước. Sự thành bại còn phần lớn phụ thuộc
vào cách ứng xử và hành động thực tế của
cộng đồng doanh nghiệp.
4/13/2015
203
a.Thích ứng với điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế
Tham gia vào tiến trình hôi nhập kinh tế quốc
tế đồng nghĩa với việc chấp nhận cùng “chơi”
trên một “sân chơi chung” và “ luật chơi
chung” . Doanh nghiệp VN chỉ được hưởng
những ngoại lệ và lợi thế trong vài ba năm
đầu. Khi những ưu đãi và những hạn chế mà
nước ta được sử dụng nhằm bảo hộ các
doanh nghiệp trong nước phải bãi bỏ,
nếukhông chuyển đồi để thích ứng sẽ gặp
nhiều khó khăn khó vượt qua.
4/13/2015
204
- Các doanh nghiệp cần coi trọng việc chủ
động phòng ngừa các vụ kiện là yêu cầu hàng
đầu;
- Cần nắm vững và vận dụng nhuần nhuyễn
các quy định của luật pháp quốc tế cũng như
pháp luật các nước liên quan và pháp luật
nước ta;
- Nắm vững và thực thi nghiêm chỉnh các quy
định, thủ tục pháp lý quốc tế và của các nước
nhập khẩu để phòng tránh việc nẩy sinh các
vụ kiện thương mại;
4/13/2015
205
- Bảo đảm tính pháp lý của các hợp đồng kinh
tế - thương mại ký với nước ngoài;
- Đa dạng hóa thị trường, có cơ cấu xuất khẩu
hợp lý trên từng thị trường, theo dõi sát sao
động thái thị trường để có biện pháp phòng
ngừa;
- Tuyệt đối không được gian lận trong việc sử
dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O).
4/13/2015
206
b.Nâng cao khả năng và năng lực cạnh
tranh
-Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nhân sự, trang
thiết bị để doanh nghiệp thực hiện tốt họat
động kinh doanh trong điều kiện hội nhập, đặc
biệt là họat động quản trị.
-Tạo khả năng cạnh tranh có hiệu quả thông
qua thực hiện chiến lược đầu tư,đổi mới công
nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại, từ đó giảm
giá thành sản phẩm xuất khẩu;
- Khẩn trương nghiên cứu, áp dụng rông rãi
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế, đặc biệt là các tiêu chuẩn ISO.
207
- Không ngừng cải tiến chất lượng, mẫu mã,
chủng loại sản phẩm theo yêu cầu và đòi hỏi
của người tiêu dùng;
- Chuyển hướng tổ chức phát triển mạnh mô
hình doanh nghiệp theo hướng liên kết kinh tế
- kỹ thuật và giữa các doanh nghiệp với ngân
hàng, đặc biệt là mô hình liên kết bốn nhà
theo chủ trương của Chính phủ nhằm hạn chế
tối đa các rủi ro trong kinh doanh, từ đó giảm
bớt việc vay ngân hàng, nhất là vay ngắn và
trung hạn, không hiệu quả.
4/13/2015
208
-Tổ chức thực hiện tốt các chương trình sản
xuất các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đạt
chất lượng ISO để thâm nhập có hiệu quả thị
trường thế giới, coi đây là “giấy thông hành”
quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế
quốc tế của doanh nghiệp.
- Có kế hoạch, chương trình cụ thể, để đào
tạo đội ngũ cán bộ chuyên môn có trình độ
quản lý và thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế;
4/13/2015
209
- Chọn mặt hàng và dịch vụ có tiềm năng và
lợi thế cạnh tranh cao để đầu tư, trong đầu tư
phải tránh những sai lầm như các nhà đầu tư
hàng đầu thế giới Warren Buffett và George
Soros đã rút ra, coi đó là “sai lầm chết người”
và họ đã không bao giờ để xẩy ra những sai
lầm này, đó là:
Thứ nhất, Tin rằng việc dự đoán động thái kế
tiếp của thị trường chắc chắn sẽ mang về
những khoản lợi nhuận khổng lồ.
4/13/2015
210
Thứ hai, trọn niềm tin vào các “chuyên gia tư
vấn” do tuân theo suy nghĩ: “Nếu tôi không thể
dự đoán được thị trường thì sẽ có người làm
được điều đó, và tôi chỉ cần tìm cho ra họ”.
Thứ ba, Tin rằng “thông tin nội gián” sẽ đem
lại nhiều cơ hội thành công nhất.
Thứ tư, Đa dạng hóa danh mục đầu tư.
Thứ năm, Tin rằng phải chấp nhận rủi ro lớn
mới thu được nhiều lợi nhuận.
4/13/2015
211
Thứ sáu, Đặt trọn niềm tin vào “Hệ thống
đánh giá”, nghĩa là cho rằng phải dựa vào một
số phương pháp để phân tích chi tiết hay sơ
bộ các dữ liệu để đảm bảo lợi nhuận đầu tư.
Thứ bảy, Tin rằng mình hoàn toàn biết rõ
tương lai sẽ ra sao, và chắc chắn rằng thị
trường sẽ phải tiến triển đúng như mình dự
đoán.
Trong bảy “sai lầm chết người” này, thì việc
thâm nhập thị trường với một niềm tin võ
đoán là điều nguy hiểm nhất đối với số vốn
của nhà đầu tư.
4/13/2015
212
Mặt khác, cần bảo đảm tính hài hòa giữa quy
mô và tốc độ đầu tư, tạo nguồn hàng xuất
khẩu, bởi vì nếu tập trung quy mô thì cần có
quỹ thời gian dài. Trong trường hợp đó, khi
sản phẩm được tung ra thị trường thì người
tiêu dùng không chấp nhận nữa vì đã có sản
phẩm khác chất lượng cao hơn, hợp thời
trang hơn. Ví dụ: về cung đối với thị trường
các sản phẩm nhóm điện thoại di động tại
nước ta hiện nay là một điển hình cho lập
luận trên;
4/13/2015
213
- Xây dựng chiến lược tự túc nguồn nguyên
liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm xuất
khẩu phải được coi là biện pháp đặc biệt quan
trọng trong chiến lược giảm giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp;
- Đảm bảo thời gian giao hàng xuất khâu
trong các hợp đồng thương mại quốc tế. Kinh
nghiệm thực tiễn cho thấy, các doanh nghiệp
nước ta thường quan tâm đến yếu tố giá cả,
chất lượng, mẫu mã nhiều hơn
4/13/2015
214
c.Thiết lập kênh phân phối
Là vấn đề sống còn của bất kỳ doanh nghiệp
thương mại nào khi khi tham gia hội nhập
ngày càng sâu vào qúa trình phân công lao
động quốc tế. Mục tiêu lợi nhuận của doanh
nghiệp chỉ có thể thực hiện thông qua kết quả
tiêu thụ tốt lượng sản phẩm hàng hóa và dịch
vụ của mình. Do vậy doanh nghiệp không còn
cách nào tốt hơn là thiết lập được một mạng
lười những khách hàng “ruột” mà ta thường
gọi là “kênh phân phối” chứa đựng lòng tin
của khác hàng.
4/13/2015
215
- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và quảng bá
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp thường xuyên, rộng rãi trên thương
trường trong và ngoài nước;
- Tiếp cận với các quy chế đăng ký bảo hộ tài
sản quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là thương
hiệu, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý để sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp được
bảo hộ theo đúng chuẩn mực pháp lý;
4/13/2015
216
- Quan tâm đúng mức việc khai thác nguồn
lực và khả năng của người Việt Nam đang
định cư ở nước ngoài.
- Hiện tại có khoảng 3 triệu người Việt định cư
ở tại trên 100 quốc gia. Trong số đó có
khỏang 400.000 người là cử nhân đại học,
trên đại học hoặc là những doanh nhân thành
đạt. Riêng tại Hoa Kỳ có trên 1,5 triệu người
đang cư trú. Khai thác nguồn lực này sẽ giúp
doanh nghiệp tạo mạng lưới đại lý, marketing
và họ cũng chính là nguồn khách hàng tiềm
năng trong tiêu thụ sản phẩm của mình.
4/13/2015
217
Tóm lại, Hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập
Tổ chức Thương mại thế giới mang lại cho
Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế nhiều cơ hội nhưng
cũng làm nẩy sinh không ít khó khăn, thách
thức. Tận dụng cơ hội và sử dụng các biện
pháp linh dọat, sáng tạo và thực tiễn để thực
hiện các giải pháp vĩ mô và vi mô, chính vì
vậy sẽ là phương tiện hữu hiệu bảo đảm cho
Việt Nam thành công trong sự nghiệp phát
triển kinh tế- xã hội trong môi trường toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế./.
4/13/2015
218